đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống đói nghèo ở châu á và thái bình dương chiến lược giảm nghèo của ngân hàng phát triển châu á

37 570 0
đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống đói nghèo ở châu á và thái bình dương chiến lược giảm nghèo của ngân hàng phát triển châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Các chiến lược chính sách KHUNG CỦA CHÚNG TÔI ĐẨY MẠNH CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐÓI NGHÈO CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Chiến lược giảm nghèo của Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngân hàng Phát triển Châu Á ii Do Ngân hàng Phát triển Châu Á xuất bản tháng 12 năm 2004. iii Lời nói đầu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) chính thức xác định giảm nghèo là mục tiêu bao trùm của mình vào năm 1999 đã công bố Chiến lược giảm nghèo (PRS) để thực hiện mục tiêu này. Bốn năm sau khi Chiến lược giảm nghèo được đưa vào thực hiện, một cuộc đánh giá toàn diện đã được thực hiện để thu nhận ý kiến phản hồi từ kinh nghiệm thực hiện Chiến lược giảm nghèo để xem xét tính phù hợp của nó trong bối cảnh những thay đổi lớn đã diễn ra trong phạm vi khu vực trên toàn cầu. Quá trình này được hoàn thành vào tháng 7 năm 2004. Tài liệu này tóm tắt những nội dung thiết yếu của chiến lược giảm nghèo của ADB trong giai đoạn hiện nay, chiến lược mà đã được củng cố hơn qua nhờ những ý kiến phản hồi từ cuộc kiểm điểm này. Trở lại năm 1999, khu vực vẫn còn chao đảo do cuộc khủng hoảng kinh tế tấn công hai năm trước đó. Kể từ đó, đã có sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, nhưng khu vực hiện vẫn đang phải đương đầu với những thách thức kinh tế chính trị mới. Thêm vào đó, một cấu trúc toàn cầu mới về h ợp tác phát triển đã xuất hiện qua việc đưa các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ thành tiêu chí theo dõi sự tiến triển trong giảm nghèo. Cấu trúc mới này nhấn mạnh hơn tới quan hệ đối tác trong phát triển, hài hoà hoá thủ tục, định hướng theo kết quả xây dựng năng lực của các nước đang phát triển để hỗ trợ cho giảm nghèo. Bản đánh giá việc thực hiện Chiến lược giả m nghèo đã khẳng định rằng trước tất cả những thách thức thay đổi này, khung khổ giảm nghèo cơ bản bao gồm ba trụ cột – tăng trưởng kinh tế bền vững vì người nghèo; phát triển xã hội; quản trị tốt – vẫn là phù hợp. Nhưng để đạt được hiệu quả lớn hơn, đánh giá khuyến nghị cần điều chỉnh đường lối chiến lược, bao gồm việc đặt trọng tâm quốc gia lớn hơn, gắn kết các hoạt động của ADB với chiến lược giảm nghèo của quốc gia với việc thúc đẩy các quan hệ đối tác xung quanh chiến lược đó. Bản đánh giá cũng đề nghị quan tâm nhiều hơn đến kết quả, giám sát đánh giá; chú tr ọng hơn đến việc xây dựng năng lực. iv Mặc dù đạt được những tiến bộ to lớn nhưng hiểm họa nghèo đói vẫn hiển hiện Châu Á Thái Bình Dương, nơi có tới hai phần ba người nghèo của toàn thế giới. Nghèo đói về thu nhập có thể đã giảm đi trong những năm gần đây nhưng sự tiến triển vẫn còn rất chậm nhiều khu vực. Chúng ta có thể phải đẩy nhanh những nỗ lực, phát huy những thành công đã có tiếp thêm sinh lực cho bản thân nhằm cải thiện một cách đáng kể tác động của những hoạt động can thiệp của ADB đối với việc giảm nghèo. Xây dựng trên kinh nghiệm của các nước thành viên đang phát triển (DMCs) những phát hiện của bản đánh giá này, Chiến lược giảm nghèo đã được củng cố này sẽ định hướng cho ADB đạt được viễn cả nh của mình về khu vực Châu Á Thái Bình Dương không có nghèo đói. Tadao Chino (đã ký) Chủ tịch Tháng 12 năm 2004 v Mục lục Lời nói đầu I. Sứ mệnh của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) 1 A. Giảm nghèo: Mục tiêu bao trùm của ADB 1 B. Giảm nghèo qua việc phát huy thành công 2 C. Đáp ứng của ADB trước những thách thức 3 II. Khuông khổ giảm nghèo: Những trụ cột của Chiến lược giảm nghèo 5 A. Tăng trưởng kinh tế bền vững vì người nghèo 6 B. Phát triển xã hội toàn diện 8 C. Quản trị tốt 10 III. Chiến lược 12 A. Trọng tâm hơn vào quốc gia 12 B. Các ch ủ đề ưu tiên 17 IV. Thực hiện Chiến lược 20 A. Quản lý các kết quả phát triển 20 B. Thúc đẩy học hỏi hình thành những công cụ mới 22 C. Xây dựng năng lực của ADB để thực hiện Chiến lược củng cố 23 Các mục tiêu chỉ tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đánh giá tiến bộ 25 vi Từ viết tắt ADB - Ngân hàng Phát triển Châu Á ADF - Quỹ Phát triển Châu Á CSP - Chiến lược chương trình quốc gia DMC - Nước thành viên đang phát triển GMS - Tiểu vùng Mê Công mở rộng M&E - Giám sát đánh giá MDG - Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MfDR - Quản lý các kết quả phát triển NGO - Tổ chức phi chính phủ NPRS - Chiến lược giảm nghèo quốc gia PPA - Thoả thuận đối tác nghèo đói PRS - Chiến lược giảm nghèo RCSP - Chiến lược chương trình hợp tác khu vực RSDD - Vụ Phát triển vùng phát triển bề n vững SWAp - Phương pháp tiếp cận hỗ trợ theo ngành I. Sứ mệnh của Ngân hàng Phát triển Châu Á A. Giảm nghèo: Mục tiêu bao trùm của Ngân hàng Phát triển Châu Á 1. Mục tiêu về khu vực Châu Á - Thái Bình Dương không nghèo đói xác định rõ ràng sứ mệnh của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Tất cả các mục tiêu mang tính chiến lược khác sẽ được xây dựng theo hướng đóng góp hiệu quả nhất cho mục tiêu này. Nghèo là một hoàn cảnh không thể chấp nhận được của loài người trong thế kỷ 21. Đó là điều có thể tránh được; chính sách công hoạt động công có thể cần phải giúp xoá bỏ tình trạng nghèo. Mặc dù có những ti ến bộ đáng kể trong việc giảm nghèo khu vực, nhưng gần hai phần ba số người nghèo của thế giới đang sống Châu Á Thái Bình Dương. Tình trạng này phải thay đổi. 2. Nghèo đói có đặc trưng là thiếu khả năng tiếp cận với các hàng hoá, dịch vụ, tài sản cơ hội thiết yếu mà mỗi con người có quyền được hưởng. Mọi người cần thoát khỏ i nạn đói, cần có khả năng sống trong hoà bình cần có khả năng tiếp cận với các dịch vụ giáo dục cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Các hộ nghèo cần tự mình duy trì sự sống bằng sức lao động của mình, cần được trả công hợp lý cần được bảo vệ một mức độ nào đó khỏi những cú sốc từ bên ngoài. Thêm vào đó, các cá nhân xã h ội còn nghèo sẽ có xu hướng tiếp tục như vậy – nếu họ không có quyền tham gia vào việc đưa ra những quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. 3. ADB luôn quan tâm đến việc giảm nghèo. Bắt đầu bằng việc đặt trọng tâm vào tăng trưởng kinh tế, ADB đã từng bước mở rộng cách tiếp cận phát triển của mình để bao hàm các mối quan tâm xã hội môi trường khác nhau. Nh ững kinh nghiệm thu nhận được khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã mang lại niềm tin rằng có thể giảm đáng kể nghèo đói tuyệt đối. 2 4. Tiếp sau Tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, ADB đã đưa vào chiến lược giảm nghèo của mình các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) trong đó nêu rõ các chỉ tiêu giảm theo cả khía cạnh nghèo về thu nhập phi thu nhập. Những bước tiến bộ hướng tới các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ sẽ được sử dụng để theo dõi tác động của chiến lược. cấp độ hoạt động, ADB hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển của mình lồng ghép các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ vào các chiến lược giảm nghèo quốc gia của họ giám sát các tiến bộ đạt được. B. Giảm nghèo qua việc phát huy thành công 5. Vào đầu thập kỷ 70, hơn một nửa dân số của khu vực là người nghèo. Vào năm 1990, khoảng 32% hay 900 triệu dân trong khu vực sống với mức chi tiêu chưa đầy 1 USD mỗi ngày. Đến năm 2000, con số này đã giảm đi khoảng 180 triệu còn 720 triệu. Điều này đã đạt được bất chấp cuộc khủng hoảng tài chính lớn vào năm 1997 – cuộc khủng hoảng đã làm suy giảm tăng trưở ng của vùng gây ra sự thụt lùi tạm thời trong việc giảm nghèo. 6. Tuy nhiên, vẫn còn một chặng đường dài phải trải qua. Nghèo vẫn mức không chấp nhận được tiến bộ đạt được lại không đồng đều giữa các nơi trong khu vực. Trong thập kỷ 70 80, giảm nghèo được nhấn mạnh nhiều nhất Đông Á Đông Nam Á. Mặt khác, trong thập kỷ vừa qua, điều này thể hiệ n rõ nét nhất Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Ấn Độ. Theo những ước tính chính thức, tỷ lệ nghèo đói đã giảm từ 31% xuống 16% nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ 41% xuống 33% Ấn Độ. Những nước còn lại trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương không đạt được sự cải thiện lớn trong lĩnh vực này. 7. Ngoài ra, có ít sự tiến bộ hơn trong các khía cạnh nghèo đói ngoài thu nhập. Ví dụ, tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trong vùng giảm từ 85/1.000 trẻ đẻ sống vào năm 1990 xuống 70 vào năm 2000, là một tỷ lệ quá thấp để đạt được MDG về giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi vào năm 2015. Thách thức lớn nhất trong lĩnh vực này là khu vực Nam Á nơi tỷ lệ tử vong của trẻ em trẻ sơ sinh vẫn mức cao khác thường. T ỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi khu vực này giảm chậm trong thập kỷ 90 từ 120 xuống 94 trên 1.000 trẻ đẻ sống trong khi tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh giảm từ 69 xuống 58 trên 1.000 trẻ đẻ sống. Mức độ tiến triển trong việc giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, mở rộng diện trẻ em được tiêm chủng, tăng số ca sinh đượ c 3 cán bộ y tế có chuyên môn chăm sóc chống HIV/AIDS cũng vẫn còn chậm. Những chỉ tiêu này có mối liên hệ chặt chẽ với tình trạng nghèo đói của phụ nữ. 1 8. Vì vậy, mặc dù toàn bộ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dường như đang đi đúng hướng để đạt được các MDG về giảm nghèo thu nhập, nhưng một số nước có khả năng bị tụt hậu. Các nước khác – những nước có khả năng đạt được mục tiêu chung đó – vẫn có thể có những nhóm nghèo lớn. Ngoài ra, đẩy nhanh các tiến bộ để đạt được các mục tiêu MDG về nghèo đói phi thu nhập cũng tiếp tục là một thách thức hết sức to lớn. C. Đáp ứng của ADB trước những thách thức 9. Vào tháng 01 năm 2002, ADB đã tổ chức lại các hoạt động của mình nhằm gắn kết cơ cấu các quy trình hoạt động với mục tiêu bao trùm là giảm nghèo. Để đạt được trọng tâm quốc gia lớn hơn định hướng theo khách hàng nhiều hơn, các hoạt động của ADB đang được phân cấp ngày càng nhiều cho các cơ quan đại diện thường trú – những cơ quan đã được tăng cường năng lự c đáng kể. Nhiều chuyên gia về nghèo đói phát triển xã hội đã được tuyển dụng để hỗ trợ về năng lực xử lý vấn đề giảm nghèo trong nội bộ ADB. trụ sở chính của ADB, Vụ Phát triển vùng phát triển bền vững (RSDD) đã được thành lập để giúp gắn kết các chính sách với chiến lược giảm nghèo (PRS), rà soát chất lượng của các hoạt động thúc đẩ y quản lý tri thức. Các nghiên cứu phân tích tác động của nghèo đói đã được tiến hành nhằm cung cấp thông tin tốt hơn cho các chiến lược quốc gia thiết kế dự án. 10. Bản đánh giá Chiến lược giảm nghèo cho thấy việc đặt trọng tâm chiến lược lớn hơn vào giảm nghèo đã có tác động rõ rệt đến ADB các hoạt động của nó. Các mối quan hệ đối tác với xã hội dân sự các cơ quan phát triển khác đã được củng cố. cấp quốc gia, các đánh giá nghèo đói đã giúp cung cấp thông tin cho các chương trình hỗ trợ để chú trọng hơn các chiến lược chương trình quốc gia (CSPs) vào giảm nghèo. Bản đánh giá này kết luận rằng trọng tâm định hướng chiến lược của PRS năm 1999 vẫn phù hợp. Đánh giá đã khuyến nghị rằng hỗ trợ cho quốc gia của ADB cần gắn ch ặt hơn với các chiến lược giảm nghèo quốc gia; cần áp dụng những cách tiếp cận 1 Xem Uỷ ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), 2003. Thúc đẩy các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ châu Á Thái Bình Dương. Băng-cốc: ESCAP UNDP. 4 toàn diện hơn trong giám sát đánh giá; trọng tâm của việc giám sát khả năng thực hiện của ADB cần được nhìn nhận bằng các kết quả các nước thành viên đang phát triển để đạt được các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. 11. ADB dựa vào những điểm mạnh là sức mạnh đặc biệt để giảm nghèo. Những điểm mạnh này bao gồm việc đặt trọng tâm toàn diệ n vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương; nằm tại khu vực; các thành viên trong khu vực nắm giữ đa số cổ phần. Đồng thời, việc tham gia của các nước thành viên ngoài khu vực đảm bảo rằng các nguồn lực các triển vọng toàn cầu được huy động để giải quyết các vấn đề phát triển của khu vực. ADB tiến hành hỗ trợ trên cơ sở cấp vốn viện trợ không hoàn lại, cho vay đối với khu vực công các hoạt động khu vực tư nhân theo cùng một cơ chế tận dụng các lợi thế tổng hợp để mang lại kết quả. 12. Trong khi trách nhiệm giảm nghèo trước hết thuộc về các nước thành viên đang phát triển thì việc đóng góp về trí tuệ tài chính của ADB có thể đóng một vai trò trọng yếu mang tính xúc tác cho việc tăng cường các nỗ lực quốc gia. Chiến lược gi ảm nghèo được củng cố này bao gồm những cam kết xoá nghèo trong khu vực của ADB. [...]... cán bộ dự án sẽ đảm bảo chất lượng của thiết kế dự án thực hiện hiệu quả dự án tự đánh giá các dự án khi kết thúc Các đánh giá độc lập hậu dự án do Vụ Đánh giá hoạt động của Ngân hàng cũng có thể được thực hiện 20 55 M&E cấp ngành chủ đề ADB sẽ giám sát, đánh giá báo cáo về tiến độ thực hiện Chiến lược giảm nghèo (PRS) trong các hoạt động của ngành các ưu tiên theo chủ đề Các báo cáo... đánh giá nghèo đói với chất lượng tốt hơn Học viện Ngân hàng Phát triển Châu Á sẽ hỗ trợ việc xây dựng các chiến lược dài hạn về phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Những đánh giá 12 nghèo sẽ xem xét nhận xét về các chiến lược quốc gia, đưa ra những khuyến nghị về các chính sách cần thực hiện 2 Xây dựng quan hệ đối tác xung quanh các chiến lược giảm nghèo quốc gia 38 Triển vọng giảm nghèo là... lực phát triển ADB sẽ tăng cường cộng tác với Quỹ Tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới, các cơ quan của LHQ các tổ chức phát triển song phương để đưa chiến lược quốc gia, thực hiện chương trình, công tác phân tích, đồng tài trợ, các cách tiếp cận hỗ trợ theo phạm vi ngành (SWAps), vận động chính sách, đánh giá giám sát các kết quả vào mối quan hệ với các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ các... học tại các trung tâm đào tạo cộng đồng Nguồn: Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) Thúc đẩy các mục tiêu Thiên niên kỷ Châu Á Thái Bình Dương: Đương đầu với những thách thức giảm nghèo, năm 2003 tại trang web http://www.unescap.org/LDC&Poverty/MDG.asp 28 ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Hiện trạng các mục tiêu phát triển Thiên... học tại các trung tâm đào tạo cộng đồng Nguồn: Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (ESCAP) Thúc đẩy các mục tiêu Thiên niên kỷ Châu Á Thái Bình Dương: Đương đầu với những thách thức giảm nghèo, Năm 2003 tại trang web http://www.unescap.org/LDC&Poverty/MDG.asp 29 ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ Hiện trạng các mục tiêu phát triển Thiên... quan hệ đối tác chặt chẽ với các đối tác phát triển các bên liên quan, thể hiện rằng nó hoà toàn thuộc quyền sở hữu của các nước thành viên đang phát triển 43 CSP sẽ xác định ra ngành, tiểu ngành loại dự án dựa theo bối cảnh nghèo cụ thể của mỗi nước, theo các chiến lược ưu tiên quốc gia đối với giảm nghèo theo kinh nghiệm về các cách thức tốt để tăng cường giảm nghèo CSP cũng sẽ xác định cụ... 39 Phát triển quan hệ đối tác là vấn đề thiết yếu để giảm nghèo đạt được mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ; chính phủ các DMC phải đóng vai trò chủ đạo trong vấn đề này ADB cộng tác với các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) các ngân hàng đa phương để đánh giá nghèo đói, để hiểu được các cách tiếp cận khác nhau để giảm nghèo để hỗ trợ cho việc xây dựng thực hiện NPRS Những mối quan hệ đối tác... cao địa vị của phụ nữ là vấn đề trọng tâm đối với bất kỳ chiến lược giảm nghèo nào trong khu vực ADB cân nhắc các vấn đề giới phát triển trong các hoạt động kinh tế ngành, các khoản vay, hỗ trợ kỹ thuật các hoạt động khác của mình ADB soạn thảo các báo cáo tóm tắt về giới theo quốc gia, ADB cộng tác với xã hội dân sự các đối tác phát triển để tìm hiểu về vị thế của phụ nữ các nước thành... định có mối quan hệ mật thiết đối với giảm nghèo trong các chiến lược phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; cung cấp các dịch vụ thiết yếu, bao gồm nước sạch vệ sinh; tăng năng suất lao động nông nghiệp; nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung của người nghèo Để phát triển xã hội toàn diện, cần hiểu rõ hơn những tác động đến môi trường của các chính sách giảm nghèo những tác động của các... cột vào một chiến lược toàn diện để định hướng cho cải cách chính sách, các dự án đầu xây dựng năng lực mỗi nước A Trọng tâm hơn vào quốc gia 35 Việc đặt trọng tâm vào từng quốc gia là một thành phần thiết yếu của Chiến lược giảm nghèo đòi hỏi nâng cao chất lượng của việc phân tích nghèo đói các nghiên cứu phân tích khác; tăng cường mối quan hệ đối tác xung quanh các chiến lược giảm nghèo . i Các chiến lược và chính sách KHUNG CỦA CHÚNG TÔI ĐẨY MẠNH CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐÓI NGHÈO Ở CHÂU Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG Chiến lược giảm nghèo của Ngân hàng Phát triển Châu Á . bao trùm của Ngân hàng Phát triển Châu Á 1. Mục tiêu về khu vực Châu Á - Thái Bình Dương không nghèo đói xác định rõ ràng sứ mệnh của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Tất cả các mục tiêu. viện Ngân hàng Phát triển Châu Á sẽ hỗ trợ việc xây dựng các chiến lược dài hạn về phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo. Những đánh giá 13 nghèo sẽ xem xét và nhận xét về các chiến lược

Ngày đăng: 27/05/2014, 02:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan