Phân tích những mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng và tìm hiểu những vấn đề tranh chấp phát sinh trong quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ trong năm 201

30 1.3K 9
Phân tích những mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng và tìm hiểu những vấn đề tranh chấp phát sinh trong quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ trong năm 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. MỤC LỤC MỞ ĐÂU:…………………………………………………………………………… 2 NỘI DUNG:……………………………………………………………………………2 I, Những vấn đề chung về thanh toán thông qua thẻ ngân hàng.:…………………… 2 1.Thẻ ngân hàng.:………………………………………………………………………2 2.Các bên trong quan hệ thanh toán.:………………………………………………… 3 2.1.Chủ thẻ.:……………………………………………………………………………3 2.2.Tổ chức phát hành thẻ (TCPHT).:………………………………………………….4 2.3.Tổ chức thanh toán thẻ (TCTTT).:…………………………………………………4 2.4.Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT).:………………………………………………….4 II, Các quan hệ pháp giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng.:………………………………………………………………………………… 5 1.Mối quan hệ pháp giữa chủ thẻ tổ chức phát hành thẻ (TCPHT).:…………….5 2.Mối quan hệ pháp giữa chủ thẻ đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT).:…………….9 3.Mối quan hệ pháp giữa tổ chức phát hành thẻ(TCPHT) tổ chức thanh toán thẻ(TCTTT).:………………………………………………………………………….10 4.Mối quan hệ pháp giữa tổ chức thanh toán thẻ (TCTTT) đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT).:…………………………………………………………………………….11 III, Những vấn đề tranh chấp phát sinh trong quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ trong năm 2012.:………………………………………………………………………12 IV, Chế độ thu phí áp dụng đối với chủ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- Vietinbank.:………………………………………….……………15 KẾT LUẬN:……………………………………………………………………….….18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:…………………………………………….19 1 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. MỞ ĐẦU Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng vì thếphát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanh toán nhanh chóng thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng cũng như các tổ chức tín dụng. Điều này đòi hỏi ngân hàng, các tổ chức tín dụng phải nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ thanh toán của mình, nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanh toán tốt nhất. Là một trong các loại hình cung ứng dịch vụ thanh toán của tổ chức tín dụng, thẻ ngân hàng đã trở thành một phương thức thanh toán phổ biến trên khắp thế giới. Việc thanh toán thông qua thẻ ngân hàng có liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau, với những mối quan hệ pháp khác nhau trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng đó không tránh khỏi những tranh chấp phát sinh. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Phân tích những mối quan hệ pháp giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng tìm hiểu những vấn đề tranh chấp phát sinh trong quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ trong năm 2012. Tìm hiểu về chế độ thu phí áp dụng đối với chủ thẻ tại một ngân hàng thương mại”. NỘI DUNG I, Những vấn đề chung về thanh toán thông qua thẻ ngân hàng . 1. Thẻ ngân hàng. 1.1. Khái niệm. Điều 2 Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về Ban hành Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng quy định: “…Thẻ ngân hàng là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện điều khoản được các bên thoả thuận ” 1.2. Phân loại. 2 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. - Căn cứ vào nguồn vốn của chủ thẻ, thẻ ngân hàng được chia thành hai loại: thẻ thanh toán thẻ tín dụng. + Thẻ thanh toán: là loại thẻ được chủ thể sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt trong phạm vi số dư trên tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng phát hành thẻ. + Thẻ tín dụng: là loại thẻ cho phép chủ thẻ thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt trong hạn mức tín dụng được ngân hàng phát hành thẻ chấp nhận theo hợp đồng - Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ trong thanh toán, thẻ ngân hàng được phân chia làm hai loại: thẻ nội địa thẻ quốc tế . + Thẻ nội địa: là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành, được sử dụng thanh toán tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Thẻ quốc tế: là thẻ do ngân hàng phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành, được sử dụng, thanh toán trong ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc thẻ được phát hành ở nước ngoài nhưng sử dụng , thanh toán tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Các bên trong quan hệ thanh toán. 2.1. Chủ thẻ. Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN xác định các loại chủ thẻ là cá nhân tổ chức; chủ thẻ chính chủ thẻ phụ với những điều kiện khác nhau. - Đối với chủ thẻ là cá nhân: • Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; • Trường hợp sử dụng thẻ ghi nợ phải có tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại tổ chức phát hành thẻ; • Các điều kiện khác do tổ chức phát hành thẻ quy định. - Đối với chủ thẻ chính là tổ chức, phải có đủ các điều kiện sau: • Là pháp nhân; 3 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. • Các điều kiện khác do tổ chức phát hành thẻ quy định. - Đối với chủ thẻ phụ, phải có đủ các điều kiện sau: • Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hoặc có năng lực hành vi dân sự từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được người đại diện theo pháp luật của người đó chấp thuận về việc sử dụng thẻ; • Được chủ thẻ chính cam kết thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ phát sinh liên quan đến việc sử dụng thẻ; • Các điều kiện khác của tổ chức phát hành thẻ. 2.2. Tổ chức phát hành thẻ (TCPHT). Tổ chức phát hành thẻthểngân hàng; tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổ chức tín dụng hợp tác; tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngân hàng trong đó có nghiệp vụ phát hành thẻ bảo đảm thực hiện đầy đủ các điều kiệntại Khoản 2 Điều 9 Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN. 2.3. Tổ chức thanh toán thẻ (TCTTT). Tổ chức thanh toán thẻ gồm ngân hàng tổ chức khác không phải là ngân hàng được phép thực hiện dịch vụ thanh toán trong đó bao gồm thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ bảo đảm thực hiện đầy đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 14 Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN. 2.4. Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT). Cơ sở chấp nhận thẻcác đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ chấp nhận thanh toán bằng thẻ. Cơ sở chấp nhận thẻ phải ký hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ với ngân hàng thanh toán phải có tài khoản tại đó. Nếu đủ điều kiện, cơ sở chấp nhận thẻ sẽ được cung cấp các máy móc, thiết bị, hoá đơn phục vụ thanh toán thẻ. Một số điều kiện để trở thành cơ sở chấp nhận thẻ là: Phải là tổ chức, công ty, cá nhân có kinh doanh hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ hợp pháp; có địa 4 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. điểm kinh doanh hoạt động kinh doanh thuận lợi; cam kết tuân thủ mọi quy định, luật lệ của Tổ chức thẻ quốc tế ngân hàng, không nằm trong danh sách các cơ sở chấp nhận thẻ có độ rủi ro cao hoặc “có vấn đề” về năng lực tài chính, khả năng trả nợ, trách nhiệm thanh toán II, Các quan hệ pháp giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng. 1. Mối quan hệ pháp giữa chủ thẻ tổ chức phát hành thẻ (TCPHT). Đây là mối quan hệ pháp cơ bản chủ yếu làm phát sinh việc thanh toán thông qua thẻ ngân hàng. Mối quan hệ này được thể hiện qua quyền nghĩa vụ của mỗi bên được quy định trong quy chế. Theo đó, quyền nghĩa vụ của mỗi bênmối quan hệ biện chứng với nhau. 1.1. Trong thỏa thuận. Việc sử dụng thẻ phải thông qua một hợp đồng giữa TCPHT chủ thẻ. Bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận, các bênthể thỏa thuận mọi vấn đề mà không trái với quy định của pháp luật. Trước hết đấy là thỏa thuận về phạm vi sử dụng thẻ. Theo Điều 12 Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành kèm Quyết định số 20/2007/QĐ- NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước, có hai phạm vi sử dụng thẻcác bênthể lựa chọn tùy vào mục đích sử dụng của mình: - Thẻ nội địa: được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại ĐVCNT, gửi, nạp, rút tiền mặt sử dụng các dịch vụ khác theo thỏa thuận với TCPHT trên lãnh thổ Việt Nam. - Thẻ quốc tế: được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại ĐVCNT, gửi, nạp, rút tiền mặt sử dụng các dịch vụ khác bằng đồng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi 5 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. các đồng tiền khác được TCTTT chấp nhận làm đồng tiền thanh toán ngoài lãnh thổ Việt Nam.  Mối quan hệ giữa chủ thẻ TCPHT ở đây thể hiện ở sự tự do ý chí, TCPHT không thể đơn phương lựa chọn phạm vi sử dụng thẻ mà việc lựa chọn này phải được sự đồng ý, nhất trí của chủ thẻ (trừ trường hợp TCPHT chỉ phát hành một loại thẻ có một trong hai phạm vi sử dụng trên). Ngoài ra, mối quan hệ giữa chủ thẻ TCPHT còn thể hiện ở sự thỏa thuận về quyền nghĩa vụ của mỗi bên trong hợp đồng (khoản 4 các Điều 19, 20, 22 khoản 6 Điều 21 trong quy chế đã nêu ở trên). Ví dụ như: thỏa thuận về hạn mức thấu chi, hạn mức tín dụng,… khi đã thỏa thuận, chủ thẻ TCPHT sẽ được hưởng các quyền phải thực hiện nghĩa vụ như đã thỏa thuận. 1.2. Trong việc cung cấp thu thập thông tin. Đây là mối quan hệ pháp hai chiều. Không chỉ chủ thẻ có quyền biết thông tin về TCPHT có nghĩa vụ cung cấp thông tin mà cả TCPHT cũng có quyền nghĩa vụ này. Bởi lẽ, có sự hiểu biết nhất định về TCPHT, các thông tin về tài khoản của mình…thì chủ thẻ mớithể chủ động trong việc lựa chọn các loại thẻ ngân hàng phù hợp nhất cho mình chủ động trong việc sử dụng thẻ. TCPHT cũng cần được cung cấp các thông tin về chủ thẻ để quản khách hàng thuận lợi trong việc cung ứng thẻ. Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng đã quy định rất rõ mối liên hệ này giữa các chủ thể. - TCPHT có quyền: yêu cầu chủ thẻ cung cấp đầy đủ các thông tin tài liệu cần thiết nhằm làm rõ các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng khi đề nghị được cung ứng thẻ trong quá trình sử dụng thẻ (điểm a, khoản 1 Điều 19 Quy chế). - Chủ thẻ có nghĩa vụ: cung cấp đầy đủ chính xác các thông tin cần thiết theo yêu cầu của TCPHT khi yêu cầu phát hành thẻ trong quá trình sử dụng thẻ (khoản 1 Điều 22 Quy chế). 6 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. - Chủ thẻ có quyền: được TCPHT cung cấp thông tin định kỳ hoặc thông tin đột xuất về giao dịch thẻ số dư, hạn mức liên quan đến việc sử dụng thẻ theo quy định của TCPHT (khoản 3 Điều 21 Quy chế). - TCPHT có nghĩa vụ: công bố đầy đủ thông tin cho chủ thẻ về các loại phí mà chủ thẻ phải trả trước khi sử dụng thẻ (kể cả phí giao dịch thẻ khác hệ thống) (điểm c, khoản 1 Điều 20 Quy chế). 1.3. Trong việc sử dụng thẻ. Không phải sau khi được cấp thẻ ngân hàng chủ thẻtoàn quyền quyết định, sử dụng thẻ đó mà việc sử dụng thẻ ngân hàng của chủ thẻ phải nằm trong sự quy định sử dụng thẻ của TCPHT. Để khẳng định điều này, khoản 2 Điều 19 Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng năm 2007 quy định: “a) Từ chối phát hành thẻ nếu khách hàng không đáp ứng đầy đủ các điều khoản điều kiện sử dụng thẻ; quyết định thu hồi thẻ trong quá trình sử dụng nếu chủ thẻ không thực hiện đầy đủ các điều khoản điều kiện trong hợp đồng sử dụng thẻ; b) Tăng hoặc giảm hạn mức thấu chi, hạn mức tín dụng; Quyết định thu hồi số tiền TCPHT cho chủ thẻ vay; Quy định các hình thức đảm bảo an toàn cho việc sử dụng thẻ; Quy định loại lãi, mức lãi cho vay đối với chủ thẻ không trái với quy định pháp luật hiện hành”.  Đối với các khoản phí, tiền vay lãi phát sinh từ việc sử dụng thẻ. Chủ thẻ có nghĩa vụ trả phí cho việc sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho TCPHT các khoản phí, tiền vay lãi phát sinh từ việc sử dụng thẻ theo đúng thỏ thuận tại hợp đồng sử dụng thẻ (Điều 6 khoản 2 Điều 22 Quy chế). Đây là nghĩa vụ mà chủ thẻ phải thực hiện với TCPHT. 1.4. Trong việc khiếu nại, trả lời các khiếu nại. 7 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. Theo quy định tại Quy chế, các chủ thẻ được quyền khiếu nại yêu cầu các TCPHT tra soát trong các trường hợp: - Sai sót hoặc nghi ngờ có sai sót về các giao dịch thẻ do TCPHT thông báo cho chủ thẻ theo thỏa thuận. - Các vi phạm hợp đồng sử dụng thẻ khác của TCPHT. Nếu có khiếu nại trong các trường hợp như trên, TCPHT có nghĩa vụ phải trả lời các khiếu nại yêu cầu tra soát của chủ thẻ theo quy định của pháp luật (điểm a, khoản 1 Điều 20 Quy chế). Việc khiếu nại chỉ theo một hướng, chỉ chủ thẻ có quyền này còn TCPHT không có. 1.5. Trách nhiệm của mỗi bên trong việc bảo đảm an toàn trong sử dụng thẻ. Trách nhiệm này được quy định rất rõ tại Điều 13 Điều 20 Quy chế. Theo đó, để đảm bảo lợi ích của mình, cả hai bên đều phải có trách nhiệm trong việc bảo đảm an toàn trong sử dụng thẻ. Đây là một trong những biểu hiện gắn bó nhất trong mối quan hệ giữa 2 chủ thể này. - TCPHT có trách nhiệm: thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa rủi ro cho các giao dịch thẻ theo các nguyên tắc quản rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử; bảo mật thông tin liên quan đến hoạt động thẻ; hướng dẫn chủ thẻ thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho giao dịch thẻ (ví dụ: sử dụng, bảo quản thẻ quản số Pin,…); trường hợp thẻ bị lợi dụng, sau khi TCPHT có xác nhận bằng văn bản hoặc bằng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp về việc đã xử thông báo nhận được từ chủ thẻ, TCPHT phải hoàn toàn chịu thiệt hại bồi thường thiệt hại do việc thẻ bị lợi dụng gây ra,… - Chủ thẻ chịu trách nhiệm bảo quản thẻ, giữ bí mật PIN của thẻ. Nếu làm mất thẻ, chủ thẻ phải thông báo ngay cho TCPHT chính thức xác nhận lại thông 8 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. bào này bằng văn bản hoặc bằng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp cho TCPHT. Trường hợp thẻ bị lợi dụng trước khi TCPHT có xác nhận bằng văn bản hoặc bằng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp về việc xử thông báo nhận được từ chủ thẻ, chủ thẻ phải hoàn toàn chịu thiệt hại bồi thường thiệt hại do việc để thẻ bị lợi dụng gây ra. 2. Mối quan hệ pháp giữa chủ thẻ đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT). Quan hệ giữa chủ thẻ tín dụng ĐVCNT là quan hệ thương mại thuần túy phát sinh từ hoạt động tiêu dùng mà bản chất là hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc sử dụng, cung ứng dịch vụ. Phần nội dung liên quan đến thẻ tín dụng trong hợp đồng này là nội dung về nghĩa vụ thành toán của người mua hàng. Theo đó, hai bên thỏa thuận được phương thức thanh toánsử dụng thẻ tín dụng của người mua hàng. Nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho chủ thẻ ĐVCNT trong quan hệ giữa chủ thẻ ĐVCNT, pháp luật quy định một số quyền nghĩa vụ cơ bản như sau: - Trong quan hệ thanh toán thì chủ thẻ được sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ mà không phân biệt giá so với trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, không phải trả thêm hoặc phụ phí cho ĐVCNT(ĐVCNT không được thu phí giao dịch POS đối với chủ thẻ - Khoản 5 Điều 4 Thông tư 35/2012/TT- NHNN, quy định về phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa). ngược lại ĐVCNT cũng có nghĩa vụ tương ứng chấp nhận thẻ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ mà không được tăng hoặc áp dụng phân biệt giá cả hoặc yêu cầu chủ thẻ trả thêm phụ phí đối với giao dịch thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ so với thanh toán bằng tiền mặt. - Trong trường hợp một trong hai bên vi phạm: nếu ĐVCNT nâng giá hàng hóa, dịch vụ hoặc phân biệt giá khi nhận thanh toán bằng thẻ so với các trường hợp thanh toán bằng tiền mặt hoặc yêu cầu chủ thẻ trả thêm phụ phí cho các giao dịch thẻ để thực hiện mua hàng hóa, dịch vụ tại ĐVCNT thì chủ thẻ có quyền thực hiện quyền khiếu nại của mình. Nếu chủ thẻ thực hiện một trong 9 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05. các hành vi sau thì ĐVCNT được quyền thu giữ hoặc từ chối chấp nhận thẻ như: thẻ giả, người sử dụng không chứng mình được mình là chủ thẻ; chủ thẻ không thực hiện đúng các quy định của tổ chức phát hành thẻ (hoặc tổ chức thẻ quốc tế mà thẻ đó mang nhãn hiệu thương mại) về việc sử dụng thẻ… 3. Mối quan hệ pháp giữa tổ chức phát hành thẻ(TCPHT) tổ chức thanh toán thẻ(TCTTT). Trong mối quan hệ hàng hóa ngày càng phát triển, đòi hỏi tính thuận tiện, tiết kiệm thời gian thì cần thiết hai tổ chức này phải khác nhau. Khi đó TCPHT sẽ ủy quyền cho TCTTT thực hiện các dịch vụ thanh toán thẻ theo hợp đồng. Nếu TCTTT là thành viên chính thức hoặc liên kết của một tổ chức thẻ quốc tế thì thực hiện thanh toán theo thỏa ước ký kết với tổ chức thẻ quốc tế đó. TCTTT sẽ thay mặt TCPHT thực hiện việc thanh toán với chủ thẻ hoặc ký hợp đồng trực tiếp với các ĐVCNT xử các giao dịch tại ĐVCNT. Quan hệ giữa hai chủ thể này được quy định tại Mục 1 Mục 3 của quy chế. Thông qua hợp đồng ủy quyền thanh toán thẻ làm phát sinh các quyền nghĩa vụ của các bên như sau: - Về việc cung cấp thông tin: TCPHT có quyền yêu cầu TCTTT cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến giao dịch thẻ của chủ thẻ tại TCTTT tại ĐVCNT có liên quan. - Về việc thanh toán: TCPHT có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ phát sinh đối với các giao dịch thẻ theo thỏa thuận với TCTTT. Điều đó cũng có nghĩa là nếu TCTTT không thực hiện đúng các giao dịch thẻ theo thỏa thuận thì TCPHT có quyền yêu cầu hoàn trả tiền. - Về việc bảo đảm an toàn cho hoạt động thẻ: TCPHT có quyền yêu cầu TCTTT thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động thẻ. Trong trường hợp TCPHT đưa ra yêu cầu tra soát thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu,TCTTT phải có nghĩa vụ thực hiện. Nếu TCTTT không đáp ứng hoặc đáp ứng không đúng thời hạn quy định thì kể 10 [...]... quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ trong năm 2012 Năm 2012 được đánh giá là năm các ngân hàng phát triển mạnh các dịch vụ thẻ (thẻ ATM, thẻ Visa,…) .Trong thực tế, hiện có rất nhiều tranh chấp xảy ra trong quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ, thông thường là giữa khách hàng với ngân hàng Ví dụ như vụ kiện giữa Ngân hàng viettinbank với Ngân hàng của Mĩ về việc thanh toán của khách hàng Trần Thị... đủ các quy trình kỹ thuật nghiệp vụ bảo mật liên quan đến các giao dịch thẻ của chủ thẻ được TCTTT hướng dẫn phải chịu trách nhiệm về các thiệt hại nếu ĐVCNT không thực hiện đúng các yêu cầu của TCTTT III, Những vấn đề tranh chấp phát sinh trong quá trình sử dụng, thanh toán bằng thẻ trong năm 2012 12 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05 1 Những tranh chấp phổ biến trong quá trình sử. .. trong hợp đồng thanh toán thẻ giữa TCTTT ĐVCNT - Về việc thanh toán thẻ: quan hệ giữa TCTTT ĐVCNT phát sinh chủ yếu trong quá trình thanh toán thẻ, cụ thể: TCTTT sẽ trực tiếp ký các hợp đồng với các ĐVCNT để tếp nhận xử các giao dịch tại các ĐVCNT, ĐVCNT có thể trang bị các máy IDC, CAT hoặc máy cài hóa đơn(imprinter) để thực hiện việc xin cấp giấy phép hoặc thanh toán trong quá trình thanh. .. TCPHT, TCTTT, khách hàng sử dụng thẻ, với tư cách là một chut thể quan trọng tham gia vào cơ chế phát hành thanh toán thẻ, ĐVCNT cũng đóng một vai trò quan trọng, điều đó không chỉ thể hiện trong mối quan hệ giữa chủ thẻ ĐVCNT mà còn thể hiện trong mối quan hệ giữa TCTTT ĐVCNT Theo các quy định tại Mục 3 Mục 4 Quy chế thì quyền của TCTTT là nghĩa vụ của ĐVCNT ngược lại Các nội dung này... số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05 từ ngày hết hạn trả lời TCTTT phải hoàn toàn chịu mọi chi phí phát sinh liên quan đến giao dịch thẻ được yêu cầu tra soát đó 4 Mối quan hệ pháp giữa tổ chức thanh toán thẻ (TCTTT) đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) Sản phẩm thẻ ngân hàng ra đời đã trở thành một bước ngoặt đánh dấu sự phát triển vượt bậc về năng lực công nghệ trong hoạt động ngân hàng Bên cạnh TCPHT,... quá trình thanh toán thẻ Khi chủ thẻ xuất trình thẻ thanh toán tại ĐVCNT để thanh toán hàng hóa dịch vụ, ĐVCNT sẽ kiểm tra thẻ, nếu thẻ đủ điều kiện thanh toán thì lập hóa đơn thanh toán thông qua thiết bị đọc thẻ được trang bị kiểm tra kỹ chữ ký, giao hóa đơn cũng với tiền trả lại thẻ cho khách hàng Sau đó ĐVCNT nộp hóa đơn thanh toán thẻ hoặc truyền thông tin giao dịch thanh toán thẻ về TCTTT để... những chế tài để xử những vi phạm trong quá trình sử dụng, thanh toán thẻ cụ thể đó là đưa ra các khung xử phạt riêng đối với các đối tượng này - Tiếp đó, thành lập các trung tâm thanh toán bù trừ cho các giao dịch - thẻ Thực tế hiện nay, các ngân hàng quản phát hành thanh toán thẻ theo mạng riêng của mình Đồng thời công tác quảng bá, phổ cập kiến thức về thẻ sử dụng thẻ được chú trọng IV,... hàng Nhà nước số 448/2000/QĐ-NHNN ngày 20/10/2000 - Cung ứng các phương tiện thanh toán như Séc, Thẻ Ngân hàng, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi các phương tiện thanh toán khác được sử dụng để thực hiện giao dịch thanh toán qua Ngân hàng theo quy định của chế độ thanh toán hiện hành 16 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05 - Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng: + Dịch vụ thanh toán. .. tiền 2.400 USD mà ngân hàng đã phải trả thay trước đó với đề xuất hỗ trợ chị Hương 50% tổng số tiền vay nợ này.” Như vậy đây là một vụ tranh chấp thông thường, khó tìm ra nguyên nhân cho việc mất thông tin 13 Bài tập nhóm số 2- Luật ngân hàng- LỚP N03- NHÓM 05 mất tiền oan của khách hàng cả ngân hàngthể khái quát lại những tranh chấp phổ biến phát sinh trong quá trình sử dụng thẻ như sau: Thứ... được phân biệt giá trong thanh toán thẻ, phải chấp nhận thẻ trong thanh tiền hàng hóa, dịch vụ mà không được tăng giá hoặc yêu cầu chủ thẻ trả thêm phụ phí đối với các giao dịch thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ bằng thẻ so với thanh toán bằng tiền mặt Nếu ĐVCNT không tuân thủ điều này, TCTTT chấm dứt hợp đồng yêu cầu ĐVCNT bồi thường thiệt hại hoặc áp dụng các biện pháp thích hợp khác theo các điều . chấp phát sinh. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài: Phân tích những mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng và tìm hiểu. bên trong quan hệ thanh toán thông qua thẻ ngân hàng. 1. Mối quan hệ pháp lý giữa chủ thẻ và tổ chức phát hành thẻ (TCPHT). Đây là mối quan hệ pháp lý cơ bản và chủ yếu làm phát sinh việc thanh. 5 1 .Mối quan hệ pháp lý giữa chủ thẻ và tổ chức phát hành thẻ (TCPHT).:…………….5 2 .Mối quan hệ pháp lý giữa chủ thẻ và đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT).:…………….9 3 .Mối quan hệ pháp lý giữa tổ chức phát

Ngày đăng: 27/05/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan