Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

130 3.3K 40
Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬTTÂY NAM Á============***============Nguyễn Anh TuấnGIÁO TRÌNHỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONG DẠY HỌCLưu Hành Nội BộNăm 2011 2Lời nói đầu Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, cáchmạng công nghệ dẫn đến khối lượng thông tin tăng nhanh. Khả năng phổbiiến thông tin ngày càng đa dạng, đơn giản. Thời gian để thông tin tănggấp đô ngày càng rút ngắn. Vì vậy, khối lượng thông tin đưa vào dạy họcphải liên tục cập nhật, đổi mới để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Giải pháptăng thời gian đào tạo để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào đạo trong điềukiện hiện nay là hoàn toàn bị động do lượng thông tin liên tục tăng trongkhi thời gian đào tạo bị giới hạn bởi quỹ thời gian hiện có. Muốn nâng caohiệu quả, chất lượng đào tạo phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướnghoạt động hóa người học. Một trong những phương hướng đổi mới phươngpháp dạy học hiện nay là ứng dụng các phương tiện kỹ thuật vào hoạt độngdạy học trong đó có công nghệ thông tin. ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học thực sự trao quyền chủ động cho người học trong quá trìnhhọc tập giúp người học có thể tự họchọc suốt đời ngay cả khi khôngngồi trên ngế nhà trường. Công nghệ thông tin xóa bỏ ranh giới địa lýtrong việc tiếp thu thông tin, tạo điều kiện để người học hợp tác, chia sẻkinh nghiệm với nhau trong quá trình học tập. Có thể nói, công nghệthông tin đã mang giáo dục đến với mọi người thay vì mọi người đến vớigiáo dục. Chỉ thị 58- CT/TW ngạy 17/10/2000 của Bộ Chính trị, BCH TWĐảng chỉ rõ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáodục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thứcđào tạo từ xa phục vụ nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt phát triểnmạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cảcác cơ sở giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcđã và đang được thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn nhiềuhạn chế như: thiếu động bộ, hệ thống và thiếu cơ sở khoa học dẫn đếnnhiều trường hợp không đem lại kết quả mong muốn, thậm chí phản tácdụng. Vì vậy, xây dựng giáo trình định hướng cho việc ứng dụng là cầnthiết. 3 Tập sách này gồm 2 phần. Phần 1 gồm dạy học bằng công nghệthông tin, phần mềm dạy học, phát triển phần mềm dạy học Phần 2: Công cụ hỗ trợ cho việc dạy học bằng công nghệ thông tin,sử dụng phần mềm dạy học trên máy PC, hệ thống mạng dạy học nhàtrường, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kiểm tra, đánh giá Do biên soạn lần dầu, mặc dù rất cố gắng, song không tránh khỏinhữnh thiếu sót, mong nhận được sự góp ý của độc giả, các nhà giáo dục,các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Tác giả Cao Danh Chính 4Mục lụcNội dung TrangLời nói đầuMục lụcPhần 1: Dạy học băng công nghệ thông tinI. Dạy học bằng công nghệ thông tin1. Công nghệ giảng dạy 2. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong dạy họcII. Phần mềm dạy học và các đặc trưng của phần mềm dạy học. 1. Phần mềm dạy học. 2. Đặc trưng của phần mềm dạy họcIII. Phát triển phần mềm dạy học 1. Phát triển phần mềm dạy học bằng Multimedia.2. Phát triển phần mềm dạy học bằng Word wide web 3. Dạy học bằng công nghệ E- LearningPhần 2: Công cụ hỗ trợ cho việc dạy học bằng côngnghệ thông tin.I. Sử dụng phần mềm dạy học chạy trên máy PCII. Hệ thống mạng dạy học nhà trường 1. Sử dụng Internet qua web server 2. Sử dụng E- mail account 3. Sử dụng học liệu Multimedia4. Sử dụng hệ thống Videlconference (On line) 5. Dạy học từ xa trực tuyến 6. Môi trường ứng dụng intrernet GroupIII. ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giáIII. ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giáIV. Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thôngtin và trruyền thông như công cụ dạy họcTài liệu tham khảo24555816161821222227354141415975809494100108114124130 5I. Dạy học bằng công nghệ thông tin1. Công nghệ giảng dạy. 1.1. Tiếp cận quan điểm về công nghệ giảng dạyCông nghệ giảng dạy được định nghĩa là lý thuyết và thực hành vềthiết kế và phát triển, ứng dụng, điều hành và lượng giá các quá trình và tàinguyên cho việc học.Hình1: Công nghệ giảng dạyVới cách hiểu công nghệ dạy học như trên thì công nghệ giảngdạy tập trung vào những kỹ thuật và phương án giúp học tập có hiệu quảhơn dựa trên cơ sở lý thuyết của nó. Công nghệ giảng dạy được thể hiện ởnăm lĩnh vực cơ bản sau:Hình 2: Các lĩnh vực cơ bản của công nghệ giảng dạyLýthuyết,thựchànhThiết kếPhát triểnLượng giáĐiều hànhứng dụngThiết kếCông nghệ hệ thống giảng dạyThiết kế thông tinChiến lược dạy họcĐặc điểm của người họcPhát triểnCông nghệ in ấnCông nghệ nghe nhìnCông nghệ tích hợpLượng giáPhân tích vấn đềĐo lường tiêu chuẩn hoáLượng giáĐiều hành và quản lýQuản lý dự ánQuản lý tài nguyênQuan lý hệ thông phân phốiQuản lý thông tinứng dụngứng dụng các môi trườngThực hiện đổi mớiTriển khai và thể chế hoáChính sách và điều lệLý thuyết,thực hành 6Lý thuyết và thực hành: Lý thuyết bao gồm các khái niệm, kiến tạo,nguyên lý, quy trình, quá trình và đề nghị, đóng góp vào nội dung kiếnthức. Thực hành là sự ứng dụng kiến thức ấy để giải quyết vấn đề thực tiễnđề ra. Thực hành cũng có thể đóng góp vào nền tảng kiến thức nhờ cácthông tin có được khái quát từ thực nghiệm. Cả lý thuyết và thực hànhtrong công nghệ giảng dạy sử dụng rộng rãi các mô hình thuộc hai loại: môhình thủ tục, mô tả cách thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu giúp liên hệgiữa lý thuyết và thực hành: Mô hình nhận thức giúp hình dung các quanhệ giữ các lĩnh vực nghiên cứu.Năm lĩnh vực cơ bản của công nghệ giảng dạy: Thiết kế, phát triển,ứng dụng, quản lý, điều hành và lượng giá là các thuật ngữ để chỉ năm lĩnhvực cơ bản của công nghệ giảng dạy. Mỗi lĩnh vực có phạm vi riêng và tínhđơn nhất của nó đủ để được xem như là những lĩnh vực khảo cứu độc lập.Quy trình và tài nguyên: Thuật ngữ này bao gồm các phần tử truyềnthống của cả quy trình lẫn sản phẩm trong định nghĩa. Quy trình là mộtchuỗi các thao tác hoặc hoạt động hướng về một kết quả xác định. Quytrình bao hàm một trình tự gồm: Thu nhận, hành động và phát xuất. Nghiêncứu gần đây về các chiến lược dạy học và tương quan của chúng với cáckiểu học tập và môi trường là một ví dụ của việc khảo sát các quy trình.Các quy trình có thể là:+ Hệ thống chuyển giao trong học tập+ Các kiểu dạy học+ Mô hình giảng dạy+ Mô hình phát triển giảng dạyTài nguyên là các nguồn hỗ trợ học tập bao gồm hệ thống trợ cấp, các tưliệu và môi trường giảng dạy. Lĩnh vực này phát triển từ sự quan tâm sửdụng các tư liệu giảng dạy và quy trình thông tin nhưng tài nguyên khôngchỉ là các thiết bị và tư liệu dùng trong quá trình dạyhọc mà còn là conngười, ngân sách và cơ sở vật chất. Nói tóm lại tài nguyên bao gồm tất cảnhững gì có thể nhằm giúp cho cá nhân học và hành tốt nhất.1.2. Đổi mới phương pháp dạy- học hiện nay 7Dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển, lãnh đạo người học chiếm lĩnhhệ thống tri thức còn học là hoạt động tự tổ chức, tự điều khiển và lãnh đạohoạt động nhận thức của bản thân. Kiến thức có được ở người học nhờ chủthể tự kiến tạo chứ không phải được truyền đạt từ người dạy. Giảng dạyđược coi là quá trình trợ giúp người học kiến tạo ý nghĩ cho riêng mình từnhững kinh nghiệm đã trải qua bằng cách cung cấp những kinh nghiệm ấycho người học và hướng dẫn quá trình tạo ra ý nghĩ nêu trên.Sự xây dựng kiến thức là hệ quả từ những hoạt động của người học,vì thế kiến thức được lồng trong hoạt động. Hình ảnh giáo viên thuyếtgiảng, trò nghi nhận cần được thay thế bằng những hình thức giúp hoạtđộng hoá người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Công nghệ, đặt biệtlà công nghệ thông tin, có ưu thế vượt trội trong việc tạo ra những hoạtđộng có chủ đích này. sự khác nhau giữa chức năng tổ chức, điều khiển,lãnh đạo của giáo viên với chức năng truyền đạt trong dạy học được thểhiện ở mô hình sau.Kiến thức được thu nhận và sắp sếp từ những hoàn cảnh diễn ra hoạtđộng học tập. Kiến thức mà người học có được không chỉ có ý tưởng (nộidung mà còn cả kiến thức về hoàn cảnh mà ý tưởng đó được thu nhận,những điều mà người học đã làm trong môi trường ấy và những gì ngườihọc dự định là từ môi trường). Điều này có nghĩa là mọi tri thức được thunhận tách biệt khỏi hoàn cảnh hoặc ứng dụng ít có ý nghĩa đối với ngườihọc.Xây dựng kiến thức không chỉ là thu nhận mà đòi hỏi phải phát biểu,diễn tả, biểu thị những điều đã. Dù hoạt động là điều kiện cần cho việc xâydựng kiến thức nhưng chưa đủ bởi cơ hội để trình bày phụ thuộc dưới cáchnhìn riêng của người học về vấn đề đã lĩnh hội được cũng như hoàn thiệnviệc xây dựng kiến thức. Quá trình này có thể được thực hiện bằng lời hoặcmột số cách biểu thị bằng hình ảnh, âm thanh khác nhau, trong đó kỹ năngdiễn đạt bằng lời là kỹ năng có tính thừa kế cộng đồng là đặc trưng choviệc phát triển xã hội loài người đặc trưng này cổ vũ cho các hoạt độngcộng tác và hình thức hoạt động nhóm đã đề cập. 8Quá trình học tập theo thuyết kiến tạo có những khác biệt cơ bản sovới quan điểm cổ điển truyền thống. Sử dụng được mặt mạnh của mỗiphương pháp học tập sao cho phù hợp một cách tối ưu với những đối tượngvà tình huống đặc thù việc dạy học đạt kết quả cao nhất. Việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học nhất thiết phải được tiến hành theohướng hoạt động hoá người học với các nội dung đã trình bày ở trên.Mục tiêu của hoạt động dạy là giúp người học chủ động xây dựng ýnghĩa, nghĩa là biết cách nhận ra và giải quyết các vấn đề gặp phải, phảihiểu được các hiện tượng mới, xây dựng được các mô hình ý thức cho cáchiện tượng này và có thể đặt ra mục tiêu cho những tình huống được đặt ra.Công nghệ có thể tạo thuận lợi cho tất cả các mục tiêu trên. Hình dưới đâyminh hoạ tương tác giữa năm thuộc tính của việc học mà công nghệ giảngdạy có thể đem lại.Chủ động (Thao tác, quan sát)Chủ định. Xây dựng (Phản ánh, điều hoà) (Trình bày phản ánh)Xác thực Cộng tác (Phức hợp ( Nhóm, trao đổi)theo hoàn cảnh)Hình 3: Năm thuộc tính của việc họcQuá trình trợ giúp người học của giáo viên chính là quá trình tổchức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức và khơi dậy động cơnhận thức để người học tự kiến tạo tri thức cho chính bản thân .Như vậy, dạy không phải là cung cấp thông tin có sẵn mà là tổ chứcviệc điều khiển hoạt động nhận thức của người học. Dạy học đồng thờiphải thực hiện hai chức năng là tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt độngnhận thức và khích thích động cơ hoạt động nhận thức. Học là quá trình tự 9kiến tạo tri thức dưới sự trợ giúp của giáo viên, để kiến tạo tri thức ngườihọc phải có phương pháp tự nhận thức và được kích thích về mặt động cơnghĩa là họ tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc kiến tạo. Công nghệthông tin là công cụ để học sinh kiến tạo tri thức và là công cụ để giá viêntổ chức qúa trình kiến tạo này.2. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong dạy học2.1. Công nghệ thông tinTrong một thời gian dài, công nghệ thông tin trong dạy học đượchiểu là công cụ chuyển tải thông tin đến người học như in bài, sao chụp,xem video dạy học, thực ra công nghệ thông tin là tập hợp các công cụ,phương tiện và phương pháp kỹ thuật đặc biệt là công cụ, phương tiện điệntử và tin học có thể áp dụng trong việc thu thập, lưu trữ, xử lí và sử dụngthông tin. Công nghệ nó không chỉ đơn thuần là các công cụ, phương tiệnmà còn là phương pháp sử dụng, ứng dụng phát triển nó để thực hiện cácnhiệm vụ nhất địnhCông nghệ thông tin trong dạy học có thể tiếp cận dưới nhiều góc độkhác nhau, nó có thể là công cụ trong môn học như (tính toán, tài liệu), làmôn học như ( lập trình và làm việc với các phần mềm), là công cụ dạy họcđể học (phát hiện xử lý, lưu trữ, trình bày thông tin). Xét ở phương diệnnào thì công nghệ thông tin nó cũng tác động trực tiếp đến giáo viên, họcsinh và các nhà quản lý giáo dục. ở đây chúng ta xem xét công nghệ thôngtin với tư cách là công cụ trợ giúp dạy học.Ưu điểm kỹ thuật của công nghệ thông tin và truyền thông:+ Kỹ thuật đồ hoạ được nâng cao tạo điều kiện mô phỏng nhiều quátrình, hiện tượng tự nhiên, xã hội mà không thể hoặc khó có thể thực hiệnđược nhờ những phương tiện khác.+ Sự hoà nhập giữa công nghệ thông tin và truyền thông dẫn tới hìnhthành những mạng máy tính, đặc biệt là Internet cung cấp những kho thông tinvà tri thức khổng lồ, tạo điều kiện để mọi người có thể giao lưu với nhaukhông bị hạn chế bởi thời gian và không gian. 10+ Công nghệ Multimedia kết hợp những hình ảnh từ phim đèn chiếu,băng video, camera, .với âm thanh, văn bản, biểu đồ, được trình bày quamáy tính theo một kịch bản vạch sẵn, giúp người đọc đạt hiệu quả tối đaqua một quá trình học tập đa giác quan.+ Công nghệ tri thức đạt đến mức làm cho máy tính thành phần chủcốt của công nghệ thông tin và truyền thông có thể tiếp nối trí thông minhcủa con người, thực hiện những công việc mang tính chất trí tuệ cao nhưsuy luận, chứng minh.+ Giao tiếp người máy ngày càng được hoàn thiện làm cho côngnghệ thông tin và truyền thông ngày càng thân thiện với người sử dụng.Trong quá tình chế tạo máy tính điện tử, người ta đã phát triển nhữngphương tiện, những ngôn ngữ giao tiếp người máy, từ những ngôn ngữmáy tới những ngôn ngữ bậc cao rồi tới bảng chọn, cao hơn nữa là nhữngmẫu hình tượng và cao nhất là ngôn ngữ tự nhiên như sự trò chuyện giữahai người. Sự đối thoại giữa người và máy ngày càng linh hoạt, đến mứcngười thường (chứ không bắt buộc phải là chuyên gia) được đào tạo rấtngắn cũng có thể sử dụng công nghệ thông tin truyền thông.+ Đặc biệt những phần mềm chuyên dụng phát triển mạnh ngày càngthuận tiện cho người sử dụng mà điển hình là những hệ soạn thảo văn bản,những hệ quản trị cơ sở dữ liệu, những bảng tính điện tử và những phầnmềm trình diễn. Những phần mềm chuyên dụng này giúp ta khai thác chỗmạnh của công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ cho quá trình dạyhọc.+ Một hệ soạn thảo văn bản được cài đặt vào máy tính trước hết cótác dụng như một chiếc máy chữ nhưng ưu việt hơn bất kỳ một máy chữthông thường nào, bởi vì ta có thể điều chỉnh, sửa chữa những chữ viết sai,có thể thay đổi các đoạn văn, có thể thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ và khoảngcách giữa các dòng, có thể phân công mỗi người viết một phần rồi ghép lạibản, có thể khai thác để học tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng nước ngoài. Ngày nay,những hệ soạn thảo như WinWord có tác dụng không chỉ như chiếc máy [...]... những ứng dụng của tin học trong quá trình dạy học, điều đó có tác dụng gợi động cơ cho việc học tập những nội dung tin học Vả lại chính bản thân những ứng dụng của tin học và công cụ tin học cũng là một trong những nội dung của giáo dục tin học Đổi mới phương pháp dạy học Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học không phải chỉ mang ý nghĩă đổi mới phương pháp dạy học do sử dụng. .. khoảng thời gian dài mà vẫn đảm bảo mối liên hệ ngược trong quá trình dạy học Do đó, việc sử dụng những phần mềm dạy học của máy tính dẫn đến những kiểu dạy học mới, chẳng hạn dạy học cá thể hoá và dạy học từ xa Tạo điều kiện thực hiện những ý tưởng trong giáo dục như học mọi nơi, học mọi lúc, học suốt đời, nâng cao tính nhân văn, dân chủ của nền giáo dục ý tưởng này khả thi ở chỗ công nghệ thông tin... tính, trong đó phần mềm dạy học đóng vai trò rất quan trọng GV CNTT GV CNTT CNTT HS lớp (a) HS (b) CNTT CNTT HS HS (c) INTERNET HS (d) Hình 4: Các hình thức sử dụng CNTT với tư cách là công cụ dạy học 16 3.5 Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học, Khai thác sức mạnh tổng thể + Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học cần... triển của khoa học giáo dục thế giới Kết quả mong đợi không phải chỉ ở một số chương trình máy tính để dạy học nhờ công nghệ thông tin và truyền thông mà còn ở sự phát triển của nền giáo dục nói chung, và điều đó sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việc đổi mới phương pháp dạy học, kể cả dạy học trong điều kiện không có máy II Phần mềm dạy học và đặc trưng của phần mềm dạy học 1 Phần mềm dạy học ( Application... trúc rỗng, tuỳ theo giáo viên nạp vào nội dung môn học nào đó sẽ trở thành một phần mềm kiểm tra của môn học đó, 2.2.4 Góc độ các kiểu dạy học 23 Liên quan tới phần mềm dạy học hiện nay đang xuất hiện nhiều kiểu dạy học mà phổ biến là các kiểu sau đây: + Mô phỏng + Dạy học chương trình hoá: Trong cách dạy học này, nội dung học tập được chia thành từng liều kiến thức, kỹ năng; người học tích cực hoạt... ta đánh giá việc dạyhọc khách quan hơn và rút ngắn được chi phí về thời gian và các nguồn lực khác 2.3 Chức năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình dạy học Để thấy rõ vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình dạy học, ta hãy xét hệ thống dạy học tối thiểu gồm thầy giáo, học trò, tri thức và môi trường (theo lý thuyết tình huống) 13 Trong hệ thống này,... người thầy trong quá trình dạy học 3.3.2 Công nghệ thông tin đóng vai trò học sinh Trong trường hợp này, học sinh làm chức năng người dạy, máy tính thành phần chủ chốt của công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò người học, và như vậy máy tính đã tạo cơ hội để học sinh học tập thông qua việc dạy Thật vậy, để dạy máy làm một số việc, học sinh phải lập chương trình, nhờ đó trước hết họ học được... Như vậy, học sinh học từ công nghệ những gì người ta đã chuẩn bị sẵn, tương tự các học sinh học từ giáo viên những điều mà giáo viên đã truyền đạt ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là phải xem xét vai trò thúc đẩy và điều phối tư duy xây dựng kiến thức trong quá trình dạy học cụ thể - Công nghệ thông tin hỗ trợ việc xây dựng kiến thức: + Giúp biểu thị ý tưởng, sự hiểu biết của người học +... dưới dạng các trang web thì trong quá trình thiết kế nội dung giáo viên phải thiết kế cả quá trình tương tác, các chiến lược dạy học khi không có sự đIũu khiển 31 trực tiếp của giáo viên trong quá trình dạy học Quá trình tương tác trực tiếp giữa người dạy và người học có thể không xẩy ra nếu nội dung được xuất bản trên internet, intrernet mà không phải là xuất bản ngoại tuyến Trong trường hợp này web... quả hoạt động của người thầy giáo trong quá trình dạy học + Như đã khẳng định nhiều lần, ta sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học của người thầy giáo Công cụ này dù rất hiệu lực vẫn không thủ tiêu vai trò của người thầy Vẫn cần tìm cách phát huy vai trò của thầy giáo nhưng theo những hướng không hoàn toàn giống như trong dạy học thông thường Thầy giáo cần lập kế hoạch cho những . độngdạy học trong đó có công nghệ thông tin. ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học thực sự trao quyền chủ động cho người học trong quá trìnhhọc. kiểu dạy học mới, chẳng hạn dạy học cáthể hoá và dạy học từ xa.Tạo điều kiện thực hiện những ý tưởng trong giáo dục như học mọinơi, học mọi lúc, học

Ngày đăng: 24/01/2013, 16:25

Hình ảnh liên quan

Hình1: Công nghệ giảng dạy - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Hình 1.

Công nghệ giảng dạy Xem tại trang 5 của tài liệu.
I. Dạy học bằng công nghệ thông tin - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

y.

học bằng công nghệ thông tin Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Năm thuộc tính của việc học - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Hình 3.

Năm thuộc tính của việc học Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Hình 4a - giáoviên trình bày bài dạy có sự hỗ trợ của công nghệ thông  tin.  Ngoài  máy  tính,  phương  tiện  thường  dùng  là  máy  chiếu Multimedia và phần mềm trình diễn PowerPoint. - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Hình 4a.

giáoviên trình bày bài dạy có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Ngoài máy tính, phương tiện thường dùng là máy chiếu Multimedia và phần mềm trình diễn PowerPoint Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Kiến trúc phần mền dạy học - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Hình 5.

Kiến trúc phần mền dạy học Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 6: Kiến trúc phần mềm dạy học thông minh - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Hình 6.

Kiến trúc phần mềm dạy học thông minh Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Người học thường tập trung vào hình ảnh trước khi tập trung đến text. - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

g.

ười học thường tập trung vào hình ảnh trước khi tập trung đến text Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Hình thức và nội dung của trang Web + Phương tiện thực tế ảo - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Hình th.

ức và nội dung của trang Web + Phương tiện thực tế ảo Xem tại trang 39 của tài liệu.
Chèn bảng biểu vào giáo án - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

h.

èn bảng biểu vào giáo án Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Nút Auto format cho phép bạn chọn lựa địnhdạng của bảng sẽ tạo theo một số mẫu bảng đã có sẵn như là: - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

t.

Auto format cho phép bạn chọn lựa địnhdạng của bảng sẽ tạo theo một số mẫu bảng đã có sẵn như là: Xem tại trang 57 của tài liệu.
+ Nếu chọn mục, thì thông tin về cấu trúc bảng hiện tại sẽ là ngầm định cho các bảng tạo mới sau này. - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

u.

chọn mục, thì thông tin về cấu trúc bảng hiện tại sẽ là ngầm định cho các bảng tạo mới sau này Xem tại trang 57 của tài liệu.
Gỡ nhóm (Ungroup): Trong trường hợp muốn sửa lại từng cấu trúc hình nhỏ trên khối đã nhóm, bạn phải thực hiện gỡ nhóm - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

nh.

óm (Ungroup): Trong trường hợp muốn sửa lại từng cấu trúc hình nhỏ trên khối đã nhóm, bạn phải thực hiện gỡ nhóm Xem tại trang 60 của tài liệu.
+ Lệnh Rectangle: Vẽ hình chữ nhật, để gọi lệnh Rectangle ta cũng có 3 cách: - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

nh.

Rectangle: Vẽ hình chữ nhật, để gọi lệnh Rectangle ta cũng có 3 cách: Xem tại trang 85 của tài liệu.
Dòng nhắc tiếp theo ta nhập toạ độ một góc của hình chữ nhật, hãy nhập toạ độ và nhấn Enter - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

ng.

nhắc tiếp theo ta nhập toạ độ một góc của hình chữ nhật, hãy nhập toạ độ và nhấn Enter Xem tại trang 86 của tài liệu.
Khởi động powerpoit: Kích chuột trên màn hình hoặc Start/ Programs/ Powerpoit/ Xuất hiện cửa sổ màn hình Powerpoit - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

h.

ởi động powerpoit: Kích chuột trên màn hình hoặc Start/ Programs/ Powerpoit/ Xuất hiện cửa sổ màn hình Powerpoit Xem tại trang 88 của tài liệu.
Xuất hiện màn hình và các tham số của tập tin trình diễn để điều chỉnh các nội dung: (1) tựa Slide: (2) tựa khung văn bản: (3) ngày tháng soạn: (4) số thứ tự của Slide và các ghi chú khác. - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

u.

ất hiện màn hình và các tham số của tập tin trình diễn để điều chỉnh các nội dung: (1) tựa Slide: (2) tựa khung văn bản: (3) ngày tháng soạn: (4) số thứ tự của Slide và các ghi chú khác Xem tại trang 92 của tài liệu.
Để trình bày các chi tiết ở chân màn hình, chọn View/ Header and Footer, sẽ xuất hiện cửa sổ Header and Footer: - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

tr.

ình bày các chi tiết ở chân màn hình, chọn View/ Header and Footer, sẽ xuất hiện cửa sổ Header and Footer: Xem tại trang 93 của tài liệu.
+ Nhấp vào outlook - express trên màn hình - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

h.

ấp vào outlook - express trên màn hình Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Bước 6: Màn hình email server names đòi hỏi những thông tin mà bạn phải lấy từ ISP (Internet server provider) của mình - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

c.

6: Màn hình email server names đòi hỏi những thông tin mà bạn phải lấy từ ISP (Internet server provider) của mình Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Bước 7: Trong màn hình internet Main logon. Gõ tên đăng ký tài khoản vào account name, gõ mật mã vào password, nhấp next. - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

c.

7: Trong màn hình internet Main logon. Gõ tên đăng ký tài khoản vào account name, gõ mật mã vào password, nhấp next Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Bước 8: Nhấp finish đóng màn hình congratulations. - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

c.

8: Nhấp finish đóng màn hình congratulations Xem tại trang 113 của tài liệu.
+ Rich text (HTML) cho thông điệp chứa hình ảnh liên kết nét kiểu chữ đặc biệt - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

ich.

text (HTML) cho thông điệp chứa hình ảnh liên kết nét kiểu chữ đặc biệt Xem tại trang 114 của tài liệu.
Chọn hình thức sử dụng đề thi - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

h.

ọn hình thức sử dụng đề thi Xem tại trang 123 của tài liệu.
+ B5: Sau đó đóng màn hình này và chọn dữ liệu vừa nhập ấn định mức, nhóm câu hỏi - Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

5.

Sau đó đóng màn hình này và chọn dữ liệu vừa nhập ấn định mức, nhóm câu hỏi Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan