chương trình biến đổi khí hậu iucn việt nam

78 1.1K 3
chương trình biến đổi khí hậu iucn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình phát triển bền vững Biến đổi Khí hậu Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam Chương trình phát triển bền vững Nội dung • Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu, • Sự quan tâm tới biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế; • Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại các quốc gia trong khu vực; Chương trình phát triển bền vững Biến đổi khí hậu thực sự đang xảy ra • Biến đổi khí hậu do con người gây ra chỉ là giải thích trước mắt cho những xu hướng quan sát được của khí hậu • Khoa học đều nhất trí về biến đổi khí hậu do con người gây ra – bất đồng về mức độ và những tác động tiềm tàng • Nếu đứng một mình, khí hậu có thể ổn định hàng thế kỷ thậm chí hàng thiên niên kỷ. • Nhiệt độ của cuối thế kỷ thứ 20 cao hơn bất cứ thời điểm nào trong còng 3 triệu năm gần đây, có thể là 10s của hàng triệu năm. Chương trình phát triển bền vững Chương trình phát triển bền vững Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậuViệt Nam là một trong năm quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của Biến đổi Khí hậu; • 1 mét nước biển dâng ảnh hưởng tới trên 10 triệu người dân Việt Nam, tỷ lệ lớn nhất trong 84 nước đang phát triển; • Các hiện tượng cực đoan gia tăng cao; bao gồm bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, vv vv ; • Tác động của Biến đổi khí hậu tới kinh tế - xã hội và môi trường chưa thể lường hết được; • Biến đổi khí hậu chắc chắn là nguy cơ đối với xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững. Nguồn: Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Biến đổi Khí hậu Chương trình phát triển bền vững Hiện trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam • Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ TBN ở Việt Nam đã tăng lên 0,7 o C. Nhiệt độ TBN của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn TBN của 3 thập kỷ trước đó (1931- 1960) • Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa TBN từ 1911- 2000 không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: Có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. • Mực nước biển: trong khoảng 50 năm qua mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm, • Số đợt không kkí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối XX đầu XXI). • Bão, vào những năm gần đây, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. Chương trình phát triển bền vững Xu thế biến đổi khí hậu • Nhiệt độ: trên các khu vực, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 2,00C vào 2050. Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3,0 o C. • Lượng mưa: lượng mưa mùa mưa ở các khu vực, trừ Trung Bộ, đều tăng 0 - 5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ là 0 - 10%. Lượng mưa mùa khô ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ có thể tăng hay giảm 5%, riêng ở Bắc và Trung Trung Bộ tăng 0 - 5%. • Hạn hán: Tại những vùng thường xảy ra hạn hán vào mùa khô, hạn hán có nhiều khả năng tăng lên cả về cường độ và diện tích. • Về mực nước biển: trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam, mực nước biển có thể tăng lên 40 cm vào năm 2050 và ước tính có thể tăng lên 100 cm vào năm 2100. • Nhận định xu thế: Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3 o C và mực nước biển có thể dâng 1 m vào năm 2100. Chương trình phát triển bền vững SEA START RC copyright 2008 Nhiệt độ TB ngày cao nhất ( o C) – theo thập kỷ Chương trình phát triển bền vững SEA START RC copyright 2008 Số lượng ngày nóng TB – theo thập kỷ Chương trình phát triển bền vững SEA START RC copyright 2008 Số lượng ngày nóng trên 35 o C [...]... cầu về Biến đổi Khí hậu nhận định biến đổi khí hậu là một vấn đề nghiêm trọng và kêu gọi các chính phủ quan tâm; 1980-1990: Các hội thảo liên chính phủ về biến đổi khí hậu được tổ chức; 1988: Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) được thành lập bởi Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO); 1990: IPCC cho ra đời báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu đầu... khí hậu đầu tiên, khẳng định rằng biến đổi khí hậu đã và đang xảy ra; Chương trình phát triển bền vững Sự quan tâm đến biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế • • • • • Tháng 12 năm 1990: Công ước Khung về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) ra đời và được đưa vào thảo luận trong Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janero 1992; 1992: UNFCCC được 154 quốc gia phê chuẩn (trong đó có Việt Nam) 21 tháng 3 năm 1994: UNFCCC... THÍCH ỨNG Chương trình phát triển bền vững Báo cáo về Phát triển Con người nhấn mạnh: • Người nghèo đang và sẽ phải chịu nhiều ảnh hưởng do biến đổi khí hậu Đó là rủi ro lớn nhất đối với việc phát triển con người, dẫn đến sự tụt hậu về phát triển con người • Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết Chúng ta cần phải hành động ngay • Giảm nhẹ và thích ứng đều cần thiết để chống lại những biến đổi khí hậu và...Nhiệt độ TB thấp nhất – theo thập kỷ Chương trình phát triển bền vững SEA START RC copyright 2008 Nhiệt độ ngày TB thấp nhất Chương trình phát triển bền vững SEA START RC copyright 2008 Số ngày nhiệt độ < 16oC Chương trình phát triển bền vững SEA START RC copyright 2008 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ ? Chương trình phát triển bền vững Chương trình phát triển bền vững Tác động đến... động ứng phó với biến đổi khí hậu Chương trình phát triển bền vững Cơ sở pháp lý về BĐKH tại Việt Nam • • • • • • Luật bảo vệ Môi trường: Chính phủ Việt Nam sẵn sàng thực hiện các cam kết và nghĩa vụ quốc tế về bảo vệ môi trường mà Việt Nam đã ký Công văn số 1357/CP-QHQT, Thủ tướng Chính phủ giao cho Tổng cục KTTV (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) làm cơ quan đầu mối của Chính phủ Việt Nam tham gia... BĐKH (UNFCCC): Chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994; Nghị định thư Kyoto phê chuẩn tháng 9 năm 2002 Từ tháng 2 năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành một Bên không thuộc Phụ lục I của Công ước Chương trình phát triển bền vững Tác động của biến đổi khí hậu tới Việt Nam • • • • • BĐKH làm tăng khả năng bị tổn thương và tạo nguy cơ làm chậm hoặc đảo ngược quá trình phát triển Những người... Long Chương trình phát triển bền vững Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực Tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước • Tài nguyên nước đang chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, mùa, ảnh hưởng đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất điện • Dự đoán vào năm 2070, dòng chảy năm của sông Hồng biến đổi từ... nhiều loại thủy sản xấu đi Chương trình phát triển bền vững Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy sản (2) • Nhiệt độ tăng gây ra hiện tượng phân tầng nhiệt độ rõ rệt trong thủy vực nước đứng, ảnh hưởng đến quá trình sinh sống của sinh vật • Một số loài di chuyển lên phía Bắc hoặc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy... lát hoa, gụ mật, có thể bị suy kiệt • Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh Chương trình phát triển bền vững Tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực và khu vực Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy sản (1) • Nước mặn lấn sâu vào nội địa, làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số loài thủy sản nước ngọt • Rừng ngập... việc Giảm nhẹ Biến đổi khí hậu • Sự bất công bằng cực đại trong năng lực ứng phó vẫn còn tồn tại Cụ thể hóa hợp tác quốc tế còn chậm Kế hoạch thích ứng cần là một phần của chiến lược xóa đói giảm nghèo Chương trình phát triển bền vững Những ứng phó để thích ứng có thể Thúc đẩy sớm các hoạt động, các quốc gia đang phát triển cần cân nhắc: Cung cấp chung • Các thông tin tin cậy về biến đổi khí hậu; • Thực . Chương trình phát triển bền vững Biến đổi Khí hậu Chương trình Biến đổi Khí hậu IUCN Việt Nam Chương trình phát triển bền vững Nội dung • Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu, • Sự quan. quan tâm tới biến đổi khí hậu của cộng đồng quốc tế; • Thách thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại các quốc gia trong khu vực; Chương trình phát triển bền vững Biến đổi khí hậu thực sự. năm. Chương trình phát triển bền vững Chương trình phát triển bền vững Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu • Việt Nam là một trong năm quốc gia chịu tác động mạnh mẽ nhất của Biến đổi Khí hậu; • 1

Ngày đăng: 26/05/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biến đổi Khí hậu

  • Nội dung

  • Biến đổi khí hậu thực sự đang xảy ra

  • Slide 4

  • Tính cấp bách của Biến đổi Khí hậu

  • Hiện trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam

  • Xu thế biến đổi khí hậu

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ ?

  • Slide 15

  • Tác động đến biển

  • Slide 17

  • Các hiện tượng thời tiết cực đoan

  • Slide 19

  • CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM GÌ? CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan