một số biện pháp của nhà nước nhằm nâng cao tiết kiệm

34 373 0
một số biện pháp của nhà nước nhằm nâng cao tiết kiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I Cơ sở lý luận về vai trò của tiết kiệm đối với nền kinh tế nông nghiệp Và doanh nghiệp 1. Quan điểm của trờng phái cổ điển. Đại diện của trờng phái cổ điển là ADAMSMITH trong tác phẩm: của cải của các dân tộc xuất bản năm 1776. A.Smith đã cho rằng: tiết kiệm là nguyên nhân trực tiệp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa nh- ng không có tiết kiệm thì vốn sẽ không bao giờ tăng lên. ở quan điểm trên, A.Smith đã chỉ ra rằng, trong quá trình lao động sản xuất. Ngoài việc sản xuất ra số sản phẩm dùng để tiêu dùng, quá trình này còn tạo ra đợc một phần sản phẩm d thừa dùng để tích luỹ. Nhng ông cũng nhấn mạnh dù có sản xuất ra nhiều sản phẩm nh thế nào đi nữa nhng nếu không có tiết kiệm thì vốn sẽ không bao giờ tăng lên vì thế chúng ta sẽ không bao giờ có vốn để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Điều này đã không khẳng định lao động là điều kiện cần cho thành nguồn vốn để đầu t mở rộng sản xuất. 2. Quan điểm của trờng phái tân cổ điển. Theo trờng phái tân cổ điển thì khi nền kinh tế ở mức sản lợng tiềm năng đầu t bằng tiết kiệm. Mặt khác tiết kiệm lại là hàm của sản lợng: = y (0<<1) (*) : mức tiết kiệm từ một đơn vị sản lợng y: sản lợng Mặt khác, sản lợng đợc tính dựa trên mô hình hàm Cobb douglas: Y = Ae st .K.N (1- ) 1 Trong đó: A: K: N: Từ hàm sản xuất này, ta có thể tính tỷ lệ tăng trởng: g = r + k + (1 - )n Với: g: tỷ lệ tăng trởng sản lợng. k : tỷ lệ tăng trởng vốn. n : tỷ lệ tăng trởng lao động. Qua đó chúng ta thấy tốc độ tăng trởng phụ thuộc vào tỷ lệ tiến bộ công nghệ, vốn và lao động. Mặt khác, vốn đầu t tính theo công thức (*) lại băng tiết kiệm. Vì vậy có thể khẳng định khi tiết kiệm tăng sẽ làm cho đầu t tăng, từ đó đầu t sẽ tác động trở lại làm cho sản lợng tăng. Mặt khác, theo mô hình này tiết kiệm là là hàm cả sản lợng. Vì vậy để tăng tiết kiệm có 2 cách đó là tăng hệ số tiết kiệm/ 1 đơn vị sản lợng hoặc tăng sản lợng. Vì vậy ở đây chính phủ có thể dùng chính sách tài khoá mở rộng để tăng tiết kiệm. Vì khi sử dụng chính sách tài khoá mở rộng sẽ làm sản lợng y tăng. Từ đó sẽ làm tăng tiết kiệm. 3. Quan điểm của Cac Mac về tiết kiệm. Khi nghiên cứu về cân đối kinh tế về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội và các vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ. Cac Mac cho rằng: trong một nền kinh tế có thể chia thành hai khu vực, khu vực 1 sản xuất t liệu sản xuất, khu vực 2 sản xuất t liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm. (c + v + m). Trong đó: c: phần tiêu hao vật chất. (m +v): phần giá trị mới sáng tạo. 2 Khi đó điều kiện để đảm bảo tái sản xuất không ngừng thì nên sản xuất xã hội phải đảm bảo (v + m) của khu vực I phải lớn hơn tiêu hao vật chất (c II ) của khu vực II nghĩa là: (v + m) I >c II Hay nói cách khác: (c + v + m) I >c I + c II Điều này có nghĩa là t liệu sản xuất đợc tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế mà còn phải d thừa đề đầu t làm tăng thêm quy mô t liêụ sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Còn đối với khu vực II, phải đảm bảo: (c + v + m) II < (v + m) I + (v + m) II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả nền kinh tế tạo ra phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực sản xuất t liệu tiêu dùng. Chỉ khi điều kiện này thoả mãn nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhập để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu t cũng sẽ tăng lên. Nh vậy, để tái sản xuất mở rộng, điều kiện đầu tiên là chúng ta phải tăng cờng sản xuất ở cả hai khu vực cùng với đó là phải thực hiện tiết kiệm ở cả hai khu vực này. Vì vậy tiết kiệm là nhân tố quyết định tới việc đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất và gia tăng quy mô đầu t. 4. Quan điểm của J.M.Keynes. Trong tác phẩm: lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, J.M.Keynes đã chứng minh rằng đầu t chính bằng phần thu nhập mà không chuyển vào tiêu dùng. ông chỉ ra tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Tức là: Thu nhập = tiêu dùng + đầu t Tiết kiệm = thu nhập tiêu dùng Tiết kiệm = đầu t (S = I|) (**) 3 Tuy nhiên sự cân bằng trên chỉ đạt đợc trong nền kinh tế đóng. Trong đó phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực t nhân và tiết kiệm của Chính phủ. Điểm cần lu ý, tiết kiệm và đầu t xem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết đợc tiến hành bở cùng một cá nhân hay doanh nghiệp nào. Có thể doanh nghiệp hoặc cá nhân này tiết kiệm đợc một khoản tiền nhng cha cần dùng để đầu t thì có thể đem tiền này cho doanh nghiệp hoặc t nhân khác vay thông qua thị trờng vốn. J.M.Keynes cho rằng trong nền kinh tế mở thì đẳng thức (**) không phải lúc nào cũng diễn ra. Mà S I = CA Nếu CA > 0 thừa vốn đầu t ra nớc ngoài. CA < 0 thiếu vốn thu hút vốn đầu t. Nhng suy cho đến cùng thì tiết kiệm sẽ là yếu tố tiên quyết của đầu t. Vì tiết kiệm quyết định đến phần gia tăng năng lực sản xuất. Mà phần gia tăng năng lực sản xuất lại bằng đầu t hiện hành trong kỳ. Vì vậy, tiết kiệm ở hiện tại sẽ quyết định đến đầu t của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế trong tơng lai. 5. Quan điểm của trờng phái hiện đại. Đại diện là ông đã đa ra mô hình: cái vòng luẩn cuẩn và cú huých Năng suất thấp thu nhập thấp tích luỹ thấp Đầu t thấp Trong mô hình này Nurkse đã chỉ ra rằng đối với một nớc chậm phát triển nếu không có một chính sách hợp lý thì sẽ không thể thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn Ông nhấn mạnh để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này thì ngoài việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì bản thân nớc đó cũng phải có biện pháp tiết kiệm hợp lý nhằm tăng tích luỹ tằng đầu t giúp cho nền kinh tế phát triển. 4 6. T tởng Hồ Chí Minh và Đảng về vấn đề tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. * T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Về tiết kiệm: theo Ngời đó là yêu cầu khách quan của sản xuất đời sống và tất cả mọi ngời, mọi ngành và mọi cơ quan xí nghiệp đều phải thực hiện. Theo Hồ Chí Minh : tiết kiệm trớc tiên để tích luỹ vốn và có thể thực hiện trên nhiều mặt nh: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm tiền của Một hình thức tiết kiệm mà Ngời rất quan tâm trong điều kiện nớc ta còn nghèo và ít vốn đó là quay vòng vốn. Ngời nói: tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu quy đến cùng đều là tiết kiệm vốn. Nh- ng còn một cách tiết kiệm vốn nữa là công nhân ta còn ít ngời nghĩ đến là làm cho vốn quay vòng nhanh Khi vốn quay vòng nhanh sẽ giúp cho đất nớc có nhiều cơ hội đầu t và cũng giúp cho nguồn đầu t tăng nhanh. Đây là điều kiện để giúp đất nớc có thêm vốn để đầu t phát triển. Ngoài ra Ngời còn nhấn mạnh nếu sản xuất nhiều mà không biết tiết kiệm thì khác nào gió vào nhà trống. Vì vậy Ngời đa ra khẩu hiệu tiết kiệm là quốc sách. Cùng với tiết kiệm Ngời cho rằng phải ra sức chống tham ô, lãng phí. Theo Hồ Chí Minh tham ô là hành động xấu nhất, tội lỗi, đê tiện nhất trong xã hội, tham ô là trộm cắp của công, chiếm của công làm của t. Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựng nớc nhà, hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân, hại đến đạo đức cách mạng của ngời cán bộ và công nhân. Còn nói về lãng phí, Ngời cũng nhấn mạnh, lãng phí cũng là bệnh nguy hiểm, tổn hại to lớn đến chế độ hạch toán kinh tế. Nó cũng làm cho nền kinh tế của nớc ta bị trì trệ. Ngời nói: lãng phí và tham ô tuy khác nhau ở chỗ lãng phí thì không ăn cắp trực tiếp của công nhng kết quả tai hại đến tài sản của Nhà nớc, của tập thể thì lãng phí cũng có tội. 5 Ví dụ: Tên A tham ô 1000 đồng, tên B lãng phí 1.000 đồng kết quả tác hại đến của công thì B cũng chẳng khác gì A. * Quan điểm của ĐCS Việt Nam: Nhìn nhận một cách đúng đắn về t tởng của Bác về vấn đề tiết kiệm, chống tham ô, tham nhũng, lãng phí. Tại Đại hội Đảng IX Đảng đã tiếp tục khẳng định: gắn với chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là chống các hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính. Chỉ thực hiện tốt những điều này chúng ta mới đâỷ nhanh sự phát triển kinh tế đất nớc, tránh đợc tình trạng tụt hậu ngày càng xa với các n- ớc. Qua các quan điểm của các trờng phái kinh tế trên thế giới va t tởng của Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng chúng ta thấy rõ vai trò của tiết kiệm trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển vì tiết kiệm là nền cơ bản hình thành nên vốn đầu t. Đối với nớc đang phát triển nh Việt Nam, do thu nhập của các nớc này còn thấp nên dẫn đến tích luỹ thấp, trong khi yêu cầu về vốn để đầu t phát triển ở các quốc gia này rất lớn. Chính vì vậy việc thực hiện chính sách tiết kiệm ở cả trong và ngoài nớc đã trở thành mục tiêu hàng đâù trong các chơng trình phát triển ở các quốc gia này. 7. Mô hình Harrod Domar. Theo mô hình này tốc độ tăng trởng của nền kinh tế phụ thuộc vào tỷ số vốn/ sản lợng và năng sút của vốn đầu t: Y K ICOR I KY KY Y Y g = = = . . . Từ đây chúng ta có thể xác định đợc vốn đầu t cần thiết của nền kinh tế để đạt đợc mức tăng trởng nào đó với hệ số ICOR. Ngời ta cũng có thể viết tỷ lệ tăng trởng dự kiến (g) của nền kinh tế nh sau: Y S ICOR I Y Y g .= = bởi ICORg Y S IS .== 6 Ví dụ nh: để tốc độ tăng trởng của Việt Nam đạt 8% năm 2004 với hệ số ICOR = 5 thì tỷ lệ tích luỹ của đất nớc là: %35%100.5.07,0. === ICORg Y S Qua mô hình trên cho ta thấy để tốc độ tăng trởng tăng thì phải tăng tiết kiệm. 1. Khái niệm về tiết kiệm: là sử dụng nguồn lực tài chính, lao động và có nguồn lực khác ở mức thấp hơn định mức, chế độ quy định nhng vẫn đặt đ- ợc mục tiêu đã xác định hoặc sử dụng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định nhng đặt đợc hiệu quả cao hơn mục tiêu đã xác định. 7 Chơng II: Thực trạng của vấn đề tiết kiệm ở Việt Nam 1. Những thành tựu của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay) Từ khi Đại hội Đảng IV thực hiện chinh sách đổi mới, đất nớc ta đã có những bớc phát triển rõ rệt, đa đất nớc từng bớc thoát ra khỏi khủng hoảng và tiến vào phát triển ổn định. Bảng số liệu Để có những thành công trên là do chúng ta thực hiện nền kinh tế mở, từ đó thu hút đợc nguồn vốn đầu t. Từ đó tạo điều kiện để đầu t phát triển. Tình hình huy động vốn đợc thể hiện qua bảng. Bảng 1: Năm GDP Tiêu dùng cuối cùng Tiết kiệm trong nớc Tiết kiệm/GDP (%) 1986 599 592 7 1,2 1990 41.955 40.736 1.219 2,9 1995 228.892 187.233 41.659 18,2 2000 441.646 321.853 119.793 27,1 bộ 2001 484.493 344.840 139.653 28,8 Bên cạnh việc huy động vốn, tình hình tiết kiệm trong nớc cũng tăng nhanh cả về tuyệt đối lẫn tơng đối. Điều này đợc thể hiện qua một số năm nh sau: 8 Bảng 2: Năm Tổng vốn đàu t phát triển (tỷ đồng) Tỷ lệ so với GDP (%) 1991 13.471 17,6 1992 24.737 22,4 1993 42.177 30,1 1994 54.296 30,4 1995 72.447 31,7 1996 87.394 32,1 1997 108.370 34,6 1998 117.134 32,5 1999 131.171 32,8 2000 145.333 32,9 bộ 2001 163.000 33,8 Khu vực nhà nớc từ những năm 1992 trở về trớc gần nh không có tích luỹ vì tiêu dùng cuối cùng vợt thu nhập cuôí cùng (năm 1989 vợt gấp 2 lần, năm 1992 vợt 16,9%) nhng từ năm 1995 trở đi, khu vực này mới bắt đầu có tiết kiệm thuần (tiết kiệm thuần là phần tiết kiệm đã trừ đi khấu hao tài sản cố định thờng chiếm 6,7% - 9,5% GDP). Khu vực doanh nghiệp tiết kiệm đã chiếm trên dới 20% thu nhập cuối cùng. Tuy vậy, quy mô tiết kiệm của khu vực này còn nhỏ do hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp (có khi còn thấp hơn cả lãi suất ngân hàng). Khu vực tài chính, phần tiết kiệm tuy có tăng lên nhng tốc độ chậm và quy mô còn thấp. Nguyên nhân chính là do nguồn vốn tự có thấp, chi phí còn cao, trong khi đầu ra mấy năm liền gặp khó khăn nên tốc độ tăng d nợ thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng huy đông. Khu vực hộ gia đình và các tổ chức phi lợi nhuận (cá thể, kinh tế hộ gia đình, hiệp hội ) Phần tiết kiệm đã đạt trên d ới 12% so với thu nhập cuối cùng. Tuy nhiên phần tiết kiệm của khu vực này còn nhỏ về cả tuyệt đối lẫn tơng đối. Nguyên nhân là do thu nhập của chúng ta còn thấp. 9 Cùng với tiết kiệm trong nớc tăng, Chính phủ đã có các chính sách để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. điều này đã giúp cho vốn đầu t tăng cả về lợng tuyệt đối và cả về tỷ lệ với GDP. Đây là một trong những kết quả tích cực từ của việc chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, mở của hội nhập, khai thác khả năng tiềm tàng, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại giao. Đây là một trong những yếu tố quan trọng là cho tăng trởng kinh tế và giúp đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng ngay cả khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ và cuộc khủng hoảng kinh tế (1997 1998). Tuy nhiên chúng ta cũng không bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn nớc ngoài. Điều này đợc thể hiện qua bảng 4. Bảng 3: Năm Trong nớc (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nớc ngoài (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 1990 6.591 86,9 990 13,1 1991 11.545 85,7 1.926 14,3 1992 19.552 79,0 5.185 21,0 1993 27.170 64,4 15.007 35,6 1994 29.788 54,9 24.508 45,1 1995 42.340 58,4 30.107 41,6 1996 54.771 62,7 32.623 37,3 1997 66.365 61,2 38,8 1998 76.027 64,9 35,1 1999 89.581 68,3 41.690 31,7 2000 94.906 65,3 50.427 34,7 bộ 2001 107.968 66,2 55.032 33,8 Đây là những tỷ trọng thể hiện vai trò quyết định của vốn trong nớc, vai trò quan trọng của vốn nớc ngoài và chủ chơng phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực là đúng đắn. Nguồn vốn nớc ngoài đợc huy động thể hiện qua bảng sau: Bảng 4: Năm FDI ODA Cộng 1990 152 152 1991 432 432 10 [...]... 21 II Một số biện pháp của Nhà nớc nhằm nâng cao tiết kiệm 21 1 Nâng cao ý thức tiết kiệm của dân c và các cơ quan hành chính Nhà nớc 21 1.1 Thực hiện tốt pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 21 1.2 áp dụng hệ thống tiêu chuẩn định mức làm căn cứ để đo lờng, đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí 22 1.3 Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy Nhà nớc 22 1.4 Nâng cao phẩm chất... 12 2.1 Đối với khu vực Nhà nớc 12 2.2 Đối với khu vực kinh tế t nhân 16 Chơng III: Một số biện pháp nâng cao tiết kiệm ở Việt Nam 17 I Giải pháp nâng cao tiết kiệm trong các doanh nghiệp 18 1 Nâng cao khả năng quản lý tài sản 18 1.1 Quản lý tài sản cố định 18 1.2 Quản lý tài sản lu động .20 2 Nâng cao trình độ quản lý và nâng lực hoạch định chính... trình độ chuyên môn của ngời lao động, tạo sự gắn bó của họ với doanh nghiệp, hạn chế mức tối đa tình trạng luân chuyển lao động Thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lợng từ từng công đoạn trong quá trình sản xuất đến khâu thành phẩm cuối cùng, để tránh lãng phí nguyên liệu và đảm bảo chất lợng thành phẩm II Một số biện pháp của nhà nớc nhằm nâng cao tiết kiệm 1 Nâng cao ý thức tiết kiệm của dân c và các... nhân không tiết kiệm trong sử dụng vốn đầu t đã đợc đề cập trong t tởng của Hồ Chí Minh về vấn đề tiết kiệm (chơng I) 16 Chơng III Một số biện pháp nâng cao tiết kiệm ở Việt Nam Yêu cầu phát triển nền kinh tế xã hội trong 10 năm 2001 - 2010 Trong những năm tới, trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, xây dựng thể chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tăng cờng sức cạnh tranh của nền kinh... kiệm của dân c và các cơ quan hành chính Nhà nớc 1.1 Thực hiện tốt pháplệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,q ua 5 năm đợc thực hiện và áp dụng vào đối với tất cả các lĩnh vực của xã hội Nó đã đem lại nhiều kết quả khả quan và đang đi dần vào đời sống Tuy vậy, vấn đề quan trọng là phải xây dựng đợc một hệ thống biện pháp chính sách hợp lý mà trong đó nó... một số doanh nghiệp Nhà nớc, còn phát hiện nhiều trờng hợp hạch toán sai, hạch toán khống với số tiền sai phạm lên tới nhiều chục tỷ đồng Thực trạng trên cho thấy, nhà nớc cần phải thực hiện mạnh mẽ hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nhà nớc Thông qua hoạt động của nhà nớc nh: hoạt động kiểm toán nhà nớc, các công ty kiểm toán khác, cơ quan thanh tra của nhà. .. vật liệu của các dự án Đồng thời gắn trách nhiệm của các ban thanh tra đối với những hậu quả sau này của dự án, mà không chỉ gắn trách nhiệm đó đối với chủ đầu t 32 Mục lục Chơng I: Cơ sở lý luận về vai trò của tiết kiệm đối với nền kinh tế nông nghiệp và doanh nghiệp 1 1 Quan điểm của trờng phái cổ điển 1 2 Quan điểm của trờng phái tân cổ điển .1 3 Quan điểm của Cac Mac về tiết kiệm ... hành tiết kiệm, chống lãng phí Tiếp 21 tục tuyên truyền, phổ biến hớng dẫn về thực hành tiết kiệm, chống lãng pphí trở thành một phong trào sâu rộng hơn nữa 1.2 áp dụng hệ thống tiêu chuẩn định mức làm căn cứ để đo lờng, đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng tài sản nhà nớc hiện nay trở nên rất quan trọng và cấp bách, thu vực này mỗi năm sử dụng một lợng... vòng quay của vốn lu động Tốc độ luân chuyển của vốn lu động là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả tàic hính của vốn, phản ánh tốc độ quay vòng vốn lu động trong một năm hay một thời kỳ nào đó Trong điều kiện các nguồn lực về vốn có hạn, việc tăng về vòng quay của vốn lu động trong năm là một hớng giải quyết cơ bản nhất của các doanh nghiệp, nhất là các công ty thơng mại 2 Nâng cao trình... trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, và biện pháp giúp doanh nghiệp t nhân phát triển 24 2.1 Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp 25 2.2 Tiến hành nghiêm túc cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc .25 2.3 Thực hiện mô hình công ty mẹ - Công ty con 26 2.4 Biện pháp giúp doanh nghiệp t nhân phát triển 27 3 Giải pháp nâng cao tiết kiệm trong đầu t xây dựng cơ bản . cũng là một nguyên nhân không tiết kiệm trong sử dụng vốn đầu t đã đợc đề cập trong t tởng của Hồ Chí Minh về vấn đề tiết kiệm (chơng I). 16 Chơng III Một số biện pháp nâng cao tiết kiệm ở Việt. Theo Hồ Chí Minh : tiết kiệm trớc tiên để tích luỹ vốn và có thể thực hiện trên nhiều mặt nh: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm tiền của Một hình thức tiết kiệm mà Ngời rất. trong nền kinh tế đóng. Trong đó phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực t nhân và tiết kiệm của Chính phủ. Điểm cần lu ý, tiết kiệm và đầu t xem xét trên góc độ toàn bộ

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò tiÕt kiÖm ë ViÖt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan