giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam

73 299 0
giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Với chức năng là trung gian chu chuyển vốn, là cầu nối giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, các Ngân hàng thơng mại nớc ta đã đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp đổi mới đất nớc hơn 15 năm qua và cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Nhng các Ngân hàng thơng mại gặp rất nhiều rủi ro, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, nhất là hiện nay, khi mà có sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác.Các rủi ro có nhiều hình thức. Một trong những rủi ro là ngân hàng gặp phải các khoản nợ khó đòi hay còn gọi là nợ xấu ( bad debt). Trong thời gian thức tập tại Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam, nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, đợc sợ hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo, sự quan tâm, giúp đỡ của cán bộ, nhân viên tại Sở, đặc biệt là các cán bộ trong phòng kinh doanh, em đã nghiên cứu đề tài: Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Kết cấu đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về nợ khó đòi tại Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Chơng II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Chơng III: Giải pháp hạn chế nợ khó đòi Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Trong đề tài, hạn chế nợ khó đòi gồm ngăn ngừa và xử lý nợ khó đòi. Riêng đối với việc xử lý nợ khó đòi, đề tài đi sâu, chủ yếu xử lý các khoản nợ khó đòitài sản đảm bảo. Bởi vì theo các tài liệu hiện tại của Sở, tuy rằng các khoản vay không có taì sản đảm bảo chiếm tỷ lệ lớn ( hơn 86% d nợ cho vay) nhng các khoản vay này phần lớn không có nợ khó đòi. 1 Mục lục Mục lục Mục lục 2 chơng I 6 lý luận chung về nợ khó đòi tại ngân hàng thơng mại 6 .I . Khái quát về tín dụng ngân hàng 6 I.1. .1. Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng 6 .I.1.1. Đặc trng của tín dụng ngân hàng 6 .I.1.2. Ba nguyên tắc tín dụng cơ bản 6 .I.1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng 8 I.2. Nợ khó đòi trong hoạt động tín dụng 9 .I.2.1. Nợ khó đòi là gì? 9 .I.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi 9 .I.2.3. Phân loại nợ khó đòi 14 .II MộT Số BIệN PHáP HạN CHế Nợ KHó ĐòI TRONG KINH DOANH TíN DụNG 17 II.1. Biện pháp ngăn ngừa nợ khó đòi 17 .II.1.1. Phân tích, đánh giá khách hàng 18 .II.1.2. Phân tích dự án vay vốn của khách hàng 20 .II.1.3. Tăng cờng công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng 21 .II.1.4. Nâng cao chất lợng công tác tín dụng 22 .II.1.5. Phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng từng thời kỳ 23 II.2. Biện pháp xử lý nợ khó đòi - xử lý nợ khó đòitài sản đảm bảo. 23 .II.2.1. Tài sản đảm bảo là gì? 23 .II.2.2. Vai trò của tài sản đảm bảo 24 .II.2.3. Các hình thức đảm bảo 24 .II.2.4. Quy trình cho vay có đảm bảo rong tín dụng ngân hàng 25 .II.2.5. Thời điểm phát sinh việc xử lý tài sản đảm bảo 25 .II.2.6. Phơng thức xử lý 26 .II.2.7. Quan điểm về xử lý tài sản đảm bảo 27 2 .II.2.8. Các nhân tố ảnh hởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ khó đòi 27 CHƯƠNG : 30 THựC TrạNG Nợ KHó ĐòI Và VIệC HạN CHế Nợ KHó ĐòI TạI Sở GIAO DICH - NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG VIệT NAM 30 .I Khái quát về Sở giao dịch - Ngân hàng Công thơng Việt Nam (SGD - NHCTVN) 30 I.1. Lịch sử hình thành và phát triển của SGD - NHCTVN 30 I.2. Vai trò của SGD - NHCTVN 31 I.3. Cơ cấu tổ chức của SGD-NHCTVN 32 .I.3.1. Phòng cân đối tổng hợp 32 .I.3.2. Phòng kinh doanh 32 .I.3.3. Phòng kế toán tài chính 32 .I.3.4. Phòng kinh doanh đối ngoại 33 .I.3.5. Phòng tổ chức cán b, lao động, tiền lơng 33 .I.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm toán 33 .I.3.7. Phòng ngân quỹ 33 .I.3.8. Phòng điện toán 33 .I.3.9. Phòng hành chính quản trị 33 I.4. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội ảnh hởng tới hoạt động của SGD- NHCTVN 34 I.5. Tình hình hoạt động kiinh doanh của SGD - NHCTVN 35 .I.5.1. Vấn đề huy động vốn 35 .I.5.2. Vấn đề sử dụng vốn 38 I.6. Mục tiêu, biên pháp kinh doanh năm 2002 40 .II Nợ KHó ĐòI TạI SGDI-NHCTVN 40 .III SGDI- NHCTVN đã và đang làm gì để hạn chế nợ khó đòi 44 III.1. SGDI-NHCTVN ngăn ngừa nợ khó đòi nh thế nào 44 .III.1.1. Về đối tợng đợc vay 44 .III.1.2. Về đối tợng không đợc vay 44 .III.1.3. Về phơng thức cho vay 45 3 .III.1.4. Về việc kiểm tra giám sát vốn vay của sở 45 .III.1.5. Về mức cho vay 46 III.2. SGDI-NHCTVN xử lý nợ khó đòi nh thế nào ? 46 .III.2.1. SGDI-NHCTVN quy định gì về tài sản đảm bảo: 47 .III.2.2. SGDI-NHCTVN đã và đang xử lý tài sản đảm bảo nh thế nào để thu hồi nợ khó đòi 50 Biểu 5: Tình hình bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCTVN 51 Chơng III 59 Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại SGDI-NHCTVN 59 .I Định hớng của SGDI-NHCTVN về hạn chế nợ khó đòi 59 .II Giải pháp của Sở giáo dục I- Ngân hàng công thơng Việt Nam về hạn chế nợ khó đòi 60 II.1. Nâng cao trình độ cán bộ nhất là trong công tác xử lý tài sản đảm bảo 60 II.2. Cần phân tích đánh giá khách hàng cũng nh dự án 61 II.3. Cần một khung giá giao động hợp lý 61 II.4. Sở chú trọng hơn nữa đến công ty mua bán đợc do chính Sở thành lập 61 II.5. Cần một chế độ tài chính phù hợp để giải quyết các chi phí phát sinh trong công tác cho vay có đảm bảo nhất là đảm bảo bằng tài sản đảm bảo 62 II.6. Nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng nhất là trách nhiệm đối với tài sản đảm bảo mà anh ta quản lý 62 II.7. Lựa chọn tài sản phù hợp hơn nữa đối với từng hình thức đảm bảo cụ thể 63 II.8. Cần coi tài sản đảm bảo là một bộ phận cấu thành nguyên tắc tín dụng nên thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc và chú ý hơn nữa đến công tác quản lý, điều hành việc xử lý 63 II.9. Đối với vấn đề phát mãi tài sản 64 II.10. Chú ý phân loại tài sản và lập quỹ dự phòng 64 .III Những kiến nghị về vấn đề hạn chế nợ khó đòi tại Sở giáo dục I- Ngân hàng công thơng Việt Nam 64 III.1. Kiến nghị với nhà nớc 64 .III.1.1. Cần hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay 64 .III.1.2. Cần đa ra giải pháp về định giá tài sản đảm bảo 65 .III.1.3. Đơn giản hoá thủ tục đảm bảo 65 4 .III.1.4. Cần quy định mức cho vay với các loại tài sản đảm bảo phù hợp hơn nữa 66 .III.1.5. Cần một chính về xử lý tài sản đảm bảo để hạn chế những bất cập, giúp ngân hàng khi phát mại tài sản 66 .III.1.6. Toà án cần giúp ngân hàng trong việc phát mãi tài sản hơn nữa 69 III.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc (NHNN) 69 III.3. Kiến nghị với Ngân hàng công thơng Việt Nam, SGDI- NHCTVN 70 Kết luận 73 5 ch ch ơng I ơng I lý luận chung về nợ khó đòi tại ngân lý luận chung về nợ khó đòi tại ngân hàng th hàng th ơng mại ơng mại .I . Khái quát về tín dụng ngân hàng. I.1. .1. Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng. .I.1.1. Đặc trng của tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và một bên là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân bằng cách ngân hàng huy động vốn từ các nguồn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cung cấp cho bên kia trong một khoảng thời gian nhất định. Đến thời hạn nào đó do hai bên thoả thuận, ngân hàng sẽ nhận đợc vốn và một phần tăng thêm gọi là phần lời và đợc tính theo lãi suất. Tín dụng ngân hàng có ba đặc trng sau: 1/. Sự tin tởng, tín nhiệm giữa khách hàngngân hàng: Phải có sự tin t- ởng này thì quan hệ tín dụng mới đợc thiết lập. Nghĩa là nguời đi vay ngời đợc ngân hàng cấp vốn phải có uy tín, làm ăn có hiệu quả. Tất nhiên để có sự tin tởng này, ngân hàng phải thực hiện việc điều tra , phân tích khách hàng, nhất là những khách hàng mới có quan hệ tín dụng lần đầu. 2/. Tính thời hạn: Thời hạn tín dụng chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm luân chuyển vốn của đối tợng vay, ngoài ra còn phụ thuộc vào thời hạn huy động vốn của ngân hàng. Tính thời hạn đã thúc đẩy ngời vay có trách nhiệm, lo lắng, quan tâm tới đồng vốn mà họ vay để sao cho có thể trả cả gốc và lãi cho ngân hàng đúng hạn. 3/. Tính hoàn trả: Ngân hàng đặc biệt quan tâm tới tính này. Muốn vậy, trớc khi cho vay, ngân hàng cần xem xét, kiểm tra, đánh giá về khách hàng xem có đủ điều kiện để cho vay hay không. Ngoài ra còn có những kiến thức tổng hợp về tình hình xã hội để tham mu, t vấn cho khách hàng về hoạt động sản xuất kinh doanh của họ để từ đó giúp ngân àng hạn chế đợc những rủi ro có thể xảy ra với đồng vốn cho vay của mình. .I.1.2. Ba nguyên tắc tín dụng cơ bản. 1/. Khoản vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Ngời vay phải có kế hoạch cụ thể, có đơn xin vay gửi tới ngân hàng. 6 Trong đơn xin vay phải nói rõ số lợng vốn vay, thời gian vay và mục đích sử dụng vốn. Mục đích vay có ảnh hởng lớn tới chất lợng khoản vay. Hầu nh bất kỳ ngân hàng nào cũng thích cấp một khoản tín dụng đúng đắn. Ngân hàng luôn luôn thích cho vay để doanh nghiệp mua sắm các thiết bị cho doanh nghiệp hơn là để mau một chiếc ô tô mới, đắt tiền cho lãnh dạo soanh nghiệp. 2/. Phải có tài sản đảm bảo: Khách hàng muốn đợc ngân hàng cấp một khoản tín dụng trong một thời gian nào đó, anh ta phải có tài sản gì đó có giá trị tơng đơng với khoản tín dụng làm tài sản đảm bảo. Khách hàng giao quền sở hữu tài sản đó cho ngân hàng để trong trờng hợp xấu nhất trờng hợp mà khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ thanh lý tài sản này để thu hồi vốn. Tài sản đảm bảo có thể gồm bất động sản, động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, các khoản phải thu, nhà máy, trang thiết bị, các vận đơn có thể bán đợc, các cổ phiếu , trái phiếu. Yêu cầu cơ bản của tài sản đảm bảo là thuộc quyền sở hữu của đối tợng vay và có thể bán đợc. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh, để thu hút khách hàng, không nhất thiết khách hàng phải có tài sản đảm bảo ngân hàng mới cho vay. Một dự án cho vay có cơ sở vững chắc để thực hiện có hiệu quả là điều kiện quan trọng đối với quyết định cho vay của ngân hàng. Ngân hàng sẽ cho vay khi phơng án kinh doanh có hiệu quả, có khả năng thu đợc nợ. Bất cứ lúc nào thì cho vay có tài sản đảm bảo là nguyên tắc hoàn toàn hợp lý, cần thiết để đảm bảo cho ngân hàng đối phó với những tổn thất khi xuất hiện nợ quá hạn khó đòi hoặc khách hàng không có khả năng thanh toán. 3./ Vốn vay phải đợc hoàn trả đúng thời hạn. C.Mác viết: " Đem tiền cho vay với t cách là một vật có đặc điểm là sé quay trở về điểm xuất phát của mà vẫn giữ đợc nguyên vẹn giá trị đồng thời lại lớn lên thêm trong quá trình vận động.". Nguyên tắc này đảm bảo thực chất của tín dụng. Quan hệ tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau, có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất dịnh . Tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc này không đợc thực hiện đầy đủ. Doanh nghiệp khi vay vốn phải cam kết trả đủ vốn và lãi sau một thời gian nhất định ghi trong khế ớc vay nợ. Hơn nữa , chất xúc tác của hoạt động cho vay là lãi suất. Thông thờng, lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất tiền vay, lãi suất tiền vay nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp. Đồng thời lãi suất tiền gửi lớn hơn tỷ lệ lạm phát. Điều này đảm bảo quyền lợi ngời gửi tiền, lợi nhuận của ngân hàng và thúc 7 đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Thêm vào đó ngân hàng cũng rất quan tâm đến thời điểm trả nợ của khách hàng vì có ảnh hởng tới khả năng thanh toán, tình hình cơ cấu nguồn vốn cũng nh tài sản của ngân hàng. Các khoản vay của ngân hàng có thể đợc hoàn trả một lần hay trả góp. Những khoản cho vay trả một lần thờng đợc quan niệm nh những khoản cho vay: nghĩa là hợp đồng yêu cầu hoàn trả toàn bộ một lần vào thời gian gia hạn cuối cùng. Cho vay trả góp thì việc hoàn trả theo định kỳ. Việc trả nợ nh vâỵ sẽ không trở thành một gánh nặng cho doanh nghiệp. .I.1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Cũng nh các doanh ngiệp khác , trong cơ chế thị trờng, hoạt động của ngân hàng thơng mại (NHTM) phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng luôn dẫn đến kết quả một vài ngời thắng và nhiều kẻ bại. Cạnh tranh là quá trình diễn ra liên tục, các doanh nghiệp luôn phải cố gắng để là ngời chiến thắng, ngợc lại, điều đó cũng thể hiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn tiềm ẩn những rủi ro, thất bại. NHTM trong nền kinh tế luôn phải đơng đầu với áp lực của cạnh tranh và hoạt động của luôn chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro. Rủi ro có thể xảy ra với bất cứ loại hình hoạt động nào của NHTM nh rủi ro về tín dụng, thanh toán, chuyển hoán vốn, lãi suất, hối đoái Trong đó, rủi ro kinh doanh tín dụng là rủi ro mà hậu quả có thể tác động lớn đến các hoạt động kinh doanh khác, thậm chí đe doạ sự tồn tại của NHTM. Rủi ro trong hoạt động tín dụng NHTM xảy ra khi xuất hiện các biến cố làm cho bên đối tác không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng vào thời điểm đáo hạn. Nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủ ro mà gắn liền với khả năng không thu đợc nợ đến hạn từ khách hàng của NHTM. Các khoản nợ đến hạn nhng khách hàng không có khả năng trả ngay hay hết khả năng trả, thì ngân hàng sẽ gặp một trong ba rủi ro là đọng vốn, khó đòi vốn hoặc xấu nhất là mất vốn. Từ phân tích trên, ta nhận thấy, rủi ro trong kinh doanh tín dụng xuất phát từ các khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đến hạn. Vì vậy, muốn giảm rủi ro tín dụng, trớc hết phải phòng ngừa, hạn chế khả năng xuất hiện nợ quá hạn, nợ khó đòi. Vấn đề này sẽ đợc trình bày ở phần sau. 8 I.2. Nợ khó đòi trong hoạt động tín dụng. .I.2.1. Nợ khó đòi là gì?. Mối quan hệ tín dụng đợc gọi là hoàn hảo nếu đợc thực hiện với việc ng- ời đi vay hoàn trả đợc đầy đủ gốc vá lãi đúng thời hạn. Tuy nhiên, trong thực tế không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra một cách trôi chảy mà có nhiều trờng hợp ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình đối với chủ nợ do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây ra. Đó là các trờng hợp khi đến hạn hoàn trả vốn vay, ngời đi vay không thể thực hiện đợc việc trả nợ cho ngân hàng, dẫn đến các khoản nợ quá hạn. Sau đó, ngân hàng có thể tiến hành gia hạn cho khoản nợ đó tuỳ vào mỗi trờng hợp . Theo luật ngân hàng hiện nay, tất cả các khoản nợ đã quá hạn trên 360 ngày đều đợc coi là nợ khó đòi hay còn gọi là nợ xấu (bad dept), kể cả một số trờng hợp " dễ đòi" mà sở dĩ khách hàng chậm trả một năm chỉ vì đồng vốn đang phát huy tác dụng sinh lời mà anh ta cha muốn thu hồi đẻ trả nợ; d nợ tiền cho vay tuy cha quá hạn nhng đã xác định đợc là bị mất vì ngời vay chết, mất tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể, bị khách hàng lừa đảo hay một bộ phận của khoản nợ quá hạnngân hàng phải trả thay cho khách hàng trong các khoản bảo lãnh mở thế chấp hàng hoá trả chậm, đều đợc coi là nợ khó đòi. Nợ khó đòi là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo. Trớc hết, vi phạm đặc trng thứ nhất là tính thời hạn, hai là tính hoàn trả đầy đủ, gây nên sự đổ vỡ lòng tin của ngân hàng đối với ngời nhận tín dụng. Các đối tợng mắc nợ khó đòi thờng là các đơn vị vay vốn làm ăn bị thua lỗ nặng, có nguy cơ bị phá sản hay đã phá sản, đối tợng đợc coi là mất tích .I.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi. I.2.2.1. Các dấu hiệu của khoản vay có thể dẫn đến nợ khó đòi. Khi tiến hành cấp tín dụng, các NHTM đều mong muốn khoản tín dụng đợc hoàn trả lại đúng thời hạn và đầy đủ nh đã thoả thận. Chính vì thế, sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, NHTM thực hiện việc theo dõi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay của họ. Nếu phát hiện thấy có biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích hoặc có sự cố khác thờng có thể dẫn tới việc không hoàn trả đợc vốn vay của khách hàng. Trớc hết để đánh giá khoản vay có thể bị quá hạn không , sau đó xem liệu có thể trở thành khó đòi không , để từ đó, ngân hàng tìm cách ngăn ngừa , can thiệp kịp thời. Muốn vậy, phải nhận biết đợc đâu là dấu hiệu của nợ quá hạn khó đòi. Trong thực tế có nhiều dấu hiệu biểu hiện khoản vay sẽ gặp bất trắc. Tuy 9 nhiên, chúng ta không có một mô hình nào để nhận biết. Tuy vậy, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại, một số dấu hiệu sau đây có thể đáng tin cậy để dự đoán một khoản nợ sẽ trở thành khó đòi. - Khoản nợ đã gia hạn nhiều lần. - Khách hàng không những đã mắc nợ quá hạn (nợ quá hạn thông thờng, nợ quá hạn có vấn đề) mà còn có đặc điểm sau đây: + Đề án kinh tế để làm cơ sở vay có dấu hiệu đến ngõ cụt, sản phẩm đã bão hoà. + Thu nhập chững lại hay giảm sút mạnh. + Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính cho ngân hàng, có biểu hiện thiếu thiện chí trong mối quan hệ với ngân hàng. + Sử dụng vốn sai mục đích, phung phí hay mức độ rủi ro cao (theo kiểu " năm ăn, năm thua"). + Vốn bị trì trệ, số vong quay đồng vốn giảm rõ rệt so với đề án đã lập để vay tiền. + Số d tiền gửi giảm nghiêm trong thậm chí âm. + Bị bạn hàng lừa đảo, hay bạn hàng bị phá sản không thể giải quyết đợc khoản phải thu. + Bị kiện tụng trong lĩnh vực kinh tế. + Bị truy tố vì làm ăn phi pháp có nguy cơ hải bồi thờng một số tiền lớn. +Hoạt động sản xuất kinh doanh đang gặp khó khăn to lớn do ngành nghề không còn đợc xã hội chấp nhận nữa hoặc do bị báo chí tung tin xấu về tình hình tài chínhkhiến cổ phiếu bị giảm giá nghiêm trọng. + Ban lãnh đạo bị thay đổi bất thơng một cách tiêu cực. - Khách hàng tuy cha mắc nợ quá hạn song vì những lý do sau đây cũng có thể là dấu hiệu của nợ khó đòi. + Do thiên tai gây ra nh bị bão lụt, hoả hoạn khiến tài sản bị thiệt hại nặng nề. + Do địch hoạ gây ra nh trộm cớp, tham ô, phá hoại + Đứng trớc tình thế bị phá sản không thể cỡng nổi. 10 [...]... : THựC TrạNG Nợ KHó ĐòI Và VIệC HạN CHế Nợ KHó ĐòI TạI Sở GIAO DICH - NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG VIệT NAM I Khái quát về Sở giao dịch - Ngân hàng Công thơng Việt Nam (SGD - NHCTVN) I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của SGD - NHCTVN - Từ 1988 Trở về trớc là Ngân hàng Hoàn Kiếm - Từ 1988 đến nay có thể phân thành ba giai đoạn chủ yếu: + Giai đoạn 1: Từ 1988 - 1/4/1993, là Ngân hàng công thơng Hà Nội... MộT Số BIệN PHáP HạN CHế Nợ KHó ĐòI TRONG KINH DOANH TíN DụNG II.1 Biện pháp ngăn ngừa nợ khó đòi Trên cơ sở các nghiên cứu về nợ khó đòi, ta nhận thấy khả năng xảy ra nợ khó đòi đối với một khoản vay luôn tồn tại kể từ khi tiền vay đợc phát ra đến khi thu hồi hết nợ Để đảm bảo an toàn vốn vay, đảm bảo khả năng thu hồi đợc nợ và lãi đúng hạn thì trớc tiên, ngân hàng phải thực hiện những biện pháp để khắc... đòi khó xử lý nằm trong phạm vi quỹ dự phòng rủi ro của ngân hàng thì việc xử lý tơng đối dẽ dàng và nợ khó đòi khi này không gây thiệt hại đáng kể cho ngân hàng Nhng khi rủi ro đó lớn, khoản nợ khó đòi nhiều, nhất là các khoản nợ khó đòi có nguy cơ mất trắng, vợt quá khả năng xử lý của ngân hàng thì vấn đề sẽ phức tạp, gây hậu quả khó lờng, không những cho chính ngân hàng đó mà còn cho cả các ngân. .. tránh khỏi và việc chậm trả nợ một năm là hoàn toàn có thể xảy ra đó là nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi - Năng lực tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh, khả năng thanh toán yếu kém Các nguồn thu của doanh nghiệp rất hạn chế nhng đã mắc nhiều khoản nợ có hạn, hoặc khoản nợ đến hạn có khối lợng quá lớn nh nợ ngân sách nợ công nhân viên chức, nợ ngời bán nợ ngân hàng nợ các đối tợng khác Cơ cấu về... nhanh Tất cả nguyên nhân trên gây khó khăn rất lớn cho công tác trả nợ cho doanh nghiệp tạo ra các khoản nợ quá hạn Tình hình này ngày càng có xu hớng xấu đi thì phát sinh nợ khó đòi cũng là điều không thể tránh khỏi Đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi - Do ý muốn chủ quan của ngời đi vay không muốn trả nợ cho ngân hàng Nợ khó đòi sảy ra khi mà thời hạn đáo hạn đã quá 1 năm mà ngời đi vay... giúp cho nhân hàng đánh giá đúng thực trạng tài chính và d nợ của doanh nghiệp để đảm bảo sự đúng đắn của các quyết định cho vay, khiến cho tỷ lệ nợ quá hạnnợ khó đòi ở các ngân hàng thơng mại Việt Nam còn cao Ngân hàng Nhà nớc cần có những chính sáchvà biện pháp tích cực để sớm nâng cao chất lợng công tác tín dụng phục vụ cho hoạt động cho vay của các ngân hàng Cần bắt buộc các ngân hàng và các... đảm bảo là biện pháp quan trọng để thu hồi nợ khó để thu hồi nợ kho đòi. Tuy nhiên, khi nào thì phát sinh việc xử lý? Không phải là, khi phát sinh nợ khó đòi đơn thuần là quá hạn quá một năm thì 25 ngân hàng lập tức xử lý tài sản đảm bảo, mà ngân hàng vẫn tiếp tục xem xét khả năng trả nợ của khách hàng và cho gia hạn thêm nếu xét thấy khách hàng vẫn còn khả năng thanh toán Bởi vì ngân hàng rõ ràng mục... hồi vốn để trả nợ cho ngân hàng Từ sự phân tích nh vậy, ta thấy rằng luật ngân hàng quy định khoản vay cứ quá hạn qúa một năm đợc coi là nợ khó đòi là cha chính xác Bởi vì khoản nợ này hoàn toàn không khó đòi 2/ Nợ khó đòitài sản đảm bảo còn nguyên gí trị Khoản nợ này có thể thu hồi đợc bằng cách thanh lý tài sản đảm bảo mà thanh lý nh thế nào ta sẽ trình bày ở phần sau 3/ Nợ khó đòi mà không có... những khó khăn to lớn về mặt tài chính từ phái ngời đi vay Trong thực tế còn rất nhiều những dấu hiệu khác của một khoản nợ có thể trở thành khó đòi mà mỗi một khách hàng là một trờng hợp Tuy nhiên, các dấu hiệu trên là cơ bản nhất, chúng là cơ sở để ngân hàng tìm biện pháp điều chỉnh, ngăn ngừa kịp thời hay xử lý các khoản nợ quá hạn, khó đòi I.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi * Từ phía khách hàng. .. khá quan trọng gây nợ quá hạn, nợ khó đòi, rủi ro tín 12 dụng Đã có nhiều vụ đổ bể do lừa đảo gây ra - Một số nguyên nhân khác gây ra nợ khó đòi mà thuộc về phía khách hàng nh việc khách hàng gặp ruỉ ro nh thiên tai, địch hoạ, gây ra khiến khách hàng bị thiệt hại kinh tế lớn * Từ phía ngân hàng - Nguyên nhân bao trùm từ phía ngân hàng chính là nhân tố chính sách cho vay của ngân hàng Đó là việc mà . về nợ khó đòi tại Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Chơng II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Chơng III: Giải pháp hạn chế nợ. hồi nợ khó đòi 27 CHƯƠNG : 30 THựC TrạNG Nợ KHó ĐòI Và VIệC HạN CHế Nợ KHó ĐòI TạI Sở GIAO DICH - NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG VIệT NAM 30 .I Khái quát về Sở giao dịch - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Giải pháp hạn chế nợ khó đòi Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam. Trong đề tài, hạn chế nợ khó đòi gồm ngăn ngừa và xử lý nợ khó đòi. Riêng đối với việc xử lý nợ khó đòi, đề tài đi sâu,

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • chương I

  • lý luận chung về nợ khó đòi tại ngân hàng thương mại

    • .I . Khái quát về tín dụng ngân hàng.

      • I.1. .1. Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường.

        • .I.1.1. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng.

        • .I.1.2. Ba nguyên tắc tín dụng cơ bản.

        • .I.1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.

        • I.2. Nợ khó đòi trong hoạt động tín dụng.

          • .I.2.1. Nợ khó đòi là gì?.

          • .I.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi.

          • .I.2.3. Phân loại nợ khó đòi.

          • .II MộT Số BIệN PHáP HạN CHế Nợ KHó ĐòI TRONG KINH DOANH TíN DụNG.

            • II.1. Biện pháp ngăn ngừa nợ khó đòi.

              • .II.1.1. Phân tích, đánh giá khách hàng.

              • .II.1.2. Phân tích dự án vay vốn của khách hàng.

              • .II.1.3. Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng.

              • .II.1.4. Nâng cao chất lượng công tác tín dụng.

              • .II.1.5. Phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng từng thời kỳ.

              • II.2. Biện pháp xử lý nợ khó đòi - xử lý nợ khó đòi có tài sản đảm bảo.

                • .II.2.1. Tài sản đảm bảo là gì?

                • .II.2.2. Vai trò của tài sản đảm bảo.

                • .II.2.3. Các hình thức đảm bảo.

                • .II.2.4. Quy trình cho vay có đảm bảo rong tín dụng ngân hàng.

                • .II.2.5. Thời điểm phát sinh việc xử lý tài sản đảm bảo.

                • .II.2.6. Phương thức xử lý.

                • .II.2.7. Quan điểm về xử lý tài sản đảm bảo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan