bệnh trên vật nuôi

24 355 0
bệnh trên vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh Trên Vật Nuôi  Người thực hiện : NGUY N KH NH ANỄ Á  L p : ớ Sinh - KTNN k16 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 1 Hội chứng nhiễm trùng ở vật nuôi  Các bệnh nhiễm trùng gia súc, gia cầm thường xuyên xảy ra do Staphylococcus, Streptococcus, E. coli… Vi khuẩn xâm nhập trong các trường hợp thiến hoạn, gia súc cắn mổ nhau, môi trường mất vệ sinh. 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 2  Sau khi sinh đẻ, các loại vi khuẩn xâm nhập và phát triển trong cơ quan sinh dục, gây hiện tượng nhiễm trùng cho cơ thể. Ngoài ra, các dịch sản sinh trong quá trình sinh đẻ là môi trường rất tốt cho vi khuẩn phát triển, gây ra quá trình sinh mủ trong cơ quan sinh dục, dễ dàng dẫn đến cơ thể bị nhiễm độc.  Các bệnh nhiễm khuẩn thường xảy ra sau các phẫu thuật nếu như không bảo đảm vô trùng trong phẩu thuật và giữ vệ sinh sạch sẽ sau phẫu thuật.  Do các vết thương ngoài da, sây sát, bỏng, dự ứng… và vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể qua vết thương. Nếu không điều trị kịp thời, con vật sẽ chết do nhiễm trùng huyết hay huyết nhiễm mủ. 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 3 1.Triệu chứng Con vật mệt mỏi, ăn ít, có con sốt cao, nhiễm khuẩn nặng gây rối loạn tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, nhất là rối loạn trao đổi chất. Nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ giảm sức đề kháng, dễ nhiễm khuẩn thứ phát và có thể chết do nhiễm trùng huyết hay huyết nhiễm mủ. 2.Điều trị - Rửa vết thương bằng các dung dịch thuốc tím 0,1%, Rivanol 1-2% hoặc nước oxy già (H2O2) 1%. - Xoa lên mặt vết thương bằng các thuốc sau: Mỡ kháng sinh, bột Sulfamid, dung dịch Lugol 0,1% Hay hỗn hợp: Sulfamid 9 phần, Iodoforme 1 phần, Vaselin vừa đủ để tạo thành hỗn hợp sền sệt. Hoặc: Sous nitrat bismuth 2 phần, Sulfamid 1 phần, Vaselin (hay dầu parafin) vừa đủ để tạo thành hỗn hợp sền sệt. 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 4 3.Một số bài thuốc đông y  Bài 1: Có thể thay thuốc đỏ bôi tại chỗ Tô mộc (gỗ vang) 200g Trầu không 200g Phèn chua 200g Tô mộc chẻ nhỏ nấu với 1 lít nước, lấy 500ml dịch. Trầu không thái nhỏ đun với 1 lít nước, lấy 500ml. Trộn 2 dung dịch thuốc với nhau sau đó hòa tan 20g phèn chua vào đun sôi cho tan hết phèn, đóng chia dùng dần. Sau khi rửa sạch vết thương nhiễm trùng bằng nước muối 1-2%, thấm khô vết thương, dùng bông tẩm dung dịch thuốc bôi vào hoặc đắp vào vết thơơng ngày 2 lần đến khi khỏi.  Bài 2: Lá mỏ quạ: 200g Rửa sạch, giã nhuyễn rồi đắp vào vết thương mỗi ngày 1 lần.  Bài 3: Lá sài đất 50g Lá tâm biến (cây sống đời) 50g Rửa sạch, giã nhuyễn, đắp vào vết thương, ngày thay một lần. 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 5 Bệnh uốn ván trên gia súc  Bệnh uốn ván trên gia súc do loài vi khuẩn này yếm khí gây ra nhiễm trùng vết thương và gây nguy hiểm đến tính mạng gia súc. Loài vi khuẩn này có khả năng hình thành nha bào ở ngoài môi trường, có sức đề kháng cao nên có khả năng tồn tại hàng chục năm trong đất. Nha bào xâm nhập vào cơ thể qua vết thương, vết thiến, vết cắt rốn, đường sinh dục bị tổn thương, gặp điều kiện yếm khí sẽ phát triển thành khuẩn gây bệnh  H3 ngựa bị bệnh uốn ván; bình thường, người ta tìm thấy C tetani trong đương tiêu hóa 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 6  Điều trị:  cần phát hiện sớm, chẩn đoán kịp thời, điều trị khẩn cấp (tỉ lệ tử vong ở người: 40-50% ca bệnh) + Tiêm: kháng độc tố uốn ván, giải độc tố uốn ván, kháng sinh (tiêm 3 vị trí khác nhau) + Mở rộng & vệ sinh vết thương + Để bệnh súc nơi yên tĩnh, ánh sáng dịu, truyền dung dịch điện giải, bơm thức ăn lỏng, thường xuyên trở mình, xoa bóp cơ + Có thể dùng thêm thuốc chống co giật, trợ hô hấp, an thần  Trực khuẩn C .tetani 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 7  Phòng bệnh: + Thường xuyên quan sát để phát hiện, xử lý, chăm sóc vết thương; tuân thủ nguyên tắc vô trùng khi tiêm truyền, phẫu thuật, thiến hoạn + Vaccin: người có nguy cơ nhiễm bệnh cao (làm ruộng, chăn nuôi, bác sĩ thú y, công nhân vệ sinh, thanh niên xung phong, phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ…), động vật quý, gia súc trong vùng có nguy cơ nhiễm bệnh cao… nên được tiêm vaccin; C. tetani không tạo miễn dịch nên sau khi khỏi bệnh vẫn phải dùng vaccin 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 8 Bệnh nấm da lông trên gia súc  Bệnh do một số loài nấm ký sinh ở da và lông gây ra, trong điều kiện nóng ẩm của nước ta bệnh thường xảy ra ở bê, nghé dưới một năm tuổi. Các khuẩn ty và bào tử nấm xâm nhập vào da lông do gia súc tiếp xúc môi trường chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ, thức ăn có mầm bệnh hoặc gia súc đang bị nhiễm nấm 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 9  Triệu chứng: Thể hiện ba dấu hiệu đặc trưng: - Các mụn sùi loét trên da có phủ vảy vàng xám hoặc nâu sẫm, cạy vảy ra, phía dưới có loét đỏ. Các đám da sần sùi loét có thể tập trung từng đám hoặc riêng rẽ. - Các đám da bị sần sùi, nhăn nheo, dầy cộm trên mặt da nhưng không bị lở loét, lông rụng từng đám. - Trên da nổi các mụn cóc to nhỏ khác nhau bị sừng hoá sần sùi màu xám hoặc nâu nhạt rải rác ở hai bên sườn, mông, vai và thường gặp ở bê, nghé 6 - 12 tháng tuổi. 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 10 [...]... nấm , mỗi ngày 1 - 2 lần, bôi liên tục cho đến khi khỏi bệnh - Phối hợp tiêm Penstrep – suspension 1ml/20kg thể trọng và Vemectin 1ml/15kg trọng lượng để phòng nhiễm trùng và ve ghẻ gây bệnh kế phát - Giữ không cho ruồi, mòng bu đậu và tiêm thêm Poly AD để chỗ da tổn thương chóng hồi phục 12 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM Một số bệnh khác A Bệnh cảm nắng ơ gia súc Thời tiết vào mùa hè thường nắng... giã nhỏ, cho vào 200 ml nước khuấy đều vắt lấy nước, chia làm 2 lần uống trong ngày 17 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM B: Bệnh cảm nóng Bệnh thường phát ra vào mùa nắng nóng Sự gia tăng nhiệt độ của cơ thể quá mức cho phép làm xuất hiện căn bệnh này 1) Nguyên nhân gây bệnh - Khi nhiệt độ trong chuồng trại, trong toa xe vận chuyển thú quá nóng, nhất là lúc ẩm độ của không khí cao, sự thải nhiệt... hoặc nước quá nóng làm thú uống ít nước - Thú mập mỡ dễ nhạy cảm với bệnh như heo nuôi thịt, heo giống, gà thịt giai đoạn cuối khả năng thoát nhiệt kém nên dễ bị cảm nóng 18 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM 2) Cách sinh bệnh Sự gia tăng thân nhiệt cao hơn so với sức chịu đựng của gia súc và sự mất nước nặng là hai yếu tố chính của bệnh cảm nóng Nhiệt độ môi trường tăng cao, tăng thân nhiệt, thú gia... shock nhiệt) 19 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM 3) Triệu chứng Bệnh thường xuất hiện khá đột ngột, có thể trên nhiều con trong bầy, hoăệc chỉ một vài con Thường những con thú mệt mỏi, thú đang nhiễm bêệnh dễ mẫn cảm với bệnh này hơn  Hiêện tượng stress nhiệt: thú ăn yếu, thở nhiều, uống nhiều nước, dể  nẫm cảm với các bệnh thông thường, năng suất giảm, đẻ non, sảy thai - Hiêện tượng shock... súc nghỉ ngơi, không làm việc 4 - 5 ngày 15 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM  Biện pháp phòng bệnh - Với gia súc vào mùa hè cần có chế độ quản lý thích hợp: không chăn thả và làm việc ngoài trời nắng gắt trong thời gian lâu - Mật độ chuồng nuôi vừa phải, cần đảm bảo độ thông thoáng, nên sử dụng vật liệu ít hấp thụ nhiệt để làm mái (mái ngói, mái lá ) - Nhiệt độ môi trường quá cao hạn chế cho gia... dễ gây ra bệnh cảm nóng • khi để ánh nắng chiếu lâu vào gia súc ,đặc biệt chiếu trực tiếp vào vùng đầu sẽ gây ra cảm nắng cho nó 13 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM  Triệu chứng: - Gia súc đang ở ngoài trời nắng tỏ ra mệt mỏi, thân nhiệt tăng cao có thể lên trên 410C, choáng váng, chân đi lảo đảo Gia súc thở nhanh, lúc thở chậm, tim đập nhanh có khi bị loạn nhịp - Các triệu chứng trên kéo dài... nhanh và thở cạn • Toàn thân thú đỏ ửng (có thể nhìn thấy trên heo lông trắng, niêm mạc xung huyết) • Thân nhiệt tăng lên rất cao, có thể lên hơn 41 độ C • Tim đập rất nhanh, mạch lặn 20 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM  Các triệu chứng trên kéo dài từ 30 – 60 phút, nếu không có biện pháp chữa trị và nhiệt độ môi trường vẫn cao thì tình trạng bệnh sẽ nặng thêm với các biểu hiện sau: • Thú thở khó,... 4) Tiên lượng Bệnh dễ chữa khỏi nếu phá hiện sớm (stress nhiệt), và điều trị đúng mức Nếu để quá nặng thú sẽ chết do trở ngại tuần hoàn, máu cô đặc kèm theo xung huyết và thủy thủng ở phổi, gây nên trạng thái thiếu Oxy quá nặng Sự mất nước và thiếu Oxy gây tích tụ nhiều vật trung gian trong các tế bào, gây ngộ độc toàn thân Do đó, thú có thể chết sau vài giờ hoặc vài ba ngày sau khi mắc bệnh 5) Chẩn... gây ngộ độc toàn thân Do đó, thú có thể chết sau vài giờ hoặc vài ba ngày sau khi mắc bệnh 5) Chẩn đoán Cần phân biệt cảm nóng với cảm nắng Ở bệnh cảm nắng, nhiều khi thân nhiệt không tăng quá cao, còn ở bệnh cảm nóng triệu chứng thần kinh không mạnh mẽ bằng bệnh cảm nắng 22 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM 6) Điều trị - Nhanh chóng hạ nhiệt độ cho cơ thể thú, bằng các biện pháp đưa thú vào nơi... trọng/lần Ngày chích 2 lần.) - Tương tự như cách điều trị bệnh cảm nắng, khi tình trạng bệnh lý giảm xuống, tiếp tục cấp đủ nước, thuốc trợ tim, trợ hô hấp và vitamine liều cao trong vài ngày - Khi thú đã hồi phục, ăn uống được cần cho ăn thức ăn dễ tiêu, thức ăn chứa nhiều nước, giàu vitamin 23 bài thực hành số 2 5/26/14 11:11:31 PM 7) Phòng bệnh - Khi xây dựng chuồng trại nên chú ý đến hai thông số . Bệnh Trên Vật Nuôi  Người thực hiện : NGUY N KH NH ANỄ Á  L p : ớ Sinh - KTNN k16 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 1 Hội chứng nhiễm trùng ở vật nuôi  Các bệnh nhiễm. vết thương, ngày thay một lần. 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 5 Bệnh uốn ván trên gia súc  Bệnh uốn ván trên gia súc do loài vi khuẩn này yếm khí gây ra nhiễm trùng vết thương và. tetani không tạo miễn dịch nên sau khi khỏi bệnh vẫn phải dùng vaccin 5/26/14 11:11:31 PMb i th c h nh s 2à ự à ố 8 Bệnh nấm da lông trên gia súc  Bệnh do một số loài nấm ký sinh ở da và lông

Ngày đăng: 26/05/2014, 23:08

Mục lục

    Bệnh Trên Vật Nuôi

    Hội chứng nhiễm trùng ở vật nuôi

    Bệnh uốn ván trên gia súc

    Bệnh nấm da lông trên gia súc

    Một số bệnh khác

    B: Bệnh cảm nóng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan