nghiên cứu thị trường nước hoa tại thành phố hồ chí minh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn

49 5.1K 22
nghiên cứu thị trường nước hoa tại thành phố hồ chí minh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Sự cần thiết của đề tài Kể từ khi đất nước Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới cải cách toàn diện vào năm 1989, đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã sự trở mình tăng trưởng một cách vượt bậc, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, một đầu tàu kinh tế của cả nước, là trung tâm kinh tế - văn hoá – khoa học kĩ thuật của nước ta. Với nhịp điệu tăng trưởng ngày càng nhanh của thành phố, mức sống trình độ dân trí của người dân thành phố cũng ngày càng được nâng cao, cuộc sống của người dân ngày càng phong phú hơn với các nhu cầu làm đẹp khẳng định phong cách chính mình từ nước hoa. Với xu thế phát triển đó, thị trường đã mở rộng không chỉ trong nước mà còn vươn rộng ra nước ngoài để hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới. Cùng với sự mặt của các công ty lớn đến từ nước ngoài rất nổi tiếng với nhãn hiệu nước hoa trên thế giới, Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn vẫn là một doanh nghiệp phát triển hàng đầu về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm trên thị trường Việt Nam giữ một vị trí đáng kể tại thành phố Hồ Chí Minh. Để thể cạnh tranh, tồn tại phát triển trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn cập nhật thực hiện các hình thức Marketing cho sản phẩm của mình việc nghiên cứu thị trường để kịp thời nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu những đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm của mìnhmột công việc rất cần thiết không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó mà doanh nghiệp sở đề ra các chiến lược kinh doanh để sản phẩm của mình thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu, thị hiếu người tiêu dung cuối cùng đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ vấn đề trên, với vốn kiến thức tích luỹ được từ thầy ở khoa kinh tế trong suốt 4 năm học ở trường, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Đình Lý, một số thầy trong khoa được sự chấp thuận của Ban Lãnh Đạo Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Nghiên Cứu Thị Trường Nước Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá sở lý luận về thị trường cạnh tranh để làm nền tảng cho việc nghiên cứu. Giới thiệu nét về Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn sản phẩm nước hoa Sài Gòn. Tìm hiểu về thị trường nước hoa để xác định được vị trí của sản phẩm nước hoa Sài Gòn trong ngành xác định đối thủ cạnh tranh. Tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng về nước hoa, đặc biệt là nước hoa Sài Gòn để biết được người tiêu dung đánh giá nước hoa Sài Gòn các đối thủ cạnh tranh chính như thế nào trên thị trường. Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm nước hoa Sài Gòn so với các sản phẩm nước hoa Mỹ Phát, Lana, Enchanture, Avon nước hoa của Pháp. Đề xuất một số giải pháp về Marketing nhằm gia tăng thị phần, sản lượng tiêu thụ tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nước hoa Sài Gòn. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Dựa trên những thông tin thu thập được từ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn, tình hình tiêu thụ sản phẩm nước hoa tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu, phân tích đánh giá môi trường cạnh tranh của thị trường nước hoa Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt là sự cạnh tranh của Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Từ đó, rút ra đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường hơn nữa gia tăng thị phần, sản lượng tiêu thụ cho Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Nhãn hiệu nước hoa Miss Sai Gon của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn. 1.5. Thời gian nghiên cứu Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, thị trường nước hoa tại Thành Phố Hồ Chí Minh và môi trường cạnh tranh của Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn từ 20 tháng 3 năm 2006 đến 15 tháng 7 năm 2006. 1.6. Nội dung nghiên cứu Xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn từ năm 2003 đến năm 2005. . lược tình hình thị trường nước hoa tại Thành Phố Hồ Chí Minh của các nhãn hiệu nước hoa. Nghiên cứu thị trường nước hoa Miss Sai Gon tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Cảm nhận của khách hàng về nhãn hiệu Miss Sai Gon của Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn. So sánh nhãn hiệu Miss Sai Gon của Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn với các nhãn hiệu nước hoa tiêu biểu mặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Đưa ra một số giải pháp nhằm tăng thị phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn. 1.7. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 5 chương:  Chương 1: Đặt vấn đề.  Chương 2: Trình bày những vấn đề lý luận liên quan đến quá trình tiến hành nghiên cứu thị trường.  Chương 3: Cung cấp bước tranh tổng quan về doanh nghiệp thị trường nước hoa tại Thành Phố Hồ Chí Minh.  Chương 4: Đề cập đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vị trí của nhãn hiệu nước hoa Miss Sài Gòn trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đưa ra những dự báo về xu hướng phát triển của thị trường đưa ra csc biện pháp nhằm gia tăng thị phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn.  Chương 5: Kết luận kiến nghị đối với nhà nước công ty. CHƯƠNG 2 SỞ LÝ LUẬN 2.1THỊ TRƯỜNG 2.1.1 Khái niệm Thị trường là lĩnh vực trao đổi mua bán, là nơi các chủ thể kinh tế cạnh tranh về nhiều mặt thông qua các mối quan hệ hàng hoá, tiền tệ - cung cầu, là nơi tự do kinh doanh, mua bán, giao dịch. Nó ra đời phát triển cùng với sự ra đời phát triển của nền sản xuất hàng hóa gắn liền với quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá. 2.1.2 chế thị trường chế thị trường chế vận hành của nền kinh tế hàng hoá theo các qui luật kinh tế khách quan. Những qui luật vị trí vai trò tác dụng độc lập, song giữa chúng lại mối liên hệ hữu tác động qua lại với nhau tạo ra những nguyên lý vận hành của thị trường. Do đó chế thị trường không phải là một sự hổn độn mà tuân theo những trật tự kinh tế. Tuy nhiên nhiều điểm chưa hoàn hảo, những khuyết tật hạn chế thị trường trong nền kinh tế hàng hoámột chế đáng khẩm phục. 2.1.3. Phân loại thị trường thể chia thành các loại sau 2.1.3.1. Căn cứ vào mức độ xã hội của thị trường Dựa theo mức độ xã hội của thị trường người ta chia thị trường thành địa phương, thị trường toàn quốc, thị trường quốc tế. - Căn cứ vào mặt hàng mua bán - Thị trường kim loại - Thị trường tiền tệ - Thị trường nông sản thực phẩm 2.1.3.2. Căn cứ vào phương thức hình thành giá cả trên thị trường Ta thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh. Thị trường độc quyền giá cả do các nhà độc quyền áp đặt, thường là những người độc quyền hoặc liên minh độc quyền. Trên thị trường sự cạnh tranh gay gắt về thực tế, giá cả chính nhờ sự cạnh tranh lẫn nhau nên giá cả chất lượng sản phẩm tương đối khách quan ổn định. 2.1.3.3. Căn cứ vào tỉ trọng hàng hoá Ta chia làm hai loại thị trường chính thị trường phụ. Thị trường chính khối hàng hoá bán ra chiếm đại đa số với khối lượng hàng hoá được đưa vào tiêu thụ trên thị trường. 2.1.4. Vai trò chức năng của thị trường 2.1.4.1. Vai trò của thị trường Thị trường vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của hầu hết các quốc gia qua thị trường ta thể nhận biết được hệ thống phân phối các nguồn lực sản xuất thông qua giá cả. Trên thị trường giá cả hàng hoá, các tư liệu sản xuất luôn biến động nhằm đảm bảo sản xuất đúng hàng hoá dịch vụ mà xã hội nhu cầu. Thị trường là nơi các doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu của xã hội thế mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp tuỳ thuộc thị trường mà đưa chiến lược kinh doanh phù hợp nhu cầu của mọi người. 2.1.4.2. Chức năng bản của thị trường Là thừa nhận công dụng xã hội của sản phẩm lao động chi phí để sản xuất ra mới xác định mức độ giá trị hàng hoá được thực hiện. Khi người sản xuất đem hàng hoá ra thị trường để bán trao đổi cho người khác ta nói hàng hoá đã thực hiện giá trị trên thị trường.Vì thế thị trường chức năng thừa nhận công dụng xã hội phí lao động sản xuất ra. Chức năng cung cấp thông tin: Thị trường chỉ rõ những biến động về nhu cầu xã hội, số lượng giá cả, xu hướng thay đổi nhu cầu của các loại hàng hoá dịch vụ. Do đó những thông tin quan trọng với người sản xuất hàng hoá giúp cho họ điều chỉnh sản xuất cho phù hợp quan hệ cung cầu thị hiếu người tiêu dùng. Đòn bẩy kích thích giảm chi phí, hạn chế sản xuất tiêu dùng. Trên thị trường hàng hoá được bán theo giá cả thị trường, vì thế người sản xuất phải tìm mọi cách giảm chi phí lao động cá biệt, tăng năng suất lao động, dẫn đến chi phí lao động sản xuất hàng hoá giảm, năng xuất lao động tăng lên. Mặt khác khi thị trường hàng hoá nào bán chạy thì kích thích sản xuất hàng hoá đó ngược lại. 2.1.5. Phân khúc thị trường 2.1.5.1. Khái niệm của phân khúc thị trường Phân khúc thị trường ( market segmentation ) nghĩa là chia cắt một thị lớn không đồng nhất ra nhiều nhóm khách hàng tương đối đồng nhất trên sở những điểm khác biệt về nhu cầu, về tính cách hay hành vi. Khúc thị trường ( a market segment ) là một nhóm người tiêu dùng phản ứng như nhau đối với một tập hợp những kích thích Marketing của doanh nghiệp. Như vậy, phân khúc thị trường là lĩnh vực Marketing giúp cho nhà sản xuất của mình để thoả mãn tối đa nhu cầu từng nhóm khách hàng tương đối đồng nhất trên cùng một thị trường. 2.1.5.2. Yêu cầu của phân khúc thị trường nhiều cách để phân khúc thị trường, nhưng không phải cách nào cũng cho ra những khúc thị trường hiệu quả. Để xác định được một khúc thị trường hiệu quả thì việc phân khúc thị trường phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tính đo lường được ( measurability): qui mô, sức mua, hiệu quả của khúc thị trường đó phải được đo lường được. Tính tiếp cận được ( accessibility) : doanh nghiệp khả năng đạt tới phục vụ khúc thị trường đó. Tính hấp dẫn ( substantiality ): khúc thị trường qui mô đủ lớn khả năng sinh lời Tính hành động ( actionability ): thể triển khai những chương trình Marketing riêng biệt cho từng khúc thị trường đã phân chia. 2.2. Nghiên Cứu Marketing 2.2.1. Định nghĩa Nghiên cứu marketing là chức năng liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, khách hàng cộng đồng thông qua thông tin. Thông tin được sử dụng để: + Nhận dạng , xác định các hội vấn đề marketing + Thiết lập, điều chỉnh đánh giá các họat động marketing + Theo dõi việc thực hiện marketing + Phát triển sự nhận thức về marketing là một quá trình + Một cách tổng quát, nghiên cứu marketing bao gồm: + Xác định thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề hay hội về marketing + Thiết kế các phương pháp thu thập thông tin + Phân tích báo cáo kết quả cũng như diễn giải ý nghĩa của nó. 2.2.2. Qui trình nghiên cứu marketing thể chia thành các bước như sau + Xác định vấn đề marketing cần nghiên cứu + Xác định thông tin cần thiết + Nhận dạng nguồn thông tin + Xác định kỹ thuật thu thập thông tin + Thu thập thông tin + Phân tích diễn giải + Viết báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu 2.3. Nhu Cầu Hành Vi Người Tiêu Dùng 2.3.1. Nghiên cứu nhu cầu 2.3.1.1. Nhu cầu người tiêu dùng Khái niệm bản nhất, tiềm ẩn trong tiếp thị là về những nhu cầu của con người được định nghĩa như sau: “Nhu cầu của con người là trạng thái cảm thấy thiếu thốn của một người nào đó, nhu cầu của con người thì đa dạng phức tạp. Chúng bao gồm các nhu cầu thể xác căn bản như thực phẩm, quần áo, sự ấm áp an toàn; các nhu cầu xã hội như tài sản, thế lực tình cảm những nhu cầu thuộc về cá nhân như: kiến thức sự tự biểu hiện”. Khi một nhu cầu không được thỏa mãn, người ta không được vui. Một người mà không vui sẽ làm một trong hai việc – tìm kiếm một vật sẽ làm thỏa mãn nhu cầu hoặc cố gắng dập tắt sự thèm muốn ấy. Dân chúng tại những xã hội kỹ nghệ thì cố gắng tìm kiếm phát triển các vật phẩm sẽ thỏa mãn được mong muốn của họ. Dân chúng ở các xã hội nghèo đói thì cố gắng dằn lại ước muốn vào những gì đã có. Nhu cầu là một trong những khái niệm cốt lõi của Marketing. Thực sự, tất cả mọi họat động Marketing bắt nguồn từ nhu cầu của người tiêu dùng. khái niệm nữa liên quan đến nhu cầu đó là ước muốn nhu cầu khả năng thanh tóan. Nhu cầu là đòi hỏi bản nhất của con người. Thí dụ nhu cầu về thực phẩm, nhu cầu nước uống, nhu cầu họat động, nhu cầu về việc làm Maslow đưa ra thang nhu cầu, trong đó nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. Hình : Thang nhu cầu Maslow Nguồn: Hành Vi Tổ Chức, NXB Trẻ 2000 Tự thể hiện Tôn trọng Xã hội An Toàn Sinh lý Theo Maslow, nhu cầu về sinh lý là nhu cầu bản nhất của con người. Con người nhu cầu về thực phẩm, nhà ở, không khí Bậc thang tiếp theo là nhu cầu về an toàn như được bảo vệ, ổn định Thứ ba là nhu cầu về xã hội như được yêu mến, tình bằng hữu Thứ tư là nhu cầu được tôn trọng như được nổi tiếng, vị trí trong xã hội Cuối cùng là nhu cầu tự thể hiện lấy mình. 2.3.1.2. Mong muốn Mong muốn của con người là hình thái nhu cầu do văn hóa bản sắc của mỗi người tạo nên. Các mong muốn định hình trong khuôn khổ những vật thể mang tính cách văn hóa sẽ làm thỏa mãn được nhu cầu. Khi một xã hội thăng tiến, những mong muốn của các thành viên trong xã hội đó tăng rộng thêm. Chúng được phơi bày thành nhiều vật thể hơn, gợi nên sự hiếu kỳ, thích thú khao khát của họ. Các nhà sản xuất thực hiện công việc chuyên môn của họ để tạo nên sự ham thích sản phẩm của họ. Họ cố gắng tạo lập mối tương quan nối kết giữa những gì họ làm ra nhu cầu của con người. Họ quảng cáo sản phẩm của mình như là thứ làm thỏa mãn một hay một vài nhu cầu đặc trưng nào đó. Nhà làm tiếp thị không tạo ra nhu cầu mà nó đang có. Người bán thường hay trộn lẫn mong muốn nhu cầu. Một nhà sản xuất máy gieo hạt lỗ nhỏ thể nghĩ rằng khách hàng cần lọai lỗ gieo nhỏ, nhưng thực ra người mua cần loại lỗ gieo lớn. Theo nghĩa như vậy thì không sản phẩm; đó chỉ là những dịch vụ được sản phẩm thực hiện. Một số người bán mắc tật “ cận thị tiếp thị”. Họ quá quan tâm đến các sản phẩm của họ, đến nỗi chỉ biết nhằm vào các mong muốn hiện mà quên nhìn đến những nhu cầu bản của khách hàng. Họ quên rằng những sản phẩm vật chất chỉmột khí cụ dễ bị thương tổn trước các sản phẩm của những người thành công – nếu một sản phẩm mới biết chiều theo đó mà phục vụ nhu cầu được tốt hơn rẻ hơn, thì khách hàng vẫn sẽ nhu cầu đó nhưng lại là một mong muốn mới. 2.3.2. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Hình 2: Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Người mua ( khách hàng ) Người mua ( khách hàng ) Người mua ( khách hàng ) Người mua ( khách hàng ) Nhận ra nhu cầu Tích lũy thông tin Đánh giá thông tin Quyết định mua sắm Thông tin Thông tin phản hồi phản hồi tin cậy tin cậy Đánh giá sau khi mua Nguồn: Hành Vi Tổ Chức, NXB 2000 2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH Theo Michael. E. Porter môi trường bên ngoài của doanh nghiệp hay còn gọi là môi trường cạnh tranh bao gồm 5áp lực chủ yếu sau đồ 1: đồ 5 áp lực cạnh tranh Thông tin nội bộ T h ô n g t i n n ộ i b ộ [...]... mẫu theo phương pháp phán đoán CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN 3.1 Tóm tắt quá trình hình thành phát triển của công ty 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Quá trình hình thành phát triển của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn được chia làm 6 giai đoạn  Giai đoạn 1: Trước 30 – 4 – 1975 Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn tiền thân là hãng nước hoa IMORTEL đã từng nổi tiếng với nước hoa 777 tại miền Nam Việt... mới, chức năng nhiệm vụ cụ thể rộng lớn hơn, được hoạt động trong chế thị trường, công ty đã trưởng thành bước vào giai đoạn mới cho đến ngày nay Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gònmột đơn vị chuyên sản xuất các loại nước hoa cao cấp, trung cấp thông thường Đây là những sản phẩm truyền thống là thế mạnh của công ty Bên cạnh đó, công ty còn sản xuất các sản phẩm khác như: dầu gội đầu, xà... Ý… taị các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nôị,… làm cho sự cạnh tranh của nước hoa SaiGon gặp khó khăn vì đây là những thị trường khó tính, người tiêu dùng xu hướngthích sử dụng sản phẩm nước hoa cao cấp Nhìn chung, tại thị trường nội địa, sản phẩm nước hoa của công ty tiêu thụ rất mạnh đem lại nguồn doanh thu rất lớn cho công ty Doanh thu ở thị trường nội địa tăng trung bình... Từ đó khiến cho môi trường cạnh tranh của các hãng nước hoa trở nên ngày một gay gắt hơn Những chính sách ưa đãi của Nhà nước cho ngành sản xuất nước hoa Những ràng buộc phápcủa nhà nước đối với ngành sản xuất nước hoa 4.1.4 Môi trường kỹ thuật – công nghệ Ngành sản xuất nước hoa chịu tác động rất lớn đến sự phát triển khoa học kỹ thsuật, quy trình công nghệ vì nước hoa là sản phẩm thể hiện sự sang... hóa các hình thức hoạt động, công ty còn liên doanh phân phối sản phẩm trang điểm cao cấp với Thái Lan, mở các salon tóc chăm sóc da  Giai đoạn 6: Từ 1/1/2000 – đến nay Theo quyết định ngày 7/12/1999 của Thủ tướng chính phủ, Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn được chuyển thành Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn được tổ chức, hoạt động theo Luật Công Ty chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/01/2000 Với mô... trong việc cạnh tranh về giá, về chất lượng tìm chỗ đứng trên thị trường tại chính đất nước mình 4.1.2 Môi trường văn hóa - xã hội cấu dân cư sống ở thành thị nông thôn của Việt Nam Những người sống tại thành thị phần lớn là những người thu nhập tương đối cao, vì thế thị hiêú sử dụng các sản phẩm nước hoa là ưa chuộng những sản phẩm của nước ngoài Đối với họ, chất lượng sản phẩm là yếu... Nghiệp Hợp Tác Xã Thành Phốgiai đoạn này Xưởng tiếp tục thực hiện chính sách mở rộng đa dạng hóa sản phẩm với nhiều loại nước hoa mới được sản xuất như nước hoa Sài Gòn, dầu gội Sài Gòn, dầu gội New Shampoo  Giai đoạn 4: Từ 1989 – 1992 Xưởng Mỹ Phẩm được nâng lên thành Xí Nghiệp Mỹ Phẩm II, sau đó đổi tên thành Xí Nghiệp Mỹ Phẩm Sài Gòn Máy móc thiết bị tiếp tục được đầu tư nên sản phẩm ngày càng... công ty đã những chính sách nâng cao trình độ của nhân viên tạo được lòng trung thành của nhân viên đối với công ty 3.3.2 Chính sách đối với người lao động Thời gian làm việc: Công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn tổ chức làm việc 8 giờ/ ngày, 6 ngày/ tuần, trưa nghỉ 2 giờ Nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết: nhân viên được nghỉ lễ Tết 8 ngày theo quy định của Bộ Luật Lao Động CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ... phong phú hơn với nước hoa SaiGon, nước hoa Varens, nước hoa Isabelle, nước hoa Fantacy…dầu gội Herbal, dầu gội SaiGon, dầu gội Spring Tháng 9/1992 Xí Nghiệp tiến hành đăng ký Doanh Nghiệp Nhà Nước tên là Công Ty Mỹ Phẩm Sài Gòn theo quyết định ngày 9/12/1992 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí MinhGiai đoạn 5: Từ 1992 – 1999 Với tư cách là một doanh nghiệp nhà nước, công ty được đầu tư, cải... khách hàng nhu cầu của khách hàng quyết định quy mô cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu khi xác định chiến lược kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu khách hàng của mình 5 dạng thị trường: • Thị trường người tiêu dùng • Thị trường các nhà sản xuấtThị trường các nhà buôn bán trung gian • Thị trường các quan Nhà nướcThị trường quốc . nước hoa Miss Sai Gon của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn. 1.5. Thời gian nghiên cứu Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, thị trường nước hoa tại Thành Phố Hồ Chí Minh và môi trường cạnh. số thầy cô trong khoa và được sự chấp thuận của Ban Lãnh Đạo Công Ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Nghiên Cứu Thị Trường Nước Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh và đề. sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Mỹ Phẩm Sài Gòn, tình hình tiêu thụ sản phẩm nước hoa tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu, phân tích và đánh giá môi trường cạnh tranh của thị trường

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan