công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của vụ pháp chế

25 507 0
công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của vụ pháp chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. Lời nói đầu. Việt Nam là một trong những quốc gia đa dân tộc, trải qua mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc các dân tộc luôn kề vai sát cánh gắn bó máu thịt bên nhau trong đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên tai địch hoạ và xây dựng đất nớc. Các dân tộc Việt Nam là một cộng đồng thống nhất trong đa dạng, bản sắc văn hoá từng dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú cuả nền văn hiến Việt Nam. Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc cơ bản lâu dài đồng thời là vấn đề cấp bách cuả Cách mạng nớc ta hiện nay. Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, và của cả hệ thống chính trị trong đó công tác dân tộc giữ vai trò hết sức quan trọng. Với chức năng là cơ quan tham mu, nghiên cứu đề xuất chính sách xây dựng và tham gia hoạch định hệ thống chính sách, phối hợp cùng các ngành,các cấp, các tổ chức triển khai thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc. Cơ quan công tác dân tộc đã có những đóng góp tích cực vào thành công của công tác dân tộc trong thời gian qua, góp phần vào thắng lợi chung của Cách mạng Việt Nam. Uỷ ban Dân tộc là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong công tác dân tộc của cả nớc, có chức năng quản lý các công tác dân tộc. Vụ Pháp chế là đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc tham mu cho Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc. Trong nhiều năm qua Vụ đã thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị mình một cách xuất sắc. Pháp luật ngày có vai trò quan trọng trong đời sống, Đảng và Nhà nớc ta lại đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nhng để nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháppháp luật không phải là đơn giản đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Phổ biến và giáo dục pháp luật là một công tác rất quan trọng không chỉ Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 1 1 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. đối với đồng bào dân tộc mà còn có ý nghĩa đối với các cán bộ làm công tác dân tộc. Trong thời gian thực tập tại Vụ Pháp chế ở Uỷ ban Dân tộc, qua nghiên cứu, tìm hiểu tôi thấy tầm quan trọng của công tác này nên tôi quyết định chọn đề tài của báo cáo thực tập này là: Công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của Vụ Pháp chế . Với trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập không nhiều, tôi cha đi sâu tìm hiểu kỹ nhng những gì tôi trình bày trong bản báo cáo là kết quả thu hoạch đợc trong hai tháng thực tập tại cơ quan. Qua báo cáo tôi cũng xin đa ra một số kiến nghị chủ quan của mình góp phần hoàn thiện cơ cấu tổ chức để hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục cho đồng bào dân tộc đạt hiệu quả tốt nhất. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc, Lãnh đạo và chuyên viên của Vụ Pháp chế đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực tập tại cơ quan. Và xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Kim Giao đã hớng dẫn tôi hoàn thành báo cáo này. Sinh viên Trần Thị Ngọc Anh Chơng I : Khái quát chung về Uỷ ban dân tộcVụ Pháp chế. Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 2 2 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. A KháI quát chung về uỷ ban dân tộc. I. Sự hình thành và phát triển của cơ quan dân tộc qua các thời kỳ. Ngay từ khi Cách mạng tháng Tám giành đợc thắng lợi, giữa bộn bề công việc của một Nhà nớc mới, Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch đã đặc biệt quan tâm tới công tác Dân tộc và Miền núi. Vì vậy, Hồ Chủ Tịch đã ký Sắc lệnh số 58/SL thành lập Bộ Nội vụ trong Bộ Nội vụ có Nha dân tộc thiểu số.Nha có nhiệm vụ su tầm tài liệu và nghiên cứu mọi vấn đề chính trị, hành chính, văn hoá, xã hội, kinh tế, tài chính có quan hệ mật thiết với dân tộc thiểu số;củng cố tinh thần đoàn kết và tình thân ái giữa các dân tộc và chống mọi mu mô chia rẽ. Từ năm 1947-1954, phòng Quốc dân thiểu số thay thế cho Nha dân tộc thiếu số và Nha thuộc Ban dân vận Trung ơng.Nhiệm vụ của phòng Quốc dân vẫn là kế thừa những nhiệm vụ của Nha dân tộc thiểu số Để đáp ứng yêu cầu của Cách mạng trong giai đoạn mới từ 1955-1959, Tiểu Ban dân tộc Trung ơng đợc thành lập thay thế cho phòng Quốc dân. Tổ chức bộ máy vẫn còn rất giản đơn, ngoài những nhiệm vụ kế thừa Phòng Quốc dân, tiểu ban còn có một số nhịêm vụ khác : giúp Trung ơng đề ra chủ trơng thực hiện chính sách dân tộc, trực tiếp phụ trách việc thực hiện một số công tác đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa các dân tộc. Ban Dân tộc đợc thành lập sau Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III (1955-1959), nhiệm vụ vẫn là kế thừa các giai đoạn trớc. Bớc ngoặt đánh dấu một sự phát triển của cơ quan là ban dân tộc đợc nâng lên thành Uỷ ban Dân tộc của Chính phủ (1959-1986)-đây là cơ quan có quyền hạn, trách nhiệm ngang một bộ trong Chính phủ. Hiến pháp Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 ra đời, những đòi hỏi bộ máy Nhà nớc phải hoàn thiện hơn hệ thống các quản lý, lãnh đạo sự phát triển của đất nớc. Vì vậy, ngày 16/02/1987, Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng Chinh đã ký quyết định số 78/HĐNN, kiện Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 3 3 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. toàn một bớc các cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trởng. Trong đó có nội dung : Giải thể Uỷ ban Dân tộc của Chính phủ, chỉ còn là Ban Dân tộc Trung ơng là cơ quan có trách nhiệm tham mu cho Trung ơng Đảng về các vấn đề dân tộc theo Quyết định số 38-QĐ/TW của Ban Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sảnViệt Nam Năm 1992, Hiến pháp Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những thay đổi nhằm đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới cao hơn phù hợp hơn với xu thế phát triển của đất nớc.Ngày 20/03/1993, Thủ tớng Võ Văn Kiệt thay mặt Chính phủ ký Nghị định số 11/CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi. Đến ngày 13/08/1998, Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký ban hành Nghị định số 59/1998 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi thay thế cho Nghị định 11/CP.Uỷ ban Dân tộc và Miền núi là cơ quan của Chính phủ, có chức năng quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi trong phạm vi cả nớc đồng thời là cơ quan tham mu cho Trung ơng Đảng và Chính phủ về chính sách chung và chính sách cụ thể đối với miền núi và dân tộc thiểu số. Từ năm 2003, Uỷ ban Dân tộc đợc thành lập trên cơ sở đổi tên Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, trụ sở đợc ổn định và phát triển theo tinh thần Nghị định số 51/2003/NĐ-CP do Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải ký ngày 16/05/2003, quy định bổ sung và hoàn thiện chức, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc. II . Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc 1. Chức năng. Uỷ ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ có chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nớc; quản lý các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn Nhà nứơc thuộc Uỷ ban quản lý theo quy định cuả pháp luật 2. Nhiệm vụ và quyền hạn Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 4 4 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban Dân tộc đợc quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ 2.1. Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về dân tộc; 2.2. Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, chơng trình mục tiêu quốc gia, chơng trình hành động và các công trình quan trọng thuộc lĩnh vực công tác dân tộc; 2.3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông t thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc của Uỷ ban; 2.4. Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình sau khi đợc phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc pạhm vi quản lý của Uỷ ban; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân tộc; 2.5. Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp về nguồn gốc lịch sử, phát triển của các dân tộc, các tộc ngời,các dòng tộc; đặc điểm thành phần dân tộc, kinh tế xã hội, đời sống văn hoá, phong tục tập quán và những vấn đề khác về các dân tộc 2.6. Phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ơng trong việc thực hiện các chủ trơng, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc về quyền dùng tiếng nói, chữ viết, về phát triển giáo dục, mở mang dân trí, u tiên đào tạo, bồi dỡng cán bộ dân tộc thiểu số; về chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số . 2.7. Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình quốc gia về dân số; tổ chức chỉ đạo thực hiện chính sách bình đẳng đoàn kết, công bằng xã hội giữa các dân tộc, chống mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 5 5 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. 2.8. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phơng chỉ đạo thực hiện các dự án, mô hình thí điểm, các chính sách u đãi ở vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn do Chính phủ giao; tổng kết thực tiễn và nhân rộng các mô hình phát triển có hiệu quả. 2.9. Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác định canh, định c đối với đồng bào dân tộc thiểu số; 2.10. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện các biện pháp cụ thể để duy trì, bảo tồn và phát triển các tộc ngời; 2.11. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan giúp Chính phủ xác định tiêu chí phân định các khu vực theo trình độ phát triển ở vùng dân tộc và miền núi, điều chỉnh các tiêu chí cho phù hợp với nhịp độ phát triển theo đúng từng thời kỳ; 2.12. Tiếp đón, thăm hỏi đồng bào dân tộc thiểu số; phối hợp với các bộ, ngành và địa phơng giải quyết các nguyện vọng chính đáng cho đồng bào theo đúng chế độ chính sách và quy định của pháp luật. 2.13. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ là ngời dân tộc thiểu số; 2.14. Tham gia thẩm định các đề án, dự án đầu t có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số; thẩm định và kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu t thuộc lĩnh vực dân tộc; 2.15. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc đổi mới và tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thực hiện chủ chơng, chính sách pháp luật về dân tộc; 2.16. Thực hiện hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật; 2.17. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công tác dân tộc; Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 6 6 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. 2.18. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thuộc Uỷ ban quản lý theo quy định của pháp luật; 2.19. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công tác dân tộc thuộc thẩm quyền của uỷ ban; 2.20. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chơng trình cải cách hành chính của uỷ ban theo mục tiêu và nội dung chơng trình cải cách hành chính của Nhà nớc đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; 2.21. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc thuộc phạm vi quản lý của uỷ ban; đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và những ngời làm công tác dân tộc; 2.22. Quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợc phân bổ theo quy định của pháp luật. 3. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban. Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 7 7 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. đồ cơ cấu tổ chức bộ máy. B Vụ pháp chế. I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế. 1. Vị trí, chức năng của Vụ Pháp chế. Vụ Pháp chế là tổ chức của Uỷ ban Dân tộc, có chức năng tham mu giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; tổ chức thực hiện công tác xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc; phổ biến giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nớc. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn. 2.1. Tham mu giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban trình Chính phủ, Thủ t- ớng Chính phủ chơng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh; Nghị quyết, Nghị định hàng năm theo yêu cầu quản lý Nhà nớc; làm đầu mối giúp Bộ trởng, Chủ Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 8 8 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. nhiệm triển khai thực hiện chơng trình đó theo kế hoạch đã đợc phê duyệt và các dự án khác theo phân công của Chính phủ. 2.2. Thẩm định về mặt pháp lý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, văn bản do các đơn vị thuộc Uỷ ban soạn thảo trớc khi trình Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban ký ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. 2.3. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Uỷ ban và các cơ quan khác có liên quan soạn thảo các dự thảo, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc. 2.4. Làm đầu mối giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban tham gia ý kiến các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phơng gửi lấy ý kiến. 2.5. Tổ chức rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên quan về lĩnh vực công tác dân tộc, đề xuất phơng án xử lý trình Bộ trởng,Chủ nhiệm Uỷ ban quyết định. 2.6. Phối hợp với các đơn vị khác thuộc Uỷ ban trong đề xuất với Bộ tr- ởng, Chủ nhiệm Uỷ ban. 2.7. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật trong hệ thống cơ quan công tác dân tộc. 2.8. Nghiên cú lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việc thực hiện pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; xây dựng báo cáo về hoạt động trong lĩnh vực công tác dân tộc. 2.9. Quản lý, phân công, nhận xét, đánh giá và theo dõi việc chấp hành nội quy và hiệu quả công tác của cán bộ, công chức thuộc Vụ. Quản lý tài sản đợc Uỷ ban giao cho đơn vị mình. Đề xuât việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức thuộc biên chế của Vụ, trình Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban quyết định. 3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế. 3.1. Lãnh đạo VụVụ trởng và các Phó vụ trởng. Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 9 9 Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập. Vụ trởng do Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban bổ nhiệm và miễn nhiệm. Vụ trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban về toàn bộ hoạt động của Vụ. Phó Vụ trởng là ngời giúp việc cho Vụ trởng do Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị củaVụ trởng. Phó Vụ trởng chịu trách nhiệm trong từng lĩnh vực công tác do Vụ trởng phân công. 3.2. Vụ Pháp chế đợc tổ chức hoạt động trực tuyến giữa lãnh đạo Vụ với các chuyên viên theo quy chế làm việc của Vụ. II. Quy chế làm việc và quan hệ giải quyết công việc trong Vụ. 1. Quy chế làm việc. 1.1. Nguyên tắc làm việc. - Vụ làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ. Vụ trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban về toàn bộ hoạt động của Vụ. Phó vụ trởng là ngời giúp việc cho Vụ trởngthực hiện nhiệm vụ do Vụ trởng phân công; chịu trách nhiệm trứoc Vụ trởng về nhiệm vụ đợc phân công - Khi giải quyết công việc Vụ trởng làm việc trực tiếp với Phó vụ trởng và chuyên viên trong Vụ. 1.2. Phạm vi giải quyết công việc. Lãnh đạo Vụ bàn bạc tập thể, Vụ trởng quyết định những công việc : triển khai nhiệm vụ hàng năm, đột xuất của Vụ theo quy chế của Uỷ ban ; Xây dựng kế hoạch công tác hàng tháng, hàng quý, hàng năm; Tổ chức thực hiện các chơng trình, dự án các nhiệm vụ công tác trọng tâm đợc lãnh đạo Uỷ ban phê duyệt; Bố trí, sắp xếp tổ chức, phân công nhiệm vụ trong lãnh đạo Vụ và chuyên viên; Thực hiện công tác thi đua, khen thởng và kỷ luật đối với cán bộ, công chức trong Vụ. 2. Quan hệ giải quyết công việc trong Vụ. 2.1. Phạm vi giải quyết công việc của Vụ trởng và quan hệ công tác đối với các Phó Vụ trởng. Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a. 1 1 [...]... Vụ pháp chế 10 II Quy chế làm việc và quan hệ giải quyết công việc trong Vụ 10 1 Quy chế làm việc10 2 Quan hệ giải quyết công việc trong Vụ 11 Chơng II: Công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của Vụ pháp chế1 3 I Chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc phổ biến pháp luật. 13 II Tình hình nhận thức pháp luật của ồng bào dân tộc thiểu số hiện nay.14 1 Sự cần thiết của việc... biến giáo dục pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc miền núi để từ đó có kế hoạch nội dung và biện pháp giáo dục cho phù hợp và có hiệu quả 2 Các hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Qua nghiên cứu thực trạng nhận thức và tình hình thực hiện pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, tôi thấy để nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục cho. .. thiếu hiểu biết về pháp luật Do đó, nếu không tìm các giải pháp để nâng cao trình độ dân trí về pháp luật và nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số thì việc tuân thủ pháp luật của dồng bào vẫn là nan giải 2 Tình hình nhận thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Hiện nay, tình hình tôn trọng và thực hiện pháp luật ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang là vấn... Vụ, hy vọng phần nào giúp Vụ hoàn thiện hơn trong hoạt động quản lý về công tác dân tộc V kết luận Sống và làm việc theo Hiến pháppháp luật là phơng châm, là mục tiêu để chúng ta xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân Để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống của mỗi ngời dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số thì không thể thiếu công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Mỗi ng- 2 Sinh viên:... làm công tác dân tộc và nhân dân ở nông thôn, vùng sâu, xa - Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các địa phơng triển khai thực hiện đề án Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới - Phối hợp với một số tạp chí để tuyên truyền hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật của cơ quan Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác phổ biến giáo 2.2 dục pháp luật. .. hiệu lực pháp luật càng có ý nghĩa thiết thực II Tình hình nhận thức pháp luật của ồng bào dân tộc thiểu số hiện nay 1 Sự cần thiết của việc tổ chức công tác phổ biến giáo dục pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt động thực thi pháp luật, là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào đời sống.Đây là công tác cực kỳ quan trọng đòi hỏi sự phối hợp giữa nhiều cơ quan Nhà nớc,... của việc tổ chức công tác phổ biến giáo dục pháp luật 14 2.Tình hình nhận thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay.14 III Nguyên nhân và một số hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật. 15 1 Nguyên nhân 15 2 Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh Lớp KH4a 2 Học viện Hành chính Quốc gia Báo cáo thực tập 2 Các hình thức phổ biến giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số. 17 IV Nhận xét và một số kiến nghị để... của cơ quan Uỷ ban - Chuyên viên có trách nhiệm phối hợp công việc chặt chẽ và tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao - Thờng xuyên trao đổi, cung cấp thông tin liên quan khi giải quyết nhiệm vụ đợc lãnh đạo Vụ giao Chơng ii: công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của Vụ pháp chế I Chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc phổ biến pháp luật Công tác. .. ban Dân tộc 3 I Sự hình thành và phát triển của cơ quan Dân tộc qua các thời kỳ 3 II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc 4 1 Chức năng 4 2 Nhiệm vụ và quyền hạn .5 3 Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban 8 B Vụ pháp chế 8 I Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế 8 1 Vị trí, chức năng của Vụ Pháp chế 8 2 Nhiệm vụ và quyền hạn 8 3 Cơ cấu tổ chức của Vụ pháp. .. quả công việc đạt đợc còn hạn chế Kinh phí, phơng tiện đầu t cho công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật rất hạn chế Cha đầu t nghiên cứu thảo đáng để chọn lọc những hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với từng vùng, từng nhóm dân tộc, từng dân tộc ở vùng đồng bào dân tộc miền núi, trong khi nhu cầu hiểu biết pháp luật của đồng bào là lớn Qua điều tra khảo sát, điều tra sự hiểu biết pháp luật . nhiệm vụ đợc lãnh đạo Vụ giao. Chơng ii: công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của Vụ pháp chế. I. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc phổ biến pháp luật. Công tác. nhận thức pháp luật của ồng bào dân tộc thiểu số hiện nay. 1. Sự cần thiết của việc tổ chức công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt. luật cho đồng bào dân tộc thiểu số. Qua nghiên cứu thực trạng nhận thức và tình hình thực hiện pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số, tôi thấy để nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào cần

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan