Nghiên cứu đánh giá thực tiễn đầu tư cho KHCN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí các giải pháp thúc đẩy đầu tư và ứng dụng KHCN trong sản xuất cơ khí việt nam

103 410 0
Nghiên cứu đánh giá thực tiễn đầu tư cho KHCN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí  các giải pháp thúc đẩy đầu tư và ứng dụng KHCN trong sản xuất cơ khí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ CÔNG THƯƠNG HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP KHÍ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu đánh giá thực tiễn đầu cho KH&CN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khí. Các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam" Mã số: 196.11.RD Đơn vị thực hiện HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP KHÍ VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài Ks. Đào Phan Long 9035 Năm 2011 2 BỘ CÔNG THƯƠNG HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP KHÍ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHCN NĂM 2011 Tên đề tài: "Nghiên cứu đánh giá thực tiễn đầu cho KH&CN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khí. Các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam" Mã số: 196.11.RD Đơn vị thực hiện: HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP KHÍ VIỆT NAM Ban Chủ nhiệm đề tài 1 Đào Phan Long Kỹ sư, Phó chủ tịch HH Hiệp hội DN khí Việt Nam 2 Nguyễn Văn Vũ KS., Tổng giám đốc Cty SVEAM 3 Đỗ Văn Vũ TS. Tổng giám đốc Viện IMI 4 Hoàng Văn Gợt TS, Giám đốc TT CNCTM viện Narime 5 Nguyễn Văn Thành KS chế tạo máy. Giám đốc Cty khí Quang Trung 6 Nguyễn Minh Phương KS. phòng kỹ thuật Tcty COMA 7 Phạm Quang Nhân KS, P. Tổng Giám đốc Tcty LILAMA 8 Trần Đức Thọ ThS. Giám đốc TT vấn &PTCN viện IEMM 9 Trần Văn Quang KS TB điện, Tổng giám đốc Cty CP Chế tạo TB điện 10 Đinh Việt Phương TS. P. Tổng giám đốc TCty VINAMOTOR 11 Lê Minh Đức TS. Trưởng phòng KHCN Tập đoàn VINASHIN 12 Lê Bắc Quân KS. Phó Giám đốc Cty CP Chế tạo giàn khoan DK 13 Nhóm Chuyên viên Kỹ sư khí VAMI 3 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4 PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG KHCN VÀO SẢN XUẤT 10 1.1- Sơ lược về tình hình đầu cho KHCN vào sản xuất của nước ngoài 10 1.2- Thực tiễn đầu cho KHCN của các doanh nghiệp sản xuất khí trong nước. 14 1.2.1- Doanh nghiệp chế tạ o thiết bị đồng bộ: 17 1.2.2- Doanh nghiệp chế tạo máy công cụ dụng cụ: 36 1.2.3- Doanh nghiệp đóng tàu 37 1.2.4- Doanh nghiệp chế tạo lắp ráp thiết bị máy mỏ máy xây dựng 44 1.2.5- Doanh nghiệp chế tạo máy động lực máy nông nghiệp 56 1.2.6- Doanh nghiệp chế tạo phương tiện giao thông đường bộ 59 1.2.7- Doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện 64 1.2.8- Đầu KHCN tăng năng lực công nghệ của CNQP (chủ yếu là doanh nghiệp công nghiệpquốc phòng) 66 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐẦU ỨNG DỤNG KHCN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KHÍ 69 2.1- Lĩnh vực chế tạo thiết bị toàn bộ 70 2.2- Lĩnh vực khí đóng tàu 74 2.3- Lĩnh vự c chế tạo máy thiết bị mỏ, thiết bị xây dựng 76 2.3.1. Các doanh nghiệp khí chế tạo thiết bị mỏ: 76 2.3.2. Doanh nghiệp chế tạo máy thi công xây dựng 78 2.4- Lĩnh vực chế tạo máy động lực máy nông nghiệp 78 2.5- Về chế tạo phương tiện giao thông đường bộ 80 2.6- Về thiết bị điện 82 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU ỨNG DỤNG KHCN TRONG SẢN XUẤT KHÍ VIỆT NAM. 84 3.1. Về chế, chính sách 84 3.2. Về nhân lực nghiên cứu, thiết kế công nghệ (đào tạo, lương, điều kiện làm việc, hội thăng tiến) 85 3.3. Về sở vật chất trang thiết bị nghiên cứu, thiết kế 86 3.4. Các điều kiện về tổ chức thực hiện 86 3.5. Đề xuất chuyên ngành, cụ thể: 87 3.5.1. Lĩnh vực năng lượng 87 3.5.2. Lĩnh vự dầu khí 87 3.5.3. Lĩnh vực chế tạo thiết bị xi măng 87 3.5.4. Lĩnh vực đóng tàu 87 3.5.5. Lĩnh vực chế tạo máy dụng cụ công nghiệp 87 3.5.6. Về chế tạo máy thiết bị mỏ, thiết bị xây dựng 88 3.5.7. Về chế tạo máy đông lực máy nông nghiệp 88 3.5.8. Lĩnh vực chế tạo phương tiện giao thông đường bộ 89 3.5.9. Lĩnh vực thiết bị điện 89 3.5.10. Công nghiệp quốc phòng 90 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 92 4 THUYẾT MINH & ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP BỘ “Nghiên cứu đánh giá thực tiễn đầu cho KH&CN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khí. Các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam”. A. Bố cục nội dung thực hiện Đề tài: Phần thứ nhất – Đặt vấn đề 1. sở luận cứ của đề tài. 2. Nhiệm vụ được giao. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Xây dựng, gửi, thu thập phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp khí về hoạt động KHCN, tổng hợp đánh giá việc đầu cho hoạt động khoa học công nghệ trong 5 năm qua (2006-2010), tập trung vào các doanh nghiệp, Viện nghiên cứu tham gia sản xuất sản phẩm khí trọng điểm: - Thiết bị toàn bộ, dầu khí - Máy động lực, máy phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến, - Máy công cụ, - khí xây dựng, khai thác mỏ - khí đóng tàu thủy, - Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, - khí ôtô - khí giao thông vận tải. 3.2 Khảo sát tại chỗ một số sở điển hình; 3.3 Lập báo cáo tổng h ợp; 3.4 Đề xuất các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam. 3.5 Lấy ý kiến chuyên gia về báo cáo đánh giá đề xuất giải pháp. 4. Các quan chuyên gia tham gia nội dung đề tài. 5. Nội dung chính giới hạn lĩnh vực nghiên cứu. Phần thứ hai: Nội dung báo cáo tổng hợp Chương I: Tổng quan về tình hình đầu cho hoạt động KHCN tại các doanh nghiệp ngành khí Việt Nam, chủ yếu là các doanh nghiệp, viện nghiên cứu tham gia sản xuất sản phẩm khí trọng điểm: - Thiết bị toàn bộ, dầu khí - Máy động lực, máy phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến, - Máy công cụ, - khí xây dựng, khai thỏc mỏ - khí đóng tàu thủy, - Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, - khí ôtô - khí giao thông vận tải. Tình hình chung về hoạt động đầu nói trên, thể hiện trong kết quả chi vốn, xây dựng đội ngũ nhân lực trang thiết bị, sở vật chất cho nghiên cứu. Đánh giá chung: mạnh, yếu, nguyên nhân (chính sách, chế). 5 Chương II: Đánh giá kết quả thực tiễn đầu ứng dụng cho hoạt động KHCN tại các doanh nghiệp ngành khí Việt Nam, thể hiện chủ yếu ở 08 chuyên ngành nhóm sản phẩm khí (kết quả về năng lực sản xuất kinh doanh mới, sản phẩm mới, công nghệ mới …): - Thiết bị toàn bộ, dầu khí - Máy động lực, máy phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp công nghi ệp chế biến, - Máy công cụ, - khí xây dựng, khai thỏc mỏ - khí đóng tàu thủy, - Thiết bị kỹ thuật điện - điện tử, - khí ôtô - khí giao thông vận tải. Chương III: Đề xuất các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam. - Về chế, chính sách; - Về nhân lực nghiên cứu, thiết kế công nghệ (đào tạo, lương, điều kiện làm việc, hội thăng tiến); - Về sở vật chất trang thiết bị nghiên cứu, thiết kế; - Các điều kiện về tổ chức thực hiện. * KẾT LUẬN Phụ lục: - Mẫu phiếu khảo sát; - Các biểu tổng hợp, xử lý kết quả khảo sát; - Biểu tổng hợp khác về đánh giá Tài liệu tham khảo: bản liệt kê B. Tiến độ phân công thực hiện: 1. Tiến độ Tháng 01 đến tháng 03/2010: Lấy ý kiến góp ý bản đề cương thực hiện đề tài. Tổng quan thực tế về các dự án đầu phát triển ngành khí đã đang th ực hiện, thiết bị, trình độ công nghệ ngành khí 2003-2009, nhận xét về các sản phẩm khí trọng điểm từ khi quyết định 186/TTg đến nay. Xây dựng nội dung phương pháp nghiên cứu, lập phiếu điều tra, khảo sát. Tháng 4 đến tháng 6/10: Tổ chức điều tra khảo sát, lấy số liệu Tháng 7 - 8/10: Tổng hợp, đánh giá, phân tích hoàn thiện kết quả điều tra, khảo sát. Tháng 9/10: Tổng h ợp viết báo cáo đề tài Tháng 10/10: Tổ chức hội thảo chuyên gia Tháng 11/10: Xây dựng báo cáo khoa học, tổng kết đề tài Tháng 11/10: Tổ chức nghiệm thu cấp sở, hoàn thiện báo cáo Tháng 12/10: hoàn thiện đề tài, in, ấn chính thức nộp Bộ Công Thương xin tổ chức nghiệm thu đề tài cấp Bộ. 2. Phân công thực hiện: Ban chủ nhiệm đề tài: Ông Đào Phan Long P. chủ tịch, TTK VAMI Chủ nhiệm đề tài Ông Nguyễn Văn Vũ T ổng giám đốc SVEAM Ủy viên Ông Đỗ Văn Vũ Tổng giám đốc IMI Ủy viên Ông Hoàng văn Gợt Viện NARIME Ủy viên Ông Nguyễn Văn Thành P. Tổng Giám đốcMIE Ủy viên Ông Nguyễn Minh Phương Chuyên viên Phòng KT COMA Ủy viên Ông Phạm Quang Nhân P. Tổng giám đốc LILAMA Ủy viên 6 Ông Trần Đức Thọ Viện CK NL mỏ Ủy viên Ủy viên Ông Trần Văn Quang Tổng giám đốc Cty chế tạo TBĐ Ủy viên Ông Đinh Việt Phương P. Tổng giám đốc VINAMOTO Ủy viên Ông Nguyễn Minh Đức Trưởng phòng KHCN Vinashin Ủy viên Nhóm chuyên viên VAMI Viết nội dung cung cấp số liệu (theo biểu mẫu nội dung cụ thể của nhóm sản phẩm của đề tài). Nội dung thực hiện Tên người thực hiện N ội dung thực hiện - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : Thiết bị đồng bộ, dầu khí Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát triển khí VN đến n ăm 2020 Phạm Quang Nhân N guyễn Văn Thành N guyễn M. Phương Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm sản phẩm k hí chuyên ngành đ ược phân công, - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : Máy động lực, thiết bị phục vụ nông-lâm-ngư nghiệp Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát triển khí VN đến năm 2020 N guyễn Văn Vũ Đỗ Văn Vũ Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm thiết bị được p hân công, - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : Máy công cụ Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát triển khí VN đến năm 2020 N guyễn Văn Thành Đỗ Văn Vũ Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm thiết bị được p hân công, - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : khí xây dựng khai thác mỏ Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát triển khí VN đến năm 2020 N guyễn M. Phương T r ần Đức Thọ N hóm chuyên viên Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm thiết bị được p hân công, - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : khí đóng tầu Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát N guyễn Minh Đức Đào Xuân Minh Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm thiết bị được p hân công, 7 triển khí VN đến năm 2020 - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : Thiết bị kỹ thuật điện-điện tử Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát triển khí VN đến năm 2020 T r ần Văn Quang Đỗ Văn Vũ Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm thiết bị được p hân công, - Tổng hợp điều tra, khảo sát thực trạng thực hiện các dự án, đề tài KHCN phát triển sản xuất, về năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, kết quả đạt được giai đoạn 2003-2009. Chủ yếu nhóm sản phẩm khí chuyên ngành về lính vực : khí ô tô khí giao thông vận tải Đề xuất giải pháp phát triển KHCN phục vụ phát triển khí VN đến nă m 2020 Đinh Việt Phương Thực hiện các nội dung báo cáo t ổng h ợp (chương I; II; III) theo lĩnh vực n hóm thiết bị được p hân công, Tổng hợp: KS. Đào Phan Long, Đào Xuân Minh nhóm chuyên viên vami 8 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. sở luận cứ của đề tài. Khoa học công nghệ - động lực phát triển đất nước đã được nêu trong Cương lĩnh bổ sung, phát triển 2011 được trình tại Đại hội Đảng XI khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong việc đầu phát triển KHCN. KHCN phát triển ở mức cao chiều sâu. Bởi vì KHCN là lực lượng sản xuất trực tiếp. Đảng - Nhà nước ta rất coi trọng phát triển KHCN. Chúng ta tin rằng, thời gian tới sẽ những chế chính sách phù hợp hơn để phát triển KHCN - một công cụ sắc bén nhất để giúp Việt Nam thể rút ngắn khoảng cách, phát triển nhanh nhưng bền vững”. Được xác định là “quốc sách hàng đầu”, Đảng Nhà nước đã quan tâm, đầu tăng cường tiềm lực cho KHCN đạt mức 2% tổng chi ngân sách hàng năm, tương đương với gần 0,5% GDP. Cùng với đó, hệ thống thể chế pháp các chế, chính sách đã hoàn thiện hơn như: Luật Bảo vệ Môi trường (1993), Luật Khoa học Công nghệ (2000), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Chuyển giao công nghệ (2006), Luật Công nghệ cao (2008)… Hệ thống pháp luật chế, chính sách này đã tác động tích cực đến những thành tựu của KHCN ngày càng đóng góp quan trọng cho sự phát triển đất nước. Chỉ riêng ngành nông nghiệp, đã đầu các tiến bộ KHCN vào sản xuất đã đưa giá trị gia tăng lên 30%, góp phần đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực triền miên trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Ngành khí cũng khẳng định mình với việc tự đầu nghiên cứu, thiết kế chế tạo được nhiều máy thiết bị cho ngành công nghiệp của đất nước (đạt 40% nhu cầu của nền kinh tế) xuất khẩu sang các nước khác giá trị lớn (năm 2009 đạt 2,663 tỷ USD; năm 2010 đạt 3,867 tỷ USD, năm 2011 ước đạt 4,77 tỷ USD), như việc đầu dây chuyền thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ tiến tiến trong thiết kế, chế tạo thiết bị khí thủy công, chế tạo cẩu trục trọng tải đến 1.200 tấn hệ thống xi lanh thủy lực phục vụ xây dựng các nhà máy thủy điện trong nước, chế tạo cổng trục 700 tấn phục vụ Nhà máy đóng tàu Dung Quất, chế tạo thiết bị xi măng (đạt 60- 70% trọng lượng thiết bị), chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, cột tháp phong điện,… thay thế hàng ngoại rút ngắn thời gian thi công, Các sản phẩm khí này đã giúp nước ta giảm hàng trăm triệu USD để nhập khẩu thiết bị. Đối với Ngành công nghiệp khí, chủ trương đầu KHCN cho sản xuất định hướng hàng đầu cần được cụ thể hóa trong đường lối, hành động của các cấp, ngành địa phương nhất là các viện nghiên cứu thiết kế, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, thiết bị khí. Để hoạt động KHCN ngày càng đạt được hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, cần nhận thức KHCN giữ vai trò then chốt trong việc nâng cao trình độ lãnh đạo - quản lý đất nước, phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh của nền kinh tế”. Dự thảo Cương lĩnh bổ sung, phát triển 2011 được trình tại Đại 9 hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng một lần nữa khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong việc đầu phát triển KHCN “nhằm mục tiêu đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới” 2. Nhiệm vụ được giao Thực hiện mục tiêu của đề tài: - Đánh giá đúng thực trạng đầu của doanh nghiệp cho hoạt động KH&CN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khí trong 5 năm qua nhằm đề xuất các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam, giai đoạn đến năm 2020. - Tổng hợp các dự án, đề tài KH&CN trong việc thiết kế chế tạo được các máy, thiết bị, phụ tùng thay thế quan trọng trong các sản phẩm khí trọng điểm. Giảm nhập siêu tăng cường xuất khẩu các sản phẩm khí. - Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: Tình hình đầu cho KHCN ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh của một số nước trên thế giới (Đức, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Nhật, Hàn Quốc, ). - Tình hình nghiên cứutrong nước: Đánh giá th ực trạng đầu cho KHCN của các doanh nghiệp, tình hình thực hiện ứng dụng vào sản xuất các dự án đầu KH&CN của các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu khí trong 05 năm (Tập đoàn Công nghiệp tầu thủy Việt Nam, Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, Tổng công ty khí xây dựng, Tổng công ty động Máy nông nghiệp, Viện nghiên cứu khí, Viện Máy dụng cụ công nghiêp, ): * Tình trạng áp dụng ti ến bộ KH&CN vào sản xuất sản phẩm khí, đầu chiều sâu của từng ngành hàng, trình độ nghiên cứu vấn thiết kế khí, đào tạo nhân lực cho nghiên cứu thiết kế, * Kết quả đạt được trong 05 năm (2006-2010) về đầu KH&CN, ứng dụng vào sản xuất sản phẩm khí * Đánh giá chung: mạnh, yếu, nguyên nhân. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Xây dựng, gửi, thu thập phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp khí về hoạt động đầu ứng dụng KHCN cho sản xuất , tổng hợp đánh giá việc đầu cho hoạt động khoa học công nghệ trong 5 năm qua (2006-2010), tập trung vào các doanh nghiệp, Viện nghiên cứu 3.2. Khảo sát tại chỗ một số sở điển hình; 3.3. Lập báo cáo tổng hợp; 3.4. Đề xu ất các giải pháp thúc đẩy đầu ứng dụng KHCN trong sản xuất khí Việt Nam. 3.5. Lấy ý kiến chuyên gia về báo cáo đánh giá đề xuất giải pháp. 4. Các quan chuyên gia tham gia nội dung đề tài. 5. Nội dung chính giới hạn lĩnh vực nghiên cứu. 10 PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG KHCN VÀO SẢN XUẤT 1.1- Sơ lược về tình hình đầu cho KHCN vào sản xuất của nước ngoài. Đầu cho nghiên cứu phát triển (R&D) là vô cùng quan trọng trong sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. R&D không chỉ mang lại sức cạnh tranh mạnh mẽ cho doanh nghiệp nền kinh tế của quốc gia đó mà còn tạo ra sự tăng trưởng bền vững. So với nhiều quốc gia khác, Hàn Quốc Nhật Bản gần như không tài nguyên hay đất nông nghiệp, nhưng họ vẫn dẫn đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực với nhiều tập đoàn xuyên quốc gia. Nhờ các doanh nghiệp mạnh, Nhật Bản đã vượt qua Đức để trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới trong nhiều năm liền. Còn Hàn Quốc, dù họ đi sau các quốc gia châu Âu song cũng là nền kinh tế lớn thứ 12 thế giới. Một trong những nguyên nhân làm cho Nhật Bản Hàn Quốc phát triển nhanh vì họ đầu vào R&D rất lớn. Năm 2007, Nhật Bản đầu cho R&D là 3,4% GDP, Hàn Quốc là 3,3%. Trong khi đó Mỹ 2,5 %, Đức 2,4% Singapore 1,1%. Nước láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc đầu vào R&D mới chỉ chiếm 1,54% GDP năm 2008 họ đang phấn đấu tăng lên 2,2% GDP trong 5 năm tới. Song chỉ thế thôi nhưng Trung Quốc đã mọi thành tựu khoa học mà thế giới có, như: Tàu vũ trụ người lái, máy bay chở khách mới đây nhất là máy bay chiến đấu tàng hình J20, công nghệ tái chế uranium rất nhiều sản phẩm khác. Theo báo cáo của UNESCO năm 2007, Trung Quốc 1.423 triệu nhà nghiên cứu chiếm 19,7% số nhà nghiên cứu trên thế giới. Về nguồn nhân lực dành cho R&D, Trung Quốc theo sát Mỹ châu Âu quốc gia này 1.070 nhà nghiên cứu trên 1 triệu dân. Tại các nước phát triển, các tập đoàn nhân đi đầu cho R&D, số tiền họ chi ra lớn hơn tiền nhà nước theo tỷ lệ nhà nước 1 - nhân 3. Việc nghiên cứu không chỉ ở tại các phòng thí nghiệm mà diễn ra ở cả các quốc gia mà họ sở sản xuất. Ví dụ như tại Việt Nam, dù các mẫu xe của hãng Ford như: Transit, Ford Ranger hay Mondeo đã tiêu thụ khá nhiều trên thị trường từ nhiều năm qua, song ngày này qua tháng khác, Ford Việt Nam vẫn tiếp tục cho chạy thử trên các cung đường khác nhau, khí hậu khác nhau để phát hiện thêm cái hay, cái dở rồi phản hồi lại bộ phận R&D. Cũng chính nhờ R&D, họ đã đưa ra mẫu xe nhỏ Fista vừa tiết kiệm nhiên liệu tích hợp các tính năng hiện đại của các dòng xe cao cấp nên hãng đã vượt qua khủng hoảng một cách ngoạn mục. [...]... quả 5 năm thực hiện chính sách NĐH sản xuất các sản phẩm khí - điện - điện tử đề xuất giải pháp phát triển cho hội nhập WTO; • Nghiên cứu nội dung tiêu chuẩn năng lực các đơn vị đáp ứng các yêu cầu của tổng thầu EPCM cho các công trình công nghiệp; • Nghiên cứu đề xuất chế huy động vốn đầu chiều sâu, đổi mới công nghệ cho ngành khí phương án đầu cho việc nghiên cứu phát triển... 1.2.2- Doanh nghiệp chế tạo máy công cụ dụng cụ: Trong lĩnh vực này các nước trên thế giới đã nghiên cứu phát triển đạt trình độ tiên tiến, doanh nghiệp khí Việt Nam, chủ yếu là Công ty khí Hà Nội, Viện Máy phụ tùng công nghiệp (IMI), Viện nghiên cứu khí (NARIME) đã đầu cho KHCN chuyên sâu vào nghiên cứu, thiết kế chế tạo các loại máy công cụ CNC hàm lượng công nghệ cao, chủ yếu sản. .. nước sạch cho các đô thị nhỏ ở Việt nam xây dựng chương trình NĐH các nhà máy cấp nước sạch công suất 10006000 m3/h; • Nghiên cứu hoàn thiện dự thảo định mức các sản phẩm khí; • Nghiên cứu tổng quan nhu cầu, khả năng chế tạo NĐH sản xuất hệ thống thiết bị lắp đặt đường ống dẫn dầu, khí đốt; • Đánh giá trình độ sản phẩm ô tô trên sở đầu thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất lắp... huy động hợp pháp của IMI : 16.405.000.000 đồng Thời gian thực hiện dự án: 04 năm từ 2006÷2009 Tự đánh giá về hiệu quả đầu cho KHCN Viện IMI luôn chú trọng đến đầu cho KHCN nhằm nâng cao năng lực KHCN cho các cán bộ của Viện; nâng cao chất lượng các sản phẩm đã có; nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới tính thực tiễn cao, hàm lượng KHCN cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường Trong những... dựng cấu hình các thiết bị của nhà máy sản xuất bột giấy trong điều kiện thực tế ngành khí Việt Nam; • Nghiên cứu tổng quan xác định khả năng NĐH hệ thống thiết bị nhà máy điện nguyên tử; • Nghiên cứu khảo sát, đánh giá tình hình thực tế khả năng NĐH các sản phẩm điện dân dụng (điều hoà không khí, tủ lạnh, máy giặt) đề xuất các giải pháp phát triển; • Khảo sát, nghiên cứu các thiết bị công... Viện đã thực hiện nhiều nhiệm vụ đề tài R-D theo yêu cầu của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) giao Nhiều kết quả Viện đạt được trong các nhiệm vụ này đã được các quan quản lý, các nhà nghiên cứu các nhà sản xuất trong các ngành công nghiệp liên quan tham khảo làm sở cho công tác hoạch định chính sách công nghiệp đầu sản xuất thể kể đến là các nhiệm vụ: • Nghiên cứu điều... 2,9%; trong khi đó, con số này ở các doanh nghiệp FDI lần lượt là 5,6%; 1,4% 0,8% Riêng ngành khí- điện tử chi phí cho R&D của khu vực FDI cao gấp 7 lần so với các doanh nghiệp trong nước Cũng theo nghiên cứu trên, trình độ công nghệ sử dụng các doanh nghiệp trong nước ng đối thấp, tới 40% doanh nghiệp đang sử dụng thiết bị, công 14 nghệ được sản xuất cách đây 25 năm 50% thiết bị được sản. .. 25 năm 50% thiết bị được sản xuất 15 năm trước, chỉ 10% doanh nghiệp được đánh giá là đang sử dụng công nghệ tiên tiến Trong khuôn khổ đề tài này, Hiệp hội Doanh nghiệp khí Việt Nam đã phát đi hơn 100 phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp, quan nghiên cứu triển khai thuộc lĩnh vực khí chế tạo trong cả nước, trong đó một số doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài (xem phụ lục); Số phiếu... làm sạch sản phẩm bằng hạt kim loại, mua sắm thiết bị cần thiết để nâng cao năng lực, sản lượng, chất lượng chế tạo sản phẩm cung cấp trong nước xuất khẩu Giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất khẩu trong 9 năm của các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty khí xây dựng như sau: Bảng 3: Giá trị sản xuất Công nghiệp (COMA) 2003-2011 Đơn vị tính Gía trị Sản xuất Công nghiệp Tỷ.đ Trong. .. chính đầu cho KH&CN tại các nước đóng tàu hàng đầu thế giới được khái quát dưới đây 1.2- Thực tiễn đầu cho KHCN của các doanh nghiệp sản xuất khí trong nước Theo số liệu của Bộ KH CN, đầu cho lĩnh vực này, tính trên đầu người năm 2007 là khoảng 5 USD, trong khi đó ở Hàn Quốc là khoảng 1.000 USD Trong báo cáo của David Dapicé (Đại học Havard) nghiên cứu kinh tế Việt Nam năm 2006 thì do sự . - Đánh giá đúng thực trạng đầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động KH&CN tại các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cơ khí trong 5 năm qua nhằm đề xuất các giải pháp thúc đẩy đầu tư và ứng dụng. h ợp; 3.4 Đề xuất các giải pháp thúc đẩy đầu tư và ứng dụng KHCN trong sản xuất cơ khí Việt Nam. 3.5 Lấy ý kiến chuyên gia về báo cáo đánh giá và đề xuất giải pháp. 4. Các cơ quan và chuyên. xuất sản phẩm cơ khí. Các giải pháp thúc đẩy đầu tư và ứng dụng KHCN trong sản xuất cơ khí Việt Nam& quot; Mã số: 196.11.RD Đơn vị thực hiện HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM

Ngày đăng: 26/05/2014, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan