giải phẫu và sinh lý hệ tiêu hóa

155 6.7K 16
giải phẫu và sinh lý hệ tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM KHOA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂUViỆT www.auviet.edu.vn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG I. GẢI PHẨU HỆ TIÊU HÓA 1.Cấu trúc ống tiêu hóa 2.Cấu tạo các thành phần của phúc mạc. 3.Miệng (răng, lưỡi ) 4.Hầu. 5.Thực quản 6.Dạ dày II. SINH BỘ TIÊU HÓA 1. Tiêu hóa ở miệng 2. tiêu hóa ruột non 3. Quá trình TH ở ruột non 4. Chức năng của gan www.auviet.edu.vn MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mô tả được những đặc điểm giải phẩu chính của các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa. 2. Trình bày được hoạt động cơ học bài tiết dịch vị 3. Trình bày được sự hấp thu các sản phẫm ở các đoạn ống tiêu hóa. 4. Trình bày được các chức năng của gan động tác đại tiện. www.auviet.edu.vn [...]... miệng: là đoạn đầu tiên là cửa ngõ của ống tiêu hoá, có nhiệm vụ tiêu hóa cơ học là chủ yếu  nghĩa là làm nhỏ, làm mềm thức ăn trước khi đưa xuống phần duới của hệ thống tiêu hoá 3.1.Các tuyến nước bọt Có 3 đôi tuyến nước bọt: - Đôi tuyến mang tai, - Đôi tuyến dưới hàm, - Đôi tuyến dưới lưỡi Có chức năng: Tiết nước bọt để làm ẩm ướt, làm mềm, bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt tiêu hoá thức ăn a Tuyến... thần kinh, các mạch máu, Chứa các mạch bạch huyết các mô dạng bạch huyết 1.4 Lớp niêm mạc (tunica mucosa) lớp màng nhầy, lót ở mặt trong của ống tiêu hóa Lớp này có thể chỉ gồm một lớp biểu bì (như dạ dày), hoặc có thể nhiều lớp tế bào biểu bì (như ở khoang miệng, thực quản) Xen giữa các tế bào biểu bì có nhiều tuyến tiết dịch nhầy dịch tiêu hóa PHÚC MẠC: là lá thanh mạc lớn nhất cơ thể, tạo... bụng, các tạng nằm ở giữa thành ổ bụng túi phúc mạc Phúc mạc thành: (parietal peritoneum): Phần phúc mạc che phủ mặt trong thành ổ bụng Phúc mạc tạng (visceral peritoneum) Là phần bọc các tạng Mạc treo: hai lá thanh mạc nằm giữa phúc mạc, bọc một số đoạn ruột phúc mạc thành bụng sau, Là phương tiện treo các đoạn ruột vào thành bụng,  là đường để mạch máu thần kinh đi tới các đoạn ruột  Mạc... Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa): nằm giữa lớp cơ bên trong lớp thanh mạc bên ngoài Nhờ lớp này mà có thể bóc tách thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới 1.2.Áo cơ (lớp cơ): Gồm hai lớp cơ trơn:  lớp cơ dọc ở ngoài  lớp cơ vòng ở trong Lớp áo cơ tạo ra kiểu cử động gọi là nhu động để nhào trộn thức ăn với dịch vị tiêu hóa 1.3 Lớp dưới niêm mạc: Là một lớp mô liên kết lỏng lẻo... tiêu hoá thức ăn a Tuyến mang tai  Là tuyến nước bọt lớn nhất có ống tiết đổ vào má, đối diện với răng cối trên  Hai dây TK mặt các nhánh đi xuyên qua tuyến  Tuyến mang tai nằm trước cơ ức đòn chũm, sau ngành xương hàm dưới  Tuyến được phủ bởi da, tấm dưới da, cơ bám da cổ b Tuyến dưới hàm  Tuyến gồm có hai phần : nông 01 mỏm nằm sâu ở mặt trong cơ hàm móng  Phần nông nằm trong tam giác dưới... thần kinh đi tới các đoạn ruột  Mạc nối: là phần phúc mạc trung gian giữa phúc mạc bọc dạ dày - hành tá tràng phúc mạc thành hoặc phúc mạc của các tạng quanh dạ dày Các loại mạc treo Có bốn loại mạc treo ruột:  mạc treo tiểu tràng,  mạc treo đại tràng ngang,  mạch treo đại tràng xích ma  mạch treo ruột thừa Ống bẹn  là một đường hầm tạo nên bởi cân cơ thành bụng trước,  ống bẹn dài khoảng... có ống tiết đổ vào hai bên hãm lưỡi ,nơi có cục dưới lưỡi c Tuyến dưới lưỡi  Là tuyến nước bọt nhỏ nhất nằm hai bên sàn miệng, phía dưới lưỡi Cấu tạo răng Hàm răng của người trưởng thành có 32 răng, gồm ba loại:  Răng nanh dùng để xé thức ăn  Răng cửa dùng để cắt thức ăn  Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn 3.2 Cấu tạo của răng  a) Men răng: là lớp tinh thể canxi phosphat rất bền chất cứng,... gồm những sợi collagen ngắn giúp răng có thể xê dịch một chút trong hố răng, giúp giảm đi những tác động làm nứt vỡ răng HÌNH THỂ CỦA LƯỠI 3.4 CẤU TẠO LƯỠI Lưỡi được cấu tạo bởi một khung xương – sợi các cơ là một khối cơ vân chắc được phủ bằng lớp chất nhày Lưỡi có khả năng chuyển động linh hoạt trong khoang miệng . PHẨU HỆ TIÊU HÓA 1.Cấu trúc ống tiêu hóa 2.Cấu tạo các thành phần của phúc mạc. 3.Miệng (răng, lưỡi ) 4.Hầu. 5.Thực quản 6.Dạ dày II. SINH LÝ BỘ TIÊU HÓA 1. Tiêu hóa ở miệng 2. tiêu hóa ruột. HÓA 1. Tiêu hóa là gi? Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp, không hấp thu được  thành dạng đơn giản để cơ thể hấp thu và đồng hóa được. HỆ TIÊU HÓA, gồm: 1. Ống tiêu hóa: 2 Tuyến tiêu hóa:  Tuyến nằm trong thành ống tiêu hóa:  Tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa: - Miệng - Thực quản - Dạ dày - Ruột Tuyến dạ dày, tuyến ruột Tuyến nước bọt, gan, tụy HỆ TIÊU HÓA,

Ngày đăng: 26/05/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHẨU & SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA

  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • Slide 4

  • Slide 5

  • ĐẠI CƯƠNG HỆ TIÊU HÓA

  • HỆ TIÊU HÓA, gồm:

  • HỆ TIÊU HÓA, gồm có:

  • Slide 9

  • 1. CẤU TRÚC THÀNH ỐNG TIÊU HÓA

  • 1.1 Lớp áo ngoài

  • 1.2.Áo cơ (lớp cơ):

  • Slide 13

  • 1.3. Lớp dưới niêm mạc:

  • Slide 15

  • 1.4. Lớp niêm mạc (tunica mucosa).

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan