hành vi thương mại theo pháp luật việt nam

82 1.2K 4
hành vi thương mại theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NHỮ THỊ THANH NHÀN HÀNH VI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Lao động Giáo viên hướng dẫn TS NGễ HUY CƯƠNG HÀ NỘI – 2009 Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn gia đình tạo điều kiện cho em nghiên cứu học tập suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác giảng dạy Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường, em đặc biệt gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS Ngô Huy Cương, người giúp em hồn thành khóa luận Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Mục lục Lời cảm ơn Lời nói đầu Chương Những lí luận hành vi thương mại 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại 1.1.1 Quan niệm Luật thương mại hành vi thương mại 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại Việt Nam 1.2 Hành vi thương mại 1.2.1 Khái niệm hành vi thương mại 1.2.2 Thành tố hành vi thương mại 1.2.3 Phân loại hành vi thương mại 1.2.4 Thương nhân, chủ thể chủ yếu Luật thương mại 1.3 Sự phân biệt hành vi dân - hành vi thương mại ý nghĩa việc xác định hành vi thương mại 1.3.1 Sự khác biệt hành vi thương mại hành vi dân 1.3.2 Ý nghĩa việc xác định hành vi thương mại Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi thương mại 2.1 Nguồn pháp luật hành vi thương mại 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật 2.1.2 Điều ước quốc tế 2.1.3 Tập quán quốc tế 2.1.4 Điều lệ thương nhân 2.2 Quy định pháp luật Việt nam hành vi thương mại 2.2.1 Quy định hành vi thương mại 2.2.1.1 Khái niệm hành vi thương mại 2.2.1.2 Phân loại hành vi thương mại 2.2.1.3 Hàng hóa theo pháp luật Việt Nam 2.2.2 Quy định thương nhân 2.2.2.1 Khái niệm thương nhân Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB 2.2.2.2 Đặc điểm thương nhân 2.2.2.3 Phân loại thương nhân 2.3 Thực trạng pháp luật hành vi thương mại Việt Nam 2.3.1 Thực trạng pháp luật hành vi thương mại 2.3.2 Thực trạng pháp luật thương nhân Chương Một vài định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành vi thương mại 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại 3.2 Một vài định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại 3.3 Một vài kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam ngày mở rộng, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Đất nước phát triển, xu hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế ngày lớn Thực tiễn trình phát triển kinh tế nước ta cho thấy, chủ trương mở cửa hội nhập hoàn toàn đắn, địi hỏi cần phải xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho trình phát triển kinh tế tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh phát triển Toàn cầu hoá xu tất yếu kinh tế giới Một nội dung tồn cầu hố tự hố thương mại, xố bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ lưu chuyển thị trường rộng lớn ngồi khn khổ quốc gia Để chuẩn bị cho doanh nghiệp nước chủ động tự tin tham gia hoạt động kinh tế quốc tế, tạo niềm tin cho nhà đầu tư thực hoạt động kinh doanh nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia cần phải chuẩn bị nhằm dự đoán xu hướng phát triển, đổi nhằm phù hợp, hài hoà với pháp luật quốc tế Cho đến nay, bên cạnh thành tựu mà khoa học pháp lý nước ta đạt được, nhiều văn pháp luật nhiều nguyên nhân khác tồn nhiều điểm bất hợp lý thực tế lý luận Trong phải kể tới Luật Thương Mại Việt Nam năm 1997, pháp điển hố nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực thương mại Với mục đích làm sở pháp lý để phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước, Luật thương mại góp phần khơng nhá vào việc phát triển thị trường hàng Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB hố dịch vơ thương mại nước, mở rộng giao lưu thương mại với nước Mặc dù Luật Thương Mại Việt Nam 1997 giải nhiều vấn đề, điều chỉnh số quan hệ mang tính thương mại kinh tế thị trường vừa chuyển đổi từ kinh tế hành tập trung bao cấp Nhưng, kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển nhanh chóng, quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ kinh tế, thương mại nước ngày đa dạng phức tạp, kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi không ngừng Luật thương mại năm 1997 bộc lé yếu cần sửa đổi, bổ sung thay Luật thương mại 2005 Tuy nhiên, khơng có kinh tế thương mại lâu đời quốc gia khỏc nờn cỏch quan niệm thương mại hành vi thương mại nhiều điểm khác với quan niệm giới, dẫn đến khơng tương thích pháp luật kinh tế, thương mại nước ta có phần khó áp dụng, linh hoạt so với pháp luật giới Chính ngun nhân chủ quan khách quan kể trên, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thương mại hành vi thương mại trở thành nhu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu, mục đích nghiên cứu đề tài Hành vi thương mại chế định quan trọng pháp luật thương mại Có nhiều cách quan niệm hành vi thương mại pháp luật nước giới Ở Việt Nam, trước với tư tưởng trọng nông ức thương, thương mại đời khơng có mơi trường phát triển, cộng với việc chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dè dặt với mới, gặp khơng khó khăn việc du nhập quan điểm kinh tế, thương mại giới vào tình hình phát triển kinh tế nước ta Do đó, việc nghiên cứu thương mại hành vi Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB thương mại mối quan tâm nhà luật học, nhà kinh tế học, nhà nghiờn cứu…Chỳng ta cú cơng trình nghiên cứu lớn, viết, sách, giáo trình, bỏo… Có thể kể đến cơng trình hành vi thương mại như: Luật thương mại Việt Nam dẫn giải 1972 Lê Tài Triển chủ biên, giáo trình Luật thương mại khoa Luật, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, giáo trình Luật thương mại trường Đại học Luật Hà Nội, tiếp viết TS Ngô Huy Cương Hành vi thương mại; Luật thương mại, khái niệm phương pháp điều chỉnh…trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp; cơng trình nghiên cứu khoa học Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước … Ngoài cũn cú cỏc tác phẩm khác : Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam năm 2000 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập TS Lê Hồng Hạnh tạp chí Luật học năm 2000; Bàn khoản điều Luật thương mại Việt Nam 2005 Dương Anh Sơn tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2006; Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập Nguyễn Đình Thơ tạp chí Nhà nước pháp luật năm 2008… nhiều cỏc tỏc phẩm, cơng trình tác giả vấn đề cụ thể hành vi thương mại Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lí luận cụ thể thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, nói chưa có viết hệ thống đầy đủ vấn đề lí luận thực trạng quy định pháp luật hành vấn đề hành vi thương mại Chính vậy, em lựa chọn đề tài với mục đích hệ thống cách đầy đủ vấn đề hành vi thương mại, đồng thời đề cập đến bất cập pháp luật thương mại hành vi thương mại, từ đó, đưa số kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật thương mại thời gian tới Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp này, em khơng đề cập, phân tích đến hành vi thương mại cụ thể liệt kê pháp luật thương mại mà sâu phân tích kiến thức lí luận tổng thể hành vi thương mại, so sánh quan niệm hành vi thương mại Việt Nam với số quốc gia giới Pháp, Nhật Bản…để thấy khác Song song với việc phân tích vấn đề thương nhân, chủ thể thực hành vi thương mại đặt mối tương quan với thương nhân nước giới Từ đó, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành hành vi thương mại số quy định liên quan trực tiếp đến hành vi thương mại để thấy bất cập cịn tồn có giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài viết thực phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lờ-nin Bên cạnh đú cũn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích; Phương pháp đánh giá - Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp… Bố cục viết Bài viết gồm có ba chương : - Chương 1: Lí luận hành vi thương mại - Chương : Thực trạng pháp luật Việt Nam hành hành vi thương mại Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB - Chương : Một số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Chương : Những lí luận hành vi thương mại 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại 1.1.1 Quan niệm Luật thương mại hành vi thương mại Thương mại hoạt động đời sớm lịch sử xã hội lồi người, sở phân cơng lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển thương mại gắn liền với sản xuất hàng hóa Khi có phân công lao động lần thứ ba xã hội, thương nghiệp đời, xuất tầng lớp chuyên mua bán sản phẩm để kiếm lời - thương nhân, đó, hành vi thương mại hình thành Luật thương mại thuật ngữ hiểu chung giới luật học, khơng có nhiều khác biệt định nghĩa tương đối giống nước Theo từ điển thuật ngữ pháp lý tiếng giới Black’s Law Dictionary có định nghĩa “ Luật thương mại ” (Commercial Law) thuật ngữ sử dụng để toàn ngành luật vật chất áp dụng cho quyền lợi giao dịch quan hệ người thực hành nghề nghiệp thương mại, buôn bán “ Luật thương mại ” giải nghĩa Petit Dictionnaire de Droit (Dalloz) ngành luật tư điều tiết mối quan hệ thương nhân hay hành vi thương mại [11] Trong đời sống kinh tế xã hội khoa học pháp lý nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Luật thương mại tồn ngành luật quan trọng, với Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa- tiền tệ Luật thương mại đời yêu cầu đời sống kinh tế xã hội lúc quy định luật dân đáp ứng quan Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB hệ phát sinh lĩnh vực lưu thông thương mại Lúc đầu người ta biết tới dân luật Tới thời kì thương mại phát triển, người ta nhận thấy có nhu cầu đặc biệt, cần có quy tắc riêng thỏa mãn được, ví dụ nhu cầu mau lẹ, nhanh chóng thủ tục, nhu cầu tín dụng [7] Lúc khởi thủy, Luật thương mại ngành luật tư điển hình, luật thương gia, điều chỉnh quan hệ mua bán thị trường Nhưng sau, quan niệm “hành vi thương mại” khơng cịn bị bó hẹp hành vi mua bán mà mở rộng ra, bao gồm tất hành vi đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ… nhằm mục đích sinh lợi Do phạm vi điều chỉnh Luật thương mại ngày mở rộng nội dung ngày phong phú Nội dung luật thương mại nước thể tập trung luật thương mại, đề cập đến vấn đề địa vị pháp lý thương nhân, giao dịch thương mại đại diện thương mại, chứng khoán, thương mại hàng hải, khả toán phá sản Ngoài luật thương mại số nước chứa đựng quy định giải tranh chấp thương mại Trong nước theo Common Law thường có ấn phẩm mang tên “Business Law” mà dịch theo tiếng Việt Luật kinh doanh, có nhiều vấn đề liên quan đến thương mại, từ giao dịch thương mại, tổ chức kinh doanh thẩm quyền tòa án, luật lệ tài sản, hành vi cản trở kinh doanh, gian lận thương mại…[8] Song ngành luật luật thương mại theo quan niệm nước Civil Law mà lĩnh vực pháp luật kinh doanh, tập hợp quy tắc tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Khác với nước Civil Law, nước Comman Law lại khơng có phân chia pháp luật thành luật dân luật thương mại, cho dù cú định nghĩa rõ ràng luật thương mại Các nhà luật học Anh-Mỹ cho hệ thống pháp luật chia thành loại theo cách thức phân loại tương đối hợp lý Trong học thuật, luật gia Anh-Mỹ thường chia pháp luật thành luật quốc tế luật Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB tác Để có tư cách thương nhân, có đủ điều kiện tiến hành hoạt động thương mại, tổ hợp tác hộ gia đình cần làm thủ tục đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật hành quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Hộ gia đình gồm nhiều thành viên (ít hai thành viên) hộ gia đình, có tài sản chung đóng góp cơng sức để tiến hành hoạt động kinh tế chung Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm tài sản chung hộ việc thực quyền nghĩa vụ người đại diện hộ xác lập thực nhân danh hộ gia đình Nếu tài sản chung khơng đủ để thực nghĩa vụ chung thỡ cỏc thành viên hộ gia đình phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng (điều 106, 107, 108, 109, 110 Bộ luật dân 2005) Tổ hợp tác thành lập sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ba cá nhân trở lên đóng góp tài sản cơng sức để thực công việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm (Điều 111 Bộ luật dân 2005) Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dân tài sản chung tổ, tài sản khơng đủ để thực nghĩa vụ chung tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản riêng (điều 117 luật dân 2005) Đối với thương nhân hộ gia đình, tổ hợp tỏc thỡ người đại diện tổ chức hay thành viên tổ khơng có tư cách thương nhân mà thân tổ hợp tác, hộ gia đình có tư cách thương nhân Nhưng vấn đề đáng nói việc xác định “tổ chức kinh tế thành lập hợp phỏp”? Như trường hợp loại hình doanh nghiệp thỡ quỏ rõ ràng, thủ tục thành lập doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp hệ thống văn hướng dẫn có liên quan Nhưng cịn trường hợp tổ hợp tác hộ gia đình Bộ luật dân 2005 không quy định thủ tục pháp lý mà hộ gia đình phải thực để trở thành loại chủ thể có tư cách độc lập với thành viên hộ gia đình Tương tự vậy, Bộ luật dân 2005 quy định, tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Ủy ban nhân Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên (điều 111) Vậy việc xác lập hợp đồng hợp tác quy định liệu có coi thủ tục pháp lý để chủ thể trở thành tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp hay khơng? Điều gây khó khăn việc giải vấn đề có phát sinh xảy việc thành lập doanh nghiệp Ngoài ra, bất cập thương nhân nước pháp luật Việt Nam Với Luật thương mại 1997 doanh nhân nước muốn hoạt động thương mại Việt Nam thành lập văn phòng đại diện chi nhánh Luật thương mại 2005 cho phép họ có nhiều lựa chọn hơn, họ thành lập số loại hình doanh nghiệp khác công ty liên doanh công ty 100% vốn nước Đối với thương nhân nước này, quy định pháp luật Việt Nam loại thương nhân cũn gõy nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Lấy ví dụ, theo quy định khoản điều 18 Luật thương mại 2005 nghĩa vụ Văn phòng đại diện : “Khụng thực hoạt động sinh lợi trực tiếp Việt Nam” Vậy “hoạt động sinh lợi trực tiếp?” khái niệm chưa quy định cách rõ ràng, Luật thương mại Luật đầu tư luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động thương nhân nước Việt Nam Và chưa có văn hướng dẫn đề cập tới Như khơng có cách hiểu thống trường hợp phát sinh thực tế, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp thương nhân Trên sở phân tích khái niệm thương nhân đặc thù pháp lý loại hình thương nhân theo quy định pháp luật Việt Nam hành, rút số nhận xét : - Các quy định chủ thể trở thành thương nhân theo Luật thương mại 2005 thể tính khái quát cao so với Luật thương mại 1997 chỗ quy định chủ thể có khả trở thành thương nhân Luật thương mại 2005 bao quát được dạng chủ thể tồn Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB kinh tế nay, đồng thời có khả đoán trước chủ thể kinh doanh xuất kinh tế Tuy nhiên vấn đề tồn việc xác định tư cách pháp lý thương nhân, : chủ thể muốn trở thành thương nhân phải thực hoạt động thương mại thực tế Vấn đề Luật thương mại 2005 cịn thiếu tính khái qt đưa khái niệm hoạt động thương mại Luật tiến hành liệt kê hoạt động coi hoạt động thương mại mà khơng đưa tiêu chí có tính khái qt để xác định hoạt động cụ thể có phải hành vi thương mại hay khơng Như khơng phù hợp với thực tế mơi trường kinh doanh ln biến động, có nhiều khả phát sinh thêm nhiều hoạt động mang tính thương mại Nếu quy định thiếu tính khái quát Luật thương mại 2005 luật khơng bắt kịp yêu cầu môi trường kinh doanh - Các tiêu chí làm sở cho việc xác định tư cách thương nhân chưa quy định cách rõ ràng, cụ thể đầy đủ Theo Luật thương mại 2005, tiêu chí quan trọng để xác định tư cách thương nhân chủ thể tính chất độc lập thường xuyên hoạt động thương mại chủ thể Tuy nhiên Luật thương mại khơng có quy định cụ thể xác định độc lập thường xuyên, đồng thời kể từ luật thương mại 2005 đời đến chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể việc xác định tiêu chí - Về đăng kí kinh doanh giấy phép kinh doanh: quy định sở pháp lý quan trọng để xác định tư cách pháp lý thương nhân thủ tục đăng kí (hoặc xin giấy phép kinh doanh) rào cản pháp lý lớn cho chủ thể có tiềm muốn gia nhập thị trường, hạn chế quyền tự kinh doanh cơng dân, bên cạnh cịn chưa có quan Nhà nước thống quản lý hoạt động Và cỏc khõu q trình thực đăng kí cấp giấy phép kinh doanh cịn thiếu tính minh bạch Do đó, thực tiễn đặt yêu cầu cần ưu tiên cải Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB cách hệ thống giấy phép kinh doanh để cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam - Với quy định “cỏ nhõn, tổ chức thành lập hợp phỏp”, rõ ràng vừa thừa lại vừa thiếu Thừa chỗ, loại hình doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh…đều phải thành lập theo quy định nghiêm ngặt chặt chẽ pháp luật thành lập doanh nghiệp, tính hợp pháp chúng không cần phải bàn cãi, đó, loại hình thương nhân tổ hợp tác hộ gia đình lại khơng có quy định cụ thể việc thành lập mà dựa hợp đồng có chứng thực ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, có coi thành lập hợp pháp? Bộ luật dân khơng quy định việc thành lập loại hình thương nhân Vậy thực tế xác định “thành lập hợp phỏp” theo pháp luật hành? - Pháp luật Việt Nam mở rộng cửa đún cỏc nhà đầu tư, thương nhân nước Mặc dù cú quy định nhằm điều chỉnh loại chủ thể này, vỡ khụng quy định rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn thực tế có vấn đề phát sinh, hạn chế đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tâm lý hoang mang thương nhân nước pháp luật Việt Nam Có thể nói, chế định thương nhân số chế định trọng tâm pháp luật thương mại, việc hoàn thiện chế định có tác động lớn đến việc điều chỉnh pháp luật chế định pháp lý khác Vì vậy, việc hoàn thiện chế định thương nhân phải coi nhiệm vụ trọng tâm tiến trình hồn thiện pháp luật thương mại Chương 3: Một vài định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành vi thương mại Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Từ thực trạng quy định pháp luật hành vi thương mại phân tích đây, rút vài nguyên nhân khiếm khuyết tồn : - Đất nước ta chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên kinh nghiệm việc xây dựng quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa nhiều, thực tiễn mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy cịn gặp khó khăn với hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, hoàn thiện - Do hệ thống pháp luật q trình xây dựng hồn thiện nờn cũn nhiều khiếm khuyết hạn chế Vì đất nước trì quỏ lõu kinh tế tập trung bao cấp nên tiến hành đổi chưa thể bắt kịp với trình độ phát triển xã hội giới, tư pháp lý Một số quy định pháp luật thiếu tính qn, động khó áp dụng - Hiểu biết pháp luật nước cịn hạn chế, thiếu xác khơng đầy đủ, dẫn đến việc e dè không dám tiếp thu hay lại du nhập vội vàng quy định pháp luật chưa phù hợp với điều kiện hồn cảnh Việt Nam Có thể nói, việc tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi cịn thiếu lựa chọn tinh tế - Ý thức pháp luật xã hội, kể số người trực tiếp định ảnh hưởng tới việc ban hành sách hay văn pháp luật quan trọng đất nước chưa cao, lợi ích chế pháp luật cũ mang lại cho số người nên khiến cho họ ngại đổi mới, không dám hi sinh lợi ích riêng, lợi ích cục lợi ích chung - Ngồi ra, khơng thể khơng nói tới vài nguyên nhân khác như: Chúng ta thiếu lý thuyết pháp luật phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, dẫn tới quan niệm khác pháp luật khác với giới; đạo luật chưa được dẫn dắt Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB sách cụ thể; kĩ thuật lập pháp yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa sử dụng thích đáng chuyên gia việc soạn thảo thẩm tra dự án luật; chưa đề cao việc tiếp thu ý kiến nhân dân cỏc nhúm quyền lợi khác pháp luật bảo vệ quan hệ pháp luật, nờn cỏc quy định pháp luật có phần xa rời thực tế khú ỏp dụng… Đối với nước ta, công đổi hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề tất yếu, song đổi mới, hội nhập, thay đổi hệ thống pháp luật lại vấn đề đặt Nhiều phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm nờn cỏc quan điểm, tư tưởng đạo cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật không quán, dẫn đến nhiều văn pháp luật chống chéo, phải soạn thảo lại sửa sửa lại nhiều lần, hệ thống pháp luật chưa ổn định [18] Chính vậy, cần phải tìm nguyên nhân tồn làm cho hệ thống pháp luật không hiệu quả, không phát huy vai trị đời sống xã hội, từ sửa chữa hay thay đổi để làm cho hệ thống pháp luật hoàn thiện 3.2 Một số định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Đối với việc hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại nói riêng pháp luật thương mại nói chung, em có vài ý kiến định hướng cho pháp luật sau : - Tạo đổi có hiệu lĩnh vực kinh tế, hồn thiện sách kinh tế, thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế, tạo cấu kinh tế hợp lý, giải pháp phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội - Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững mơi trường hịa bình phát triển đất nước, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế [18] Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB - Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dõn, vỡ dõn Đổi tính chất, hành động Nhà nước, xây dựng nhà máy sạch, vững mạnh có hiệu lực hiệu đội ngũ cán có phẩm chất trị tốt, có lực quản lý Nhà Nước Mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân, ghi nhận đầy đủ bảo đảm tính thực quyền tự dân chủ công dõn trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa xã hội…chống tiêu cực, làm lành mạnh quan hệ xã hội - Pháp luật phải đảm bảo cho chủ thể có tiềm có hội tham gia thị trường cách thuận lợi mà không bị cản trở bất hợp lý bất hợp pháp từ phía quan cơng quyền - Hệ thống quy định pháp luật thương mại phải hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo bình đẳng, không phân biệt đối xử chủ thể khác tham gia thị trường, tôn trọng quyền tự kinh doanh công dân, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ lợi ích cơng cộng trật tự pháp luật, trật tự kinh tế - Các quy định pháp luật phải có tính khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại nước quốc tế - Đảm bảo đồng bộ, thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề hay lĩnh vực cụ thể Pháp luật thương mại Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng đảm bảo tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia vào thị trường hàng hóa quốc tế, đồng thời đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Bảo đảm quản lý Nhà nước thương mại phát huy hiệu quả, không gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại Từ định hướng phát triển nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi thương mại, em có vài kiến nghị nhằm hồn thiện phỏp lũt vố hành vi thương mại : - Không nên đặt trọng tâm pháp luật thương mại vào thương nhân hay hành vi thương mại mà phải kết hợp hai tiêu chí Từ đó, xây dựng đạo luật chi tiết, cụ thể để bổ sung cho vấn đề cụ thể pháp luật thương mại Bên cạnh đó, cần phải xác định đầy đủ hành vi thương mại để dẫn cho đạo luật khác, đồng thời hướng dẫn cho hoạt động pháp lý thực tiễn, vậy, pháp luật thương mại quy định cụ thể thương nhân phải có quy định thương gia thể nhân thương gia pháp nhân Và cần phải lược bỏ hành vi thương mại Bộ luật dân vấn đề bảo hiểm để quy định Luật thương mại, thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thương mại - Không thiết phải liệt kê số hành vi coi hành vi thương mại mà điểm mấu chốt phải đưa tiêu chí cho phép xác định hành vi hành vi thương mại Bất kỳ hành vi thoả mãn hai điều kiện sau coi hành vi thương mại: thứ nhất, hành vi thực nhằm mục đích gì; thứ hai, hành vi thực chủ thể Trước hết, hành vi thực nhằm mục đích gì? Nhiều ý kiến cho rằng, hành vi thương mại hành vi thực mục đích thu lợi nhuận Khi chủ thể thực hành vi với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu riờng thỡ hành vi khơng thể coi hành vi thương mại Ví dụ, việc doanh nghiệp mua máy tính cá nhân để trang bị cho văn phịng khơng thể coi hành vi thương mại mà coi hành vi dân Nhưng, doanh nghiệp trang bị máy tính cho nhân viên cơng ty để áp dụng cơng nghệ đại, nâng cao sức sản xuất, tăng lợi nhuận cho công ty thỡ đú lại hành vi thương mại (hành vi thương mại phụ thuộc) Trong trường Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB hợp nói trên, chủ thể hợp đồng mua bán hay hợp đồng trao đổi tài sản thương nhân chun nghiệp mục đích cá nhân, khụng vỡ lợi nhuận quyền nghĩa vụ bên phải điều chỉnh quy định Bộ luật Dân sự, ngược lại muốn thu suất lao động cao hơn, lợi nhuận cao lại thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Tuy nhiên có phải hành vi thực mục đích lợi nhuận coi hành vi thương mại không Câu trả lời Hành vi thương mại hành vi thực lợi nhuận, hành vi thực mục đích lợi nhuận chưa hẳn coi hành vi thương mại Ví dụ, người mua lơ đất, sau thời gian lại bán để thu lợi nhuận, sau bán lơ đất lại tiếp tục mua lô đất khác ngồi chờ tăng giá, hành vi lặp lặp lại nhiều lần Rõ ràng trường hợp này, người thực việc mua đất khơng phải để thoả mãn cho nhu cầu nhà mà mục đích thu lợi nhuận điều chỉnh Luật thương mại chủ thể khơng phải chun nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại Hành vi sinh lợi muốn coi hành vi thương mại thỡ phải thoả mãn điều kiện thứ hai, theo hành vi thu lợi nói phải thực chủ thể hoạt động kinh doanh chuyên nghiệp Pháp lệnh thương mại nói chung Luật thương mại nói riêng khơng điều chỉnh hành vi chủ thể dân thực hiện, ngược lại, pháp luật thương mại điều chỉnh chủ thể dân việc xây dựng Luật thương mại bên cạnh Bộ luật dân hồn tồn khơng có ý nghĩa Như hành vi coi hành vi thương mại thực thương nhân vớí mục đích thu lợi nhuận, hay nói cách khác, hành vi thực thoả mãn hai điều kiện nói coi hành vi thương mại - Vẫn có quan điểm cho xã hội tồn hai quan niệm khác biệt quan hệ dân quan hệ thương mại Hai hoạt động khác nên cần Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB phải có khung pháp lý riêng, cần phải có chương riêng hợp đồng thương mại để thương nhân vào biết quyền nghĩa vụ coi chuẩn mực bắt buộc phải tuân thủ tiến hành hoạt động thương mại Thực tế cho thấy, nhiều thương nhân Việt Nam vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế thời gian qua nước chưa có luật pháp riêng hợp đồng thương mại, đồng thời chưa quen với việc sử dụng luật sư việc kí kết, soạn thảo hợp đồng Do cần phải có quy định hợp đồng thương mại, lĩnh vực thương mại quốc tế - Các văn hệ thống pháp luật thương mại cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất, đảm bảo cho chế điều chỉnh pháp luật hiệu Pháp luật nên quy định vấn đề tạo khung pháp lý cho chế định, không nên quy định cách chi tiết để dễ dàng áp dụng cách có hiệu quả, hợp lý hợp pháp - Việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung nờn cú tham gia chủ thể có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến điều chỉnh văn đó, ví dụ thương nhân, hiệp hội thương mại… - Môi trường kinh doanh biến đổi phát triển liên tục, vậy, có vấn đề cụ thể phát sinh thực tiễn đặt nhu cầu cần điều chỉnh pháp luật thỡ nờn xây dựng đạo luật để điều chỉnh riêng vấn đề Cách thức xây dựng văn pháp luật vừa đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt điều chỉnh pháp luật, đồng thời dễ sửa đổi thực tiễn thay đổi - Pháp luật cần có quy định cụ thể để xác định tư cách pháp lý thương nhân, khái niệm mang tính định tính Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB đó, nhằm làm cho chế định có tương thích cần thiết với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Các quy định đăng kí kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh nhiều điểm bất cập với thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam thể khơng tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế Thực tiễn đặt yêu cầu cần ưu tiên cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh Việt Nam Cụ thể là: + Có chế giám sát q trình ban hành văn pháp luật có liên quan đến giấy phép kinh doanh đăng kí kinh doanh + Giám sát quy trình cấp giấy phép kinh doanh giấy phép chứng nhận đăng kí kinh doanh + Yêu cầu quan hành pháp, tư pháp hủy văn chế quyền tự kinh doanh công dân cách bất hợp lý + Cần có chế khiếu nại khiếu kiện hành để người dân thực quyền trường hợp đơn xin cấp giấy phép kinh doanh bị từ chối kéo dài thời hạn so với quy định pháp luật mà khơng có pháp lý cụ thể Chế định thương nhân pháp luật thương mại việt Nam hành cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động thương mại phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế - Việc soạn thảo luật lĩnh vực nhà chun mơn, đó, ban soạn thảo phải bao gồm nhà chun mơn có thực tài nhất, có kiến thức sâu lĩnh vực Và quan soạn thảo khơng nên xuất phát từ lợi ích cục ngành mà gây cản trở cho việc xây dựng quy định pháp luật thương mại việc coi chế định hay chế định đạo luật chế định ngành [12], ví dụ vấn đề Bảo hiểm Bộ Tài chính, vấn đề doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, vấn đề mua bán hàng hóa Bộ thương mại, thương phiếu Ngân hàng Nhà nước…bởi Luật thương mại cần phải trải rộng nhiều lĩnh vực thương mại thuộc thẩm quyền Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB kiểm soát nhiều quan Nhà nước khác không thuộc quyền quản lý riêng quan Pháp luật điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội phát sinh sống Nhưng ngày hôm ban hành văn ngày mai lại tiến hành sửa đổi, bổ sung, chí, bị thay văn pháp luật khác Như vây, pháp luật không phát huy vai trị Do đó, pháp luật cần phải có tính khái qt cao, tính dự báo tốt, minh bạch, hiệu để áp dụng trường hợp cụ thể Để làm vậy, cần phải có tư đắn cần phải xác định rằng, pháp luật để phục vụ đời sống, công dân, quan, tổ chức phải có trách nhiệm việc xây dựng thực thi pháp luật Những kiến nghị em đưa hi vọng góp phần nhỏ vào việc xây dựng hệ thống pháp luật thương mại thống nhất, đồng bộ, có khả đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn hoạt động thương mại ngày phù hợp với quy định pháp luật thông lệ thương mại quốc tế lĩnh vực Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Kết luận Nền kinh tế Việt Nam vận động cách mạnh mẽ, có diện mạo Chưa chưa thị trường Việt Nam lại có diện phong phú chủng loại hàng hóa dịch vụ Cùng với đa dạng loại hình kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ số lượng thương nhân Trong bối cảnh đó, vai trị pháp luật nâng cao việc điều chỉnh quan hệ kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tồn phát triển Sự phát triển xã hội đòi hỏi pháp luật phải đáp ứng yêu cầu ngày cao chế điều chỉnh thị trường phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng, vừa khái quát để bao quát vấn đề phát sinh, vừa cụ thể để áp dụng vào trường hợp thực tế, cơng cụ hữu ích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật Từ lí luận đến thực tiễn chặng đường dài Chúng ta hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế, đó, cần phải có hiểu biết xác quan điểm kinh tế, thương mại giới áp dụng để vận dụng vào việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Pháp luật đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội, thế, cần phải thay đổi tư pháp lý cho đắn để phù hợp với thời đại, phù hợp với quốc tế, để khơng dễ dàng“ngó ngựa” sân chơi rộng lớn WTO./ Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB Tài liệu tham kháo Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại 1997 Bộ luật Tố tụng Dân 2004 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Luật kinh doanh bảo hiểm 2001 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 1, Nxb CAND 2007 PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Ngô Huy Cương, đề tài nghiên cứu : Những khác biệt Luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển, Nxb Bách Khoa, 2006 10.TS Ngô Huy Cương, Hành vi thương mại, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2002 11.Ngô Huy Cương – Trung tâm TT-TV& NCKH Văn phòng Quốc Hội, Luật Thương mại : Khái niệm phương pháp điều chỉnh (nguồn http://truongbc-vnu.blogspot.com) 12.TS Ngô Huy Cương, Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, 2006 13.Francis Lemeunier, Nguyên lý thực hành luật Kinh doanh, luật Thương mại, Nxb Chính trị Quúc gia Hà Nội, 1993 14.Lê Tài Triển, Luật thương mại dẫn giải, Kim lai ấn qn Sài Gịn 1972 15.Nguyễn Đình Thơ, Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/2008 Nhữ Thị Thanh Nhàn – Lớp QH-2005-LB 16.Dương Anh Sơn, Bàn khoản điều Luật thương mại 2005, tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2006 17.Đinh Thị Thanh Huyền, Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ luật học Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 18.TS Nguyễn Minh Đoan, Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 19.Ngô Văn Hiệp, Chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, luận văn thạc sĩ Luật học, 2007 ... niệm Luật thương mại hành vi thương mại 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Luật thương mại Vi? ??t Nam 1.2 Hành vi thương mại 1.2.1 Khái niệm hành vi thương mại 1.2.2 Thành tố hành vi thương mại 1.2.3... thương mại hành vi dân 1.3.2 Ý nghĩa vi? ??c xác định hành vi thương mại Chương Thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam hành vi thương mại 2.1 Nguồn pháp luật hành vi thương mại 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật. .. pháp luật hành vi thương mại Vi? ??t Nam 2.3.1 Thực trạng pháp luật hành vi thương mại 2.3.2 Thực trạng pháp luật thương nhân Chương Một vài định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam hành vi

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2a ý nghĩa trong việc xây dựng Luật thương mại

  • 1.3.2b ý nghĩa trong việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan