nghiên cứu hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã an bình, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

91 650 2
nghiên cứu hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã an bình, huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học hàm, học vị nào. Tôi cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi nguồn gốc. Hà nội, ngày 18 tháng 05 năm 2008 Người cam đoan Nguyễn Thị Tâm 1 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản là sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo cũng như sự động viên giúp đỡ của các tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Trường ĐHNN Hà Nội nói chung, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Khánh, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND An Bình đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những người than đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học và thực hiện đề tài. Do thời gian nghiên cứu hạn chế và bản thân còn ít kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự động viên, đóng góp ý kiến của thầy cô, gia đình, bạn bè. Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2008. Sinh viên Nguyễn Thị Tâm 2 ii MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tình hình đất đai của qua 3 năm Error: Reference source not found Bảng 3.2 : Tình hình lao động của qua 3 năm Error: Reference source not found Bảng 3.3 : Tình hình cơ sở vật chất của năm 2007 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tình hình sản xuất kinh doanh của qua 3 năm Error: Reference source not found Bảng 4.1: Biến động giá cả đầu ra và đầu vào qua các năm Error: Reference source not found Bảng 4.2: Mức độ xuất hiện rủi ro trong các nông hộ năm 2006- 2007 Error: Reference source not found Bảng 4.3: Tổng hợp tác động của các loại rủi ro đến nông hộ Error: Reference source not found Bảng 4.4: Tổn thất do rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi Error: Reference source not found Bảng 4.6: Tổng hợp các nguồn thu và cơ cấu nguồn thu nhập của hộ Error: Reference source not found Bảng 4.5: Mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến thu nhập của các nhóm hộ Error: Reference source not found Bảng 4.7 : Nguồn vay vốn của hộ Error: Reference source not found Bảng4.8: Giá trị TB, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất đối với chi phí rủi ro do dịch bệnh Error: Reference source not found Bảng 4.9: Giá trị TB, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của thu nhập các hộ gặp rủi ro Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH 4 Hình 2.1: Các quyết định sản xuất trong điều kiện có rủi ro Error: Reference source not found Hình 2.2: Sự lựa chọn liên quan đến rủi ro Error: Reference source not found Hình 2.3: Các đường bàng quan về rủi ro và thu nhập kỳ vọng Error: Reference source not found Hình 4.1: Rủi ro xuất hiện trên địa bàn Error: Reference source not found 5 v DANH MỤC VIẾT TẮT TB : trung bình UBND : Uỷ ban nhân dân CC : Cơ cấu BQ : Bình quân SL : Số lượng GTSX : Giá trị sản xuất CN- TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp TM- DV : Thương mại dịch vụ LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp ĐVT : Đơn vị tính TĂ : Thức ăn Tr.đ : Triệu đồng NXB : Nhà xuất bản 6 v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nghề nông từ xa xưa vốn là nghề mang lại sinh kế ổn định cho phần lớn dân cư nông nghiệp song nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro làm giảm khả năng sinh lời, thậm chí tước đoạt hoàn toàn nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng như ở Việt Nam liên tiếp xảy ra những thiên tai, dịch bệnh để lại hậu quả nặng nề, bất ổn như dịch cúm gia cầm, dịch lợn tai xanh, tình hình bão lũ, sâu bệnh hại cây trồng… đã gây ra những thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Người nông dân là đối tượng trực tiếp phải đối mặt với những rủi ro trong nông nghiệp. vậy họ cần có những quyết định để ứng xử với những rủi ro đó. Qua thực tế lâu đời, người nông dân đã có biện pháp phòng tránh và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra. Họ là người đưa ra quyết định, kế hoạch sản xuất của mình trong khi không có thông tin để biết kết quả của những quyết định ấy do họ thường làm việc trong hoàn cảnh năng suất và giá cả bấp bênh. Ứng xử của nông hộ có sự khác nhau với mỗi loại rủi ro, với mỗi địa phương. An Bình là một thuần nông của tỉnh Bắc Ninh. Trong những năm gần đây, kinh tế của có phần khởi sắc, nhiều hộ trong thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt trong cơ cấu kinh tế. Xu hướng chuyển đổi đó góp phần đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tiêu thụ thực phẩm, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình.Tuy nhiên trong điều kiện thời tiết, dịch bệnh khá phức tạp hiện nay người chăn nuôi trong đang gặp phải nhiều rủi ro xảy ra đặc biệt là rủi ro dịch bệnh, do thị trường khiến cho các hộ khó khăn trong việc ra quyết định sản xuất. Xuất phát từ thực tiễn này câu hỏi đặt ra cho các nhà khoa học và quản lý là nông hộ đã và đang ứng xử như thế nào với các rủi ro đặc biệt rủi 7 ro trong chăn nuôi. Họ đã phòng tránh và khắc phục chúng ra sao. Hộ có quyết định như thế nào trong sản xuất khi có rủi ro. Để trả lời các câu hỏi trên đề tài của chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hoá cơ sở lí luận về rủi ro và quản lý rủi ro trong sản xuất nông nghiệp. • Tìm hiểu thực trạng rủi ro trong chăn nuôi xảy ra trên địa bàn xã. • Phân tích các biện pháp để thích ứng, đối phó với rủi ro trong chăn nuôi của nông hộ trên địa bàn xã. • Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong chăn nuôi ở các nông hộ. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ 10/1/2008 đến 10/5/2008. Không gian: Điạ bàn An Bình- huyện Thuận Thành- tỉnh Bắc Ninh. 8 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ LÝ LUẬN 2.1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro 2.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Một trong những thách thức lớn nhất đối với các hộ nông dân là thường xuyên gặp rủi ro trong sản xuất cũng như trong đời sống. Rủi ro sẽ tác động trực tiếp đến quyết định của người nông dân, nó ảnh hưởng đến lợi ích của người nông dân. thế, vấn đề rủi ro ngày càng trở thành một vấn đề đáng quan tâm của tất cả các ngành và phần lớn nông hộ. Từ rủi ro trong phân tích kinh tế được dùng để đề cập tới tình trạng một quyết định có thể có nhiều kết quả với các khả năng khác nhau. Nhưng trước tiên cần phân biệt hai khái niệm rủi ro và không chắc chắn.  Không chắc chắn (Uncertainty) Trong môi trường tự nhiên, kinh tế và hội của người nông dân có rất nhiều điều không chắc chắn xảy ra gây bất lợi đối với mỗi nông dân như thiên tai, giảm giá nông sản, tăng giá đầu vào, bệnh tật… Các sự kiện đó xảy ra với những xác suất mà không biết trước được. Theo Phạm Thị Mỹ Dung (2002) có thể hiểu sự không chắc chắn là các tình trạng không thể gắn xác suất với việc xảy ra các sự kiện. Sự không chắc chắn đề cập theo ý nghĩa mô tả đặc điểm môi trường kinh tế mà các nông hộ phải đương đầu. Sự không chắc chắn chỉ được xem như là một vấn đề đối với sản xuất nông nghiệp hơn là các ngành khác và được thể hiện trên các dạng chủ yếu sau: Sự không chắc chắn về sản lượng. Nguyên nhân gây ra sự không chắc chắn này là do gặp phải thiên tai. Thiên tai là những tác động có hại đối với sản xuất nông nghiệp mà khó có 9 thể dự đoán được như sâu bệnh, lũ lụt, nắng hạn… Thiên tai cũng có thể được mô tả như là sự không chắc chắn về năng suất và sản lượng cây trồng. Khả năng chống lại thiên tai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, kiến thức, nguồn lực, sự hợp tác trong cộng đồng Điều này dẫn đến ảnh hưởng của cùng một loại thiên tai đến các vùng là khác nhau, hay ảnh hưởng đến các hộ khác nhau cũng khác nhau. Mức độ ảnh hưởng này là một trong những nguyên nhân gây nên sự khác biệt về sản lượng trong sản suất. Sự không chắc chắn về giá cả. Do chu kỳ của sản xuất nông nghiệp kéo dài nên khi lựa chọn một loại cây trồng hoặc một loại gia súc nào đó tại thời điểm ra quyết định người ta khó xác định được giá thị trường vào lúc có sản phẩm để bán trên thị trường là bao nhiêu. Điều này đặc biệt khó khăn đối với cây trồng lâu năm như cà phê, chè cao su, tiêu , những cây này phải mất một thời gian kiến thiết cơ bản nhất định sau đó mới cho thu hoạch sản phẩm. Vấn đề càng trầm trọng hơn đối với các nước chậm phát triển, nơi có thị trường không hoàn thiện và thiếu thông tin. Với thời gian như vậy đủ để tác động đến các yếu tố quyết định cung và cầu của sản phẩm này trên thị trường. Ảnh hưởng này đến nông hộ thể hiện qua việc giá cả sản phẩm khi bán trên thị trường với giá cả được kỳ vọng trước khi sản xuất là rất khác biệt. Hậu quả của nó có thể được mùa nhưng doanh thu từ sản phẩm thấp do sản lượng tăng nhưng giá giảm lớn hơn mức tăng của sản lượng, hoặc sản lượng thấp nhưng giá cả lại cao đủ để làm cho doanh thu tăng lên. Điều đặc biệt quan trọng thể hiện đa số thị trường nông sản là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả là một biến ngoại sinh trong việc ra quyết định của nông hộ. Chính điều này, sự can thiệp của Nhà nước thông qua lượng cầu, can thiệp giá đối với thị trường nông sản khi có sự biến động quá lớn là cần thiết nhằm ổn định đời sống và sản xuất đối với ngành này. 10 [...]... 2.1.1. 4Ứng xử của nông dân với rủi ro Trước tiên cần hiểu ứng xử là gì? để từ đó thấy được sự cần thiết đối với người nông dân là phải ứng xử với những rủi ro xảy ra Theo từ điển Tiếng Vi t (2000) ứng xử là có thái độ, hành động, lời nói thích hợp trong vi c xử sự Còn trong từ điển tâm lý, các soạn giả lại cho rằng hai từ ứng xửhành vi thường thay thế cho nhau Từ ứng xử chỉ mọi phản ứng của con... Những rủi ro về con người đã làm cho nông dân càng nhiều khó khăn hơn và phát sinh thêm nhiều rủi ro khác Mỗi loại rủi ro có những tác động rất khác nhau đến kết quả, hiệu quả sản xuất và cuộc sống của hộ nông dân 2.1.1.3Phân loại rủi ro trong các hộ nông dân Phân loại theo lĩnh vực rủi ro: + Rủi ro trong quá trình sản xuất: Là những rủi ro liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất của hộ nông dân + Rủi. .. quan với rủi ro Các ứng xử của nông hộ Đầu vào Không rủi rorủi ro Loại ứng xử X1 Lãi = ab Lỗ= bj Chịu rủi ro X2 Lãi= ce Lãi =de Chống rủi ro X3 Lãi = fh . cứu đề tài: Nghiên cứu hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hành. hành vi ứng xử của nông hộ đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã An Bình, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hoá cơ sở lí luận về rủi ro và quản lý rủi ro trong. thường làm vi c trong hoàn cảnh năng suất và giá cả bấp bênh. Ứng xử của nông hộ có sự khác nhau với mỗi loại rủi ro, với mỗi địa phương. Xã An Bình là một xã thuần nông của tỉnh Bắc Ninh. Trong những

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan