thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên trường thcs huỳnh thúc kháng – tp. đà nẵng

88 4.8K 7
thực trạng kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của giáo viên trường thcs huỳnh thúc kháng – tp. đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng” Tác giả Đặng Thị Bích Hồn Nguyễn Thị Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KNGQTHSP THSP THCS Kỹ giải tình sư phạm Tình sư phạm Trung học sở \ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, MƠ HÌNH Bảng Bảng Nội dung Trang Bảng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng xét hai mặt nhận thức thực hành 67 Bảng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 68 Biểu đồ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng xét hai mặt nhận thức thực hành 68 Biểu đồ KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 68 Mơ hình Mơ hình Mơ hình nâng cao kỹ giải tình sư phạm cho giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng A MỞ ĐẦU 74 Đặt vấn đề Giao tiếp điều kiện tồn người Cùng với hoạt động, giao tiếp yếu tố định hình thành phát triển cá nhân Nhờ tham gia vào hoạt động giao tiếp mà đặc trưng xã hội người hình thành, cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, chuyển hóa thành kinh nghiệm riêng cá nhân, thành phẩm chất lực để tham gia vào đời sống xã hội Để lĩnh hội tri thức đời thường, thiếu giao tiếp người với người để lĩnh hội tri thức khoa học cần có giao tiếp nhân cách với nhân cách khác, đặc biệt giao tiếp trình giáo dục Thực tế chứng minh rằng: giao tiếp môi trường giáo dục thầy trò, nhà giáo dục người giáo dục, giúp cho cá nhân lĩnh hội tri thức cần thiết đường nhanh nhất, khoảng thời gian ngắn đỡ tốn nhất, tạo điều kiện tối ưu cho hình thành phát triển nhân cách Đối với hoạt động sư phạm, giao tiếp điều kiện, phương tiện, nội dung trình giáo dục học sinh Chính vậy, địi hỏi người giáo viên phải có kỹ giao tiếp sư phạm đạt mức hoàn hảo, đặc biệt KNGQTHSP Trên thực tế, tình sư phạm xảy đa dạng, mn hình, mn vẻ, địi hỏi người giáo viên phải có khả linh hoạt, khéo léo có hiểu biết sâu sắc tâm sinh lý tuổi học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS Đó thực vấn đề khơng đơn giản khơng tình phức tạp, tế nhị liên quan đến mối quan hệ giáo viên học sinh khiến thầy cô không khỏi lúng túng cách giải TS Xã hội học Trịnh Hòa Bình khẳng định: “Nếu đặt nặng vấn đề trẻ em, thiếu niên, vị thành niên thiếu kỹ sống phận người thầy thiếu kỹ ứng xử” [1] Hàng loạt vụ việc không tôn trọng chưa ý đến quyền lợi học trò như: giáo viên bắt học trị q đất bị quanh lớp, xé vở, giựt tóc học trị hay chuyển học trị cho cơng an hỏi cung nghi ngờ học trị lấy chưa đầy 50 ngàn, chí chuyện thầy giáo gạ tình nối tiếp xuất báo chí, làm “nóng” dư luận thời gian qua Điều dẫn đến phản ứng ngược từ phía học sinh hỗn láo, sẵn sang đánh lại thầy cô giáo mình… Thời gian vừa qua, hầu hết nhà trường trọng tới việc trang bị kiến thức, phương pháp dạy học lớp, lại bỏ rơi việc trang bị kỹ hành xử, kỹ sư phạm Hiện tượng hồi chng cảnh báo cho tồn xã hội, đặc biệt ngành giáo dục, cần làm sáng tỏ hạn chế thực trạng KNGQTHSP giáo viên góc độ tâm lý học để có biện pháp khắc phục cách kịp thời Từ phân tích trên, tơi lựa chọn đề tài: “Thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng - Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu: giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Do điều kiện hạn chế, tiến hành nghiên cứu KNGQTHSP quan hệ giáo viên học sinh - Khách thể khảo sát: Khảo sát 70 giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Thành phố Đà Nẵng - Địa điểm: Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng - Đề tài tiến hành khoảng thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 03/2011 Giả thuyết khoa học Nhìn chung giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng có KNGQTHSP mức độ chưa cao, nhiều nguyên nhân khác Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 5.2 Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao KNGQTHSP giáo viên Trong nhiệm vụ trên, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu 5.1 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: (Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết…) để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp trình giải tình sư phạm giáo viên hoạt động dạy học giáo dục học sinh + Phương pháp vấn: Tiến hành vấn cán quản lý học sinh nhà trường nhằm tìm hiểu thêm thực trạng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến điều tra đối tượng: - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề kỹ giao tiếp sư phạm, KNGQTHSP phục vụ đào tạo giáo viên từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Nhìn cách tổng thể cơng trình nghiên cứu kỹ tác giả nước ngoài, việc nghiên cứu kỹ tiến hành từ hai quan điểm sau: − Quan điểm thứ nhất: Nghiên cứu kỹ sở tâm lý học hành vi mà đại diện tác giả như: J.Watson, B.F Skinner, E.C Tollman, E Thorndeike… − Quan điểm thứ hai: Nghiên cứu kỹ sở tâm lý học hoạt động mà đại diện nhà tâm lý học Liên Xô Điểm qua lịch sử cơng trình nghiên cứu kỹ nhà tâm lý học, giáo dục học Liên Xô, thấy họ theo hai hướng nghiên cứu chính:  Hướng thứ nhất: Bao gồm cơng trình nghiên cứu mức độ khái qt, đại cương Tuy nghiên cứu mức độ đó, song họ sâu nghiên cứu chất, khái niệm kỹ năng, giai đoạn, quy luật, điều kiện hình thành kỹ năng, mối quan hệ kỹ kỹ xảo… Đại diện hướng nghiên cứu thứ có tác giả như: A.G.Covaliov, K.K.Platonov, V.X.Cuzin, A.V.Petrovxki, V.A Kruch, P.Ia.Galperin… Cụ thể là: + A.V.Petrovxki cho rằng: kỹ cách thức hành động dựa sở tổ hợp tri thức kỹ xảo có, kỹ hình thành đường luyện tập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi + Ph.N.Gonobolon “Những phẩm chất tâm lý người giáo viên” phân tích hoạt động sư phạm hai lĩnh vực dạy học giáo dục, phân tích cụ thể cơng tác dạy học cơng tác giáo dục cần có phẩm chất gì?  Hướng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu kỹ mức độ cụ thể lĩnh vực khác lĩnh vực hoạt động sư phạm, hoạt động lao động, hoạt động sản xuất… Cụ thể là: - Những cơng trình nghiên cứu kỹ lao động, sản xuất như: V.V.Tsebyseva, K.K Platonov, G.G Golubev (1977)… - Nghiên cứu kỹ hoạt động sư phạm có cơng trình nghiên cứu tác giả như: N.D Levitov (1970), X.I Kixegof (1976), Apdunlina … Tất nhà nghiên cứu thống đánh giá vai trò quan trọng kỹ lĩnh vực hoạt động sống, đặc biệt kỹ sư phạm hoạt động sư phạm nhà giáo Như vậy, vấn đề kỹ nhà tâm lý học giáo dục học nước đề cập đến từ lâu đến tiếp tục nghiên cứu ứng dụng thực tiễn để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề như: làm rõ khái niệm kỹ năng, kỹ lao động, kỹ sư phạm, kỹ tổ chức… Các nhà tâm lý học Việt Nam theo hướng nghiên cứu nhà Tâm lý học Liên Xô PGS Trần Trọng Thủy “Tâm Lý học lao động” (1978) nghiên cứu kỹ lao động công nghiệp, ông nêu lên khái niệm kỹ điều kiện để hình thành kỹ hoạt động công nghiệp [2] PGS Nguyễn Công Uẩn quan niệm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo điều kiện cần thiết để hình thành lực lĩnh vực [3] Khi sâu vào lĩnh vực nghiên cứu kỹ hoạt động sư phạm, tác giả nghiên cứu kỹ vấn đề cụ thể như: Nghiên cứu kỹ tổ chức hoạt động sư phạm có tác giả như: Nguyễn Như An, Trần Anh Tuấn, Phan Thanh Long, Nguyễn Đình Chỉnh, Ngơ Cơng Hồn… Các tác giả nghiên cứu sâu vấn đề rèn luyện, hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên, đặc biệt nhấn mạnh quy trình hình thành kỹ sư phạm cho sinh viên trường sư phạm Nghiên cứu giao tiếp sư phạm, ứng xử sư phạm có tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Đình Chỉnh, Hà Thế Ngữ, Phạm Thị Diệu Vân, Ngơ Cơng Hồn, Vũ Kim Thanh, Lê Thị Bừng, đồng thời với nghiên cứu kỹ giao tiếp sư phạm tác giả xây dựng hệ thống THSP cho sinh viên luyện tập + Trong lĩnh vực nghiên cứu THSP, KNGQTHSP có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các tác giả nêu số THSP thường xảy hoạt động sư phạm giáo viên với học sinh như: tác giả Trần Anh Tuấn luận án “Xây dựng quy trình tập luyện kỹ dạy hình thức thực hành thực tập sư phạm” (1996) rõ đổi trình tập luyện kỹ sư phạm cách khoa học hiệu thơng qua hình thức thực hành sư phạm thường xuyên thực tập sư phạm Trong luận án “Tìm hiểu kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên Đại học sư phạm Hà Nội I” tác giả Hoàng Anh nghiên cứu kỹ giao tiếp đưa nhiều biện pháp để rèn kỹ giao tiếp cho sinh viên Trong hoạt động quản lý có tác giả: tác giả Nguyễn Đình Chỉnh “Bài tập tình quản lý giáo dục” khẳng định rằng: tập quản lý giáo dục không giúp người học viên củng cố khắc sâu kiến thức lý thuyết giảng mà cịn có tác dụng rèn kỹ người làm công tác quản lý, góp phần quan trọng vào việc rèn luyện thao tác tư quản lý [4, tr 6] Tác giả Phan Thế Sủng xác định tình quản lý trường học kiện, vụ việc, hồn cảnh có vấn đề khẩn trương, cấp bách nảy sinh trình tổ chức, đạo hoạt động giáo dục – đào tạo Tác giả Nguyễn Duy Gia Và Mai Hữu Khuê đề cập đến phương pháp tình đào tạo hành Tác giả cho cải cách hành chánh địi hỏi khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cơng chức hành Tổ chức đào tạo tốt không chuyển giao kiến thức, mà chuyển giao kỹ vào công việc cố tạo thay đổi hành vi Phương pháp tình có ích cho việc thực mục tiêu Đặc biệt tác giả quan tâm đến vấn đề rèn luyện, hoàn thiện KNGQTHSP cho giáo viên: nhiều tác giả xây dựng tình dạng tập thực hành tâm lý học, giáo dục học sử dụng làm tài liệu giảng dạy nhằm giúp cho người học hình thành kỹ giải tình q trình dạy học, giáo dục, giao tiếp…Trong cần phải kể đến tài liệu “ Bài tập thực hành Tâm lý” Trần Trọng Thủy (1990); “Bài tập thực hành tâm lý học giáo dục học” (1992) “Tình có vấn đề giáo dục mầm non” (1996); Nguyễn Ánh Tuyết; “Bài tập thực hành giáo dục học” (1992) “Thực hành giáo dục học” (1995) Nguyễn Đình Chỉnh – Trần Ngọc Diễm, giáo trình “Tâm lý học hoạt động sư phạm giáo viên mẫu giáo” TS Trần Thị Quốc Minh… Các tác giả nhấn mạnh việc giải THSP dạng tập thực hành tâm lý học giáo dục học giúp người học củng cố, đào sâu kiến thức lý luận, tập vận dụng tri thức để xử lý THSP qua hình thành kỹ năng, kỹ xảo giáo dục, phát triển tính tích cực tư sư phạm sáng tạo, nâng cao lòng yêu nghề, mến trẻ Đồng thời nêu lên đặc thù lao động người giáo viên, khó khăn hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, cách giải chúng Ngoài ra, gần có số cơng trình nghiên cứu KNGQTHSP số tác giả như: Nguyễn Đình Chắt “Kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt – Lâm Đồng” (1998); Trần Thị Tuyết Mai “Phương thức giải tình có vấn đề quản lý giảng dạy hiệu trưởng trường phổ thông trung học sở tỉnh phía nam” (1999); Nguyễn Thị Cúc “Một số biện pháp rèn KNGQTHSP cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An Giang trình dạy học mơn giáo dục học” (2000); Đỗ Xuân Thu “KNGQTHSP sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Bến Tre” (2001); Đoàn Thị Tỵ “Thực trạng KNGQTHSP giáo sinh khoa tiểu học Trường Cao đẳng sư phạm Hải Phòng” (1998); Võ Đức Phương “Thực trạng việc xử lý THSP sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau” (2003) Quan tâm đến chất lượng nâng cao q trình rèn luyện kỹ sư phạm có tác giả: TS Huỳnh Thị Thu Hằng “Xây dựng quy trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ĐHSP Đà Nẵng” (2000); Nhà báo Nguyễn Văn Tụ với viết “Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ĐHSP – Thực trạng giải pháp” cho rằng: việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, vấn đề đặt chỗ trang bị cho sinh viên kiến thức mặt lý thuyết mà vấn đề quan trọng cung cấp cho họ kỹ thực hành; tác giả Phan Đức Duy với đề tài “Rèn luyện kỹ tổ chức lên lớp cho sinh viên tập tình dạy học”, kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia trường ĐHSP (12/1998) Tất cơng trình nghiên cứu khoa học dẫn đề cập đến vấn đề kỹ năng, kỹ giao tiếp sư phạm KNGQTHSP góc độ hay góc độ khác, nhiên tập trung nghiên cứu sinh viên, cịn người giáo viên chưa trọng nhiều Mặt khác, xem xét KNGQTHSP giáo viên, tác giả thường chủ yếu dựa kết giải tập thực hành tâm lý học – giáo dục học giáo viên, chưa phản ánh thực trạng KNGQTHSP giáo viên Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao KNGQTHSP cho giáo viên phạm vi trường cụ thể, thời điểm lịch sử định Vì khơng thể áp dụng cho công tác đào tạo giáo viên trường sư phạm giai đoạn xã hội phát triển mạnh mẽ – giai đoạn có đổi phương pháp giảng dạy điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đặc biệt khoa học cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu chưa trọng nhiều đến việc rèn luyện KNGQTHSP cho giáo viên nên chưa đưa mơ hình rèn luyện cụ thể mà đưa giải pháp mang tính chất chung chung, đặc biệt địa bàn quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng 1.2 Những vấn đề chung giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 10 Qua việc tìm hiểu thực trạng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng cho thấy KNGQTHSP giáo viên đạt mức độ đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ cao Đồng thời, thơng qua q trình điều tra bảng hỏi, chúng tơi thu kết có đến 50% giáo viên có đề xuất phía nhà trường: cần tổ chức hoạt động tạo điều kiện thực hành KNGQTHSP, phối hợp với giáo viên để giải vấn đề; 51.4% giáo viên có đề xuất phía thân: tăng cường học hỏi, trang bị thêm kiến thức liên quan KNGQTHSP cho thân Trên sở đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất mơ hình nâng cao KNGQTHSP cho người giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng nói riêng giáo viên trường THCS nói chung 74 Mục đích: Nâng cao KNGQTHSP cho giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng Nhiệm vụ ` Nâng cao nhận thức Nâng cao mặt thực hành KNGQTHSP KNGQTHSP Các điều kiện ảnh hưởng: Nền văn hóa, lịch sử, thời đại Mơi trường giáo dục Mơi trường gia đình Phẩm chất nhân cách cá nhân Các biện pháp tác động Tầm quan trọng KNGQTHSP Củng cố kiến thức KNGQTHSP thông qua buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm, hội thảo có hỗ trợ chuyên gia + Nội dung kiến thức trang bị ghế nhà trường + Cập nhật kiến thức Các biện pháp tác động Giải tình giả định + Thông qua thảo luận + Thông qua đóng vai Giải tình thực + Có hỗ trợ chun gia + Khơng có hỗ trợ chuyên gia KNGQTHSP giáo viên THCS Huỳnh Thúc Kháng nâng cao 75 Mơ hình Mơ hình nâng cao kỹ giải tình sư phạm cho giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng Với mục đích nâng cao KNGQTHSP cho giáo viên nhằm khắc phục thực trạng diễn ra, đáp ứng yêu cầu giáo dục đề ra, nhiệm vụ đặt việc nâng cao KNGQTHSP cho giáo viên tiến hành nâng cao mặt nhận thức thực hành (khả vận dụng linh hoạt kiến thức nhằm giải có hiệu THSP hoạt động giáo dục), từ có biện pháp tác động thích hợp dựa hai mặt Mặt khác, đưa biện pháp tác động, không xét đến yếu tố chi phối đến q trình hồn thiện KNGQTHSP người giáo viên Ở phải kể đến yếu tố bao gồm: văn hóa, lịch sử, thời đại; môi trường giáo dục; môi trường gia đình phẩm chất nhân cách người giáo viên Xét riêng mặt, thấy rõ: Xét văn hóa, lịch sử, thời đại: Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tri thức, tác động công nghệ làm cho giới có nhiều biến đổi sâu sắc thường xun Để thích ứng với điều đó, giáo dục phải chuyển từ việc coi trọng truyền thụ tri thức sang việc giáo dục cho người khả tự học, tự giải vấn đề, hợp tác với Khi buộc KNGQTHSP giáo viên ln có biến đổi linh hoạt, đa dạng, phù hợp với văn hóa, giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm tác động có hiệu đến chất lượng giáo dục học sinh Làm điều đó, giáo dục cung cấp cho xã hội đại người lao động phù hợp Môi trường giáo dục: nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển KNGQTHSP người giáo viên Đặc trưng trường sư phạm mơn phương pháp dạy học hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, từ hình thành kỹ dạy học môn học kỹ sư phạm chung Một quan niệm trở thành truyền thống vai trò người giáo viên nhà trường: Giáo viên người có vai trị thực công việc giảng dạy, giáo dục học sinh, thực nhiệm vụ cấp quản lý trao phó Như vậy, thấy quan niệm mang tính truyền thống vai trị người giáo viên, coi giáo viên giáo viên, đối tượng thụ động quản lý, lãnh đạo, bộc lộ bất cập Bất cập tạo bất cập khác ảnh hưởng tới q trình đào tạo giáo viên mà cịn tới trình thực nhiệm vụ giáo chức q trình bồi dưỡng giáo viên, có KNGQTHSP giáo viên Chính nhà trường thiếu quan tâm, tạo 76 điều kiện, trở nên thụ động, theo quan niệm truyền thống kỹ sư phạm nói chung KNGQTHSP giáo viên nói riêng khơng có hội rèn luyện, nâng cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục đề Với hoạt động giảng dạy, người giáo viên không truyền thụ cho học sinh hệ thống tri thức nhân loại mà chuẩn mực đạo đức giúp em hoàn thiện nhân cách mình, điều địi hỏi người giáo viên phải có kỹ giao tiếp sư phạm đạt trình độ định, mà thiếu người giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục đặt Cách ứng xử thơng minh, hợp tình, hợp lý thầy cô giáo THSP cụ thể có vai trị lớn làm nên thành công công tác giáo dục người giáo viên Mơi trường giáo dục có tốt, quan tâm nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm, vấn đề rèn luyện KNGQTHSP cho giáo viên đồng nghĩa với việc chất lượng giáo dục nâng cao Tiếp đến môi trường gia đình Ở vấn đề này, giáo viên có hồn cảnh yếu tố khác nhau, song yếu tố ảnh hưởng đến KNGQTHSP kể đến việc giáo viên có hồn cảnh khó khăn kinh tế, thời gian…dẫn đến việc họ tâm nhiều đến việc gia đình, kiến thức kỹ có biết đến sử dụng chưa triệt để chưa mang ý nghĩa cao thực tế…, dẫn đến sai lầm cách giải quyết, họ mang vấn đề gia đình dồn nén lên cơng việc, làm ảnh hưởng đến công tác giáo dục học sinh Vấn đề cốt lõi trọng tâm phẩm chất nhân cách người giáo viên: Người giáo viên trước hết phải nhà giáo dục, có tác động tích cực đến học sinh thơng qua thân nhân cách sản phẩm lao động người giáo viên nhân cách học sinh yêu cầu khách quan xã hội quy định Bản thân nhân cách người giáo viên có vai trị lực tổng hợp Trong KNGQTHSP người giáo viên thể mẫu mực người giáo viên Do đặc trưng bậc học, người giáo viên THCS từ tiếp xúc ban đầu với học sinh suốt thời gian hành nghề dài lâu, ln cần có kỹ thể mẫu mực ( phong thái, hành vi, ứng xử… ) điều kiện để hành nghề dạy học, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành nhân cách học sinh suốt trình phát triển sau Như vậy, yếu tố ảnh hưởng tác động tiêu cực tích cực đến việc hình thành, phát triển củng cố KNGQTHSP giáo viên, để thực 77 hai nhiệm vụ cần nắm bắt rõ điều kiện trước xây dựng biện pháp tác động Nhiệm vụ thứ – nâng cao nhận thức Trước hết phải hiểu tầm quan trọng KNGQTHSP giáo viên môi trường sư phạm Các kiến thức hầu hết ngồi giảng đường đại học người giáo viên lĩnh hội, song qua tháng năm, thay đổi bối cảnh xã hội xu hướng giá trị người, giá trị cũ phần khơng cịn phù hợp, phần khác có biến đổi theo thời gian Chính lẽ việc củng cố kiến thức KNGQTHSP bao gồm việc củng cố kiến thức cũ bổ sung cập nhật kiến thức cho giáo viên vô quan trọng Nhà trường củng cố kiến thức KNGQTHSP cho đội ngũ giáo viên nhiều hình thức đa dạng như: tổ chức buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm, hội thảo có hỗ trợ chuyên gia tâm lý học, giáo dục học Thơng qua hình thức này, giáo viên có hội tiếp cận với tri thức KNGQTHSP, đồng thời củng cố kiến thức cũ hỗ trợ chuyên gia, giáo viên tự trao đổi kinh nghiệm, thảo luận vấn đề khó liên quan đến việc giải THSP Nhiệm vụ thứ hai – nâng cao mặt thực hành KNGQTHSP, để giải nhiệm vụ cần sâu vào thực tế để thấy nhìn tổng thể Đa số, giáo viên có kinh nghiệm riêng thân cách ứng xử với học trị, khơng có sai cách ứng xử đó, có phù hợp chưa phù hợp với hồn cảnh nguyên tắc sư phạm yêu cầu giáo dục đề Dựa việc nghiên cứu thực trạng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng cho thấy việc giải THSP dựa kinh nghiệm mang tính chất ngẫu nhiên, chưa thể tính khoa học, hệ thống trình vận dụng thực tiễn Việc tổ chức buổi hội thảo, cemina, họp tổ chuyên mơn v.v…đều hình thức hội để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thực tế Nếu dừng lại KNGQTHSP thực chưa vận dụng Với tình khó thầy cần nhập vai để biến hiểu biết thành hành động Khi thực hành, mối liên hệ THSP thành lập, xảy trường hợp tương tự người giáo viên thực hành tốt kỹ nhận thức, kiến thức liên quan đến KNGQTHSP vận dụng cách nhuần 78 nhuyễn giáo viên nắm mặt lý luận Đặc biệt trường hợp cá biệt, nhập vai vị trí người học trò tức giáo viên đặt thân vào vị trí học trị, giáo viên hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi học trị từ có cách ứng xử phù hợp Từ KNGQTHSP cập nhật củng cố liên tục Trong điều kiện cho phép, nhà trường cần có hỗ trợ chuyên gia giáo dục học, tâm lý học… để khắc phục nhược điểm, tăng cường ưu điểm người giáo viên đóng vai trường hợp cụ thể Điều cần thiết, nhiên chuyên gia cần giúp người giáo viên tự giải tình dựa sở luyện tập, khơi gợi, kích thích nhu cầu giải THSP giáo viên, qua người giáo viên tự trau dồi, tích lũy thêm kinh nghiệm, biến kỹ thành kỹ xảo thực cách tự động hóa, khơng cần trợ giúp chuyên gia mà giải tốt THSP KNGQTHSP người giáo viên yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh Hình thành KNGQTHSP giúp cho giáo viên bình tĩnh, tự tin, bồi dưỡng tư sư phạm linh hoạt, mềm dẻo, định hướng kịp thời hành động sư phạm Việc ứng xử khéo léo xem thành phần quan trọng "tài nghệ sư phạm" Trong trình nâng cao lực sư phạm giáo viên, việc sâu tìm hiểu hệ thống tri thức kỹ giao tiếp sư phạm vô cần thiết Việc đưa mơ hình rèn luyện KNGQTHSP cho giáo viên trường trung học cần thiết cho giai đoạn nay, giáo viên nâng uy tín thân trước học sinh phụ huynh không dừng lại nội dung kiến thức truyền đạt mà cảm phục cách giải hợp tình hợp lý, thể phong thái, nguyên tắc hoạt động sư phạm 3.3 Kết luận chương Qua nghiên cứu 70 giáo viên trường Huỳnh Thúc Kháng – TP.Đà Nẵng rút số kết luận sau: − KNGQTHSP giáo viên trường Huỳnh Thúc Kháng – TP.Đà Nẵng chưa cao, phần lớn giáo viên có KNGQTHSP đạt mức độ đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu − Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới KNGQTHSP giáo viên, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Trong nguyên nhân làm cho KNGQTHSP giáo viên cịn hạn chế xuất phát từ thân người giáo viên 79 − Dựa đánh giá thực trạng, chúng tơi đề xuất mơ hình rèn luyện nhằm nâng cao KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, cho phép rút số kết luận sau đây: 1.1 KNGQTHSP người giáo viên yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh, nên nhiều nhà khoa học giới nước quan tâm nghiên cứu Hình thành KNGQTHSP giúp cho giáo viên bình tĩnh, tự tin, bồi dưỡng tư sư phạm linh hoạt, mềm dẻo, định hướng kịp thời hành động sư phạm 1.2 KNGQTHSP khả thực có hiệu việc giải THSP nảy sinh trình dạy học giáo dục sở nắm vững phương thức thực vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức sư phạm (tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm…), kinh nghiệm sư phạm phù hợp với điều kiện hoạt động giáo dục KNGQTHSP khả trường hợp tìm tác động sư phạm đắn nghệ thuật, cịn kỹ tổng hợp nguyên tắc, kỹ thành phần cách sáng tạo tình khác Giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng mang đầy đủ đặc điểm lao động chung người giáo viên đặc điểm lao động riêng người giáo viên THCS 1.3 Qua khảo sát 70 giáo viên trường Huỳnh Thúc Kháng – TP.Đà Nẵng cho thấy: − Đa phần, giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc rèn luyện KNGQTHSP, song chưa đạt kết cao việc giải THSP − Trong q trình cơng tác trường phần lớn giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc giải THSP, nguyên nhân xuất phát từ thân giáo viên, từ phía nhà trường học sinh 80 − Vai trò việc rèn luyện KNGQTHSP công tác dạy học giáo dục phần lớn giáo viên đánh giá cao Trên sở đó, giáo viên đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao KNGQTHSP thân Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đưa số giải pháp nhằm nâng cao KNGQTHSP cho giáo viên Khuyến nghị Qua tìm hiểu thực trạng KNGQTHSP nguyên nhân dẫn đến việc giải THSP giáo viên trường Huỳnh Thúc Kháng – TP.Đà Nẵng chưa cao, xin đề xuất số biện pháp sau nhằm góp phần nâng cao chất lượng giải THSP giáo viên: 2.1 Đối với nhà trường Ngay từ thời kỳ đầu, giáo viên bước vào công tác giảng dạy nhà trường cần phải xác định KNGQTHSP giáo viên, sở có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời, có cách thức rèn luyện phù hợp Hàng năm cần có sư khảo sát, kiểm tra, đánh giá nghiệp vụ sư phạm để phát lệch lạc, thiếu hụt giáo viên bộc lộ thực tế, nhờ có hướng dẫn, bổ sung, điều chỉnh tìm hướng rèn luyện Nhà trường cần tạo điều kiện quan tâm đến việc rèn kỹ sư phạm nói chung KNGQTHSP giáo viên nói riêng: − Trang bị cho giáo viên hệ thống tri thức lý thuyết, sau tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng tri thức vào giải tình cụ thể − Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện KNGQTHSP như: trang bị đầy đủ tài liệu tham khảo hướng dẫn quy trình giải loại THSP, đảm bảo phương tiện dạy học Nhà trường cần tổ chức cho giáo viên hội thảo khoa học chuyên đề rèn nghiệp vụ sư phạm KNGQTHSP, mời chuyên gia, nhà khoa học giáo dục học, tâm lý học… báo cáo vấn đề giáo dục tâm lý học sư phạm, giao tiếp sư phạm… rèn luyện, đổi phương pháp dạy; tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm thường xuyên nhà trường động viên, khuyến khích giáo viên tích cực tham gia đầy đủ Nhận thức đắn tầm quan trọng việc rèn luyện KNGQTHSP cho giáo viên tạo động lực thúc đẩy giáo viên tích cực rèn luyện KNGQTHSP 81 2.2 Đối với giáo viên − Cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực học sinh, khắc phục tượng đọc chép − Giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ tri thức thân, đặc biệt tri thức nghiệp vụ sư phạm Tăng cường tham gia dự giảng dạy đồng nghiệp, tập thói quen phát tình có vấn đề học sinh để giải Giáo viên cần phải rèn luyện KNGQTHSP thường xuyên Muốn hình thành kỹ phải ý mặt kỹ thuật kỹ năng, rèn theo quy trình Chủ động vận dụng tri thức sư phạm thơng qua tình giả định tình có thực mơi trường giáo dục, tham gia thi nghiệp vụ sư phạm… Giáo viên phải phấn đấu, trau dồi, rèn luyện thường xuyên kỹ giao tiếp sư phạm, đặc biệt KNGQTHSP để đạt yêu cầu phẩm chất lực sư phạm người giáo viên − Giáo viên cần có nhận thức đắn KNGQTHSP, hiểu vai trò, tác dụng việc rèn luyện KNGQTHSP, có ý thức rèn luyện KNGQTHSP − Việc cần sống cá nhân cơng việc địi hỏi người giáo viên phải có tính tổ chức kế hoạch cao Phẩm chất nhân cách người giáo viên cần đảm bảo chuẩn mực cho học sinh noi theo, có KNGQTHSP nhận thức dễ dàng hình thành trở thành hành trang theo suốt nghiệp người giáo viên 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Luỹ, Lê Quang Sơn (đồng Chủ biên) (2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Minh (1999), Nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB ĐHSP Hồng Anh (2009), Hoạt động – Giao tiếp - Nhân cách, NXB ĐHSP Vũ Mạnh Quỳnh (2009), Ứng xử sư phạm điều cần biết, NXB Thời đại PGS.PTS Ngơ Cơng Hồn – PGS PTS Hồng Anh (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS Hệ CĐSP) (1998), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hoàng Anh (2004), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, NXB ĐHSP PGS TS Hoàng Anh – TS Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục 10 Bùi Văn Huệ (chủ biên), Nghệ thuật ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 11 Bùi Thị Mùi (2004), Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh THPT, NXB ĐHSP 12 NGND.PGS Trịnh Trúc Lâm, GS.TS Nguyễn Văn Hộ (2004), Ứng xử sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Thanh Hải (2002), Tìm hiểu kỹ giải tình sư phạm sinh viên trường Đại học An Giang, Luận Văn Thạc sĩ Tâm lý học, Hà Nội 2002 14 Lã Văn Mến (2004), Cấu trúc tình sư phạm, Tạp chí Tâm lý học số 11/2004 15 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 ThS Phạm Thị Mơ, Đề cương giảng Nhập môn giao tiếp, Đà Nẵng tháng 01/2010 83 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU QUAN SÁT DỰ GIỜ Họ tên người dạy: Giờ dạy: Lớp dạy: Trường: Thời gian tiến hành: Ngày…….tháng… năm…… Thời gian ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Học sinh Giáo viên …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… PHỤ LỤC 2: Biểu cử chỉ, điệu bộ… Ngôn ngữ diễn đạt Ghi ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa quý thầy (cô)! Hiện thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ giải tình sư phạm người giáo viên” nhằm góp phần xây dựng sở khoa học tạo điều kiện rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy (cơ) để góp phần hồn thiện đề tài Thầy (cơ) thể ý kiến đóng góp cách đánh dấu X vào đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp viết ý kiến vào dịng để trống câu hỏi Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Chúc thầy (cô) hạnh phúc thành công!  Câu 1: Theo thầy (cơ), để hồn thành tốt cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường, giáo viên cần phải trọng rèn luyện mặt nào? (Thầy (cô) đánh dấu vào nội dung mà người giáo viên cần thường xuyên thực hiện)  Tiếp tục học lên cử nhân, thạc sỹ… để có trình độ học vấn cao  Tích cực rèn luyện kỹ giao tiếp sư phạm nhằm nâng cao nghiệp vụ 84  Nắm vững chuyện mơn, thường xun tìm hiểu, cập nhật kiến thức vào giảng  Tham gia hoạt động xã hội, tổ chức đoàn thể, đặc biệt hội phụ huynh học sinh Câu 2: Theo ý kiến thầy (cô), để tạo mối quan hệ tốt đẹp với học sinh, người giáo viên cần thực nguyên tắc giao tiếp nào? Câu 3: Thầy (cô) cho người giáo viên cần thực phong cách giao kiểu tốt quan hệ với học sinh?  Dân chủ, bình đẳng, tơn trọng, lắng nghe ý kiến học sinh, tạo điều kiện cho em phát huy hết khả  Coi trọng việc thực nghĩa vụ người học sinh, nghiêm khắc, bắt buộc em phải thực yêu cầu học tập sinh hoạt  Thân mật, gần gũi với học sinh, đáp ứng kịp thời nhu cầu em học tập hoạt động khác  Phối hợp phong cách thực cách linh hoạt, tùy thuộc vào nội dung, hoàn cảnh giao tiếp với em Câu 4: Theo ý kiến thầy (cô), để hiểu suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng học sinh quan hệ giao tiếp với em, người giáo viên cần phải làm gì? Câu 5: Theo thầy (cô), để giao tiếp sư phạm thành cơng, địi hỏi ngơn ngữ người giáo viên phải nào? Câu 6: Theo ý kiến thầy (cơ), để giải thành cơng tình sư phạm quan hệ thầy trò nhà trường, người giáo viên cần phải thực tốt yêu cầu sau đây? (Thầy (cô) đánh dấu vào nội dung mà thầy (cô) cho quan trọng)  Thầy (cô) phải làm chủ thân, vững vàng chuyên môn, mẫu mực đạo đức  Phối hợp tốt với gia đình học sinh  Tơn trọng, đồng cảm, u thương học sinh  Có kỹ hiểu rõ suy nghĩ, thái độ học sinh hoàn cảnh giao tiếp cụ thể  Phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn 85  Dự kiến trước tình sư phạm xảy hoạt động dạy học giáo dục đảm nhiệm  Vận dụng linh hoạt kỹ điều khiển học sinh (thuyết phục, răn đe, động viên, khuyến khích, nhắc nhở, yêu cầu, ép buộc, trách phạt) Câu 7: Đặt vào địa vị người giáo viên tình sư phạm sau đây, thầy (cô) giải nào? 7.1 Giờ kiểm tra cũ môn Sinh học lớp 7A, sau nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ, thầy giáo gọi Dũng lên bảng trả lời Dũng đứng yên không trả lời được, thầy giáo hỏi “Lý em không học bài?”, Dũng trả lời với vẻ lúng túng “Thưa thầy, tối qua em bị đau đầu nên khơng học ạ!” Là thầy giáo trước tình ấy, thầy (cô) xử lý sao? 7.2 Trong Anh văn, thầy giảng bài, học sinh H không ý nghe giảng mà nói chuyện với người bên cạnh Thầy để ý biết điều Thầy ngừng giảng bài, gọi H đứng dậy hỏi lý H nói chuyện học Em H chối khơng nói chuyện lớp Đặt trường hợp người giáo viên đó, thầy (cơ) giải nào? 7.3 Trong giảng vật lý, có học sinh xin giơ tay phát biểu đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến giảng Phát vấn đề ứng dụng thực tế thầy (cô) lại không nắm vững kiến thức Thầy (cơ) phải xử lý trước mặt học sinh? 7.4 Trong lần tình cờ, thầy (cô) nghe hai học sinh trước nói chuyện có ý chê bai giảng vừa nơng cạn, vừa hấp dẫn Trong trường hợp đó, thầy (cơ) giải nào? 86 7.5 Khi bước vào lớp, lớp đứng lên ngắn chào Nhưng nhìn xuống cuối lớp, thầy (cơ) phát có em học sinh ngồi, cịn quay lại nói chuyện với bạn phía dưới, bỏ tai lời nhắc nhở bạn xung quanh Trước tình đó, thầy (cơ) giải nào? 7.6 Sau tiết kiểm tra viết, đề q khó nên kết khơng có học sinh lớp đạt điểm trung bình Vì tất em đề nghị giáo viên hủy kiểm tra Nếu giáo viên đó, thầy (cơ) giải nào? Câu 8: Qua thời gian công tác trường, thầy (cô) đánh kỹ giải tình sư phạm  Tốt  Đạt yêu cầu  Chưa đạt yêu cầu Câu 9: Trong trình giải tình sư phạm, thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 10: Để có kỹ giải tình sư phạm tốt, theo thầy (cô), nhà trường thân người giáo viên cần phải làm gì? Nhà trường: Bản thân giáo viên: 87 Mong thầy (cơ) vui lịng cho biết vài thông tin thân: - Độ tuổi: - Giới tính: - Số năm cơng tác: - Trình độ đào tạo: - Chuyên môn: Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy (cơ)! PHỤ LỤC 3: CÂU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP Phần dành cho cán quản lý nhà trường Câu 1: Thầy (cô) đánh kỹ giải tình sư phạm mà giáo viên hoạt động giảng dạy chủ nhiệm lớp? Câu 2: Theo thầy (cơ), q trình giải tình sư phạm, người giáo viên thường gặp khó khăn nào? Câu 3: Là giáo viên giàu kinh nghiệm, thầy (cơ) đưa vài ý kiến biện pháp nâng cao kỹ giải tình sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhà trường? Câu 4: Theo thầy (cơ) để hồn thành cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh nhà trường, người giáo viên cần phải trọng mặt nào? Câu 5: Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến tượng lúng túng trình giải tình sư phạm nhà trường? Câu 6: Theo thầy (cô) với chuyên môn, mặt nghiệp vụ sư phạm giáo viên đạt yêu cầu hay chưa? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy (cô)! Phần dành cho học sinh Câu 1: Đã em chưa hài lòng với cách giải thầy (cơ) trường tình xảy học tập lớp ngồi giờ? Đó tình nào? Câu 2: Em đánh cách giải tình xảy học tập lớp cách giảng dạy thầy (cô) giáo trường? Câu 3: Nếu đề xuất ý kiến cách ứng xử thầy với học sinh, em có ý kiến nào? Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 88 ... thực hành 68 Biểu đồ KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 68 Mơ hình Mơ hình Mơ hình nâng cao kỹ giải tình sư phạm cho giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng. .. ? ?Thực trạng kỹ giải tình sư phạm giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc. .. nhận thức thực hành 67 Bảng KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng 68 Biểu đồ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ KNGQTHSP giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – TP Đà Nẵng xét

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Vấn đề kỹ năng giao tiếp sư phạm, KNGQTHSP phục vụ đào tạo giáo viên từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.

    • Nghề dạy học là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp

    • Trong chương 1, chúng tôi đã xây dựng một số khái niệm công cụ cho nghiên cứu thực tiễn:

    • KNGQTHSP của giáo viên trường THCS Huỳnh Thúc Kháng – Đà Nẵng. Vấn đề kỹ năng, KNGQTHSP phục vụ đào tạo giáo viên từ trước đến nay đã được nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu bởi đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với người giáo viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan