Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

125 523 3
Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội Sinh viên thực hiện : Đặng Bảo Ngọc Lớp : Nhật 2 Khoá : K43F Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Quy Hà Nội, 2008 MC LC Lời mở đầu 1 Ch-ơng I: Những vấn đề bản về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng th-ơng mại 3 I. Khái quát về ngân hàng th-ơng mạihoạt động tín dụng của ngân hàng th-ơng mại 3 1. Khái quát về Ngân hàng Th-ơng mại 3 2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng th-ơng mại 4 II. Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng th-ơng mại 5 1. Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu 5 2. Đặc điểm của tín dụng xuất nhập khẩu 8 3. Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu thông dụng của ngân hàng th-ơng mại 10 3.1. Các hình thức tín dụng xuất khẩu 11 3.1.1. Các hình thức cho vay 11 3.1.2. Các hình thức chiết khấu 13 3.1.3. Các hình thức bảo lãnh ngân hàng 15 3.2. Các hình thức tín dụng nhập khẩu 18 3.2.1. Các hình thức cho vay 19 3.2.2. Các hình thức bảo lãnh ngân hàng 22 3.3. Một số hình thức tín dụng xuất nhập khẩu khác 25 4. Vai trò của tín dụng xuất nhập khẩu 28 III. Các nhân tố ảnh h-ởng đến việc phát triển tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng th-ơng mại 30 1. Các nhân tố bên trong ngân hàng 31 ii 1.1. chế, chính sách và chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 31 1.2. Trình độ cán bộ, tổ chức bộ máy và quy trình quảntín dụng 31 1.3. Chất l-ợng tín dụng xuất nhập khẩu 32 1.4. Hình thức tín dụng xuất nhập khẩu 33 1.5. Công nghệ ngân hàng 33 1.6. Uy tín và khả năng của ngân hàng về thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 34 1.7. Nguồn vốn huy động 34 2. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng 35 2.1. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong n-ớc 35 2.2. Môi tr-ờng pháp lý, kinh tế, chính trị, xã hội trong n-ớc 36 2.3. Môi tr-ờng pháp lý, kinh tế, chính trị, xã hội của các n-ớc quan hệ xuất nhập khẩu 38 IV. Kinh nghiệm thế giới về tín dụng xuất nhập khẩu 39 Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng th-ơng mại cổ phần quân đội 41 I. Khái quát về Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Quân Đội 41 1. Lịch sử hình thành và phát triển 41 2. cấu tổ chức 44 3. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2007 46 3.1. Hoạt động huy động vốn 46 3.2. Hoạt động tín dụng 49 3.3. Một số hoạt động khác 51 3.4. Kết quả kinh doanh 56 iii II. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Quân Đội 59 1. Khái quát chung 59 1.1. Tình hình hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nói chung 59 1.2. Tình hình hoạt động cho vay xuất nhập khẩu 60 2. Tín dụng xuất khẩu 67 2.1. Cho vay trực tiếp 67 2.2. Chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ 69 3. Tín dụng nhập khẩu 71 3.1. Cho vay trực tiếp 71 3.2. Cấp tín dụng thông qua ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ 72 3.3. Bảo lãnh 74 III. Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân Đội 76 1. Kết quả đạt đ-ợc 76 2. Hạn chế 78 2.1. Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu còn đơn điệu 79 2.2. cấu tài trợ bất hợp lý 79 2.3. Nguồn vốn huy động ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu 80 2.4. Trình độ trang bị tin học Ngân hàng ch-a cao 80 2.5. Hoạch định chiến l-ợc kinh doanh ch-a đ-ợc chú trọng đúng mức 81 2.6. Công tác tổ chức đào tạo cán bộ ch-a khoa học, hợp lý và mang tính cạnh tranh ch-a cao 82 3. Nguyên nhân 82 3.1. Nguyên nhân chủ quan 82 iv 3.2. Nguyên nhân khách quan 87 chƯơng III: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân Đội 89 I. Định h-ớng phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân Đội 89 1. Định h-ớng chung 89 2. Định h-ớng phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 92 II. Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân Đội 93 1. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu kết hợp với các chính sách -u đãi 93 2. Xây dựng và thực hiện tốt các chiến l-ợc kinh doanh 96 2.1. Lựa chọn khách hàng mục tiêu và xây dựng chiến l-ợc khách hàng cụ thể 96 2.2. Chiến l-ợc giá và lãi suất hợp lý, cạnh tranh 97 2.3. Chiến l-ợc huy động vốn lâu dài, thích hợp với từng loại khách hàng 98 3. Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phòng ngừa, quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 101 3.1. Nâng cao chất l-ợng thẩm định và đánh giá ph-ơng án kinh doanh xuất nhập khẩu 101 3.2. Bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu 104 3.3. Các ph-ơng pháp phòng ngừa rủi ro khác 104 4. Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực và công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 106 4.1. Nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực 106 v 4.2. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 108 III. Các kiến nghị với chính phủ và ngân hàng nhà n-ớc 109 1. Đối với Chính phủ 109 1.1. Đảm bảo môi tr-ờng pháp lý ổn định hiệu quả 109 1.2. Tạo môi tr-ờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng 110 1.3. Hỗ trợ và khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu 112 1.4. Huy động các nguồn vốn quốc tế phục vụ cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 113 2. Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam 113 2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà N-ớc (CIC) 113 2.2. Ban hành h-ớng dẫn phân loại nợ, xử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn gần với tiêu chuẩn quốc tế 114 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 118 DANH MC CC HèNH, BNG BIU 112 1 LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra ngày càng mạnh hơn với những động thái mới và sắc thái mới, xu hướng này đã tác động tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế của tất cả các quốc gia trên thế giới, từ đó mở ra cho Việt Nam hội đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đối ngoại, tạo đà cho phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới. Để tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào, điều kiện đầu tiên bao giờ cũng là yếu tố vốn. Đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạt động với khối lượng lớn, các mặt hàng đa dạng, diễn ra trên thị trường quốc tế phức tạp, nhiều rủi ro tiềm ẩn đòi hỏi phải một quy mô vốn tương xứng. Trong khi đó thực lực về vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn thấp, thị trường chứng khoán chưa thực sự phát triển nên chưa thể đáp ứng việc huy động vốn của doanh nghiệp; bởi vậy mà nhu cầu được cấp tín dụng từ các ngân hàng là rất lớn. Đứng trước tình hình đó, vai trò của các ngân hàng thương mại ngày càng được khẳng định và nâng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực tài trợ đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Với tư cách là một Ngân hàng thương mại cổ phần “sinh sau đẻ muộn”, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội lợi thế trong việc học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng khác nhưng lại gặp phải khó khăn, bất lợi lớn về việc tạo uy tín và tầm ảnh hưởng trong nước cũng như trên thế giới. Hiện nay hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội còn đang nhiều hạn chế và khó khăn trong việc phát triển. Thêm vào đó, Ngân hàng lại phải chịu nhiều sức ép từ các đối thủ cạnh tranh. Xuất phát từ thực tiễn trên, và nhằm mục đích tìm hiểu các nguyên nhân làm cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu kém phát triển, đồng thời tìm giải pháp tháo gỡ cho thực trạng nói trên; đề tài “Giải pháp phát triển 2 hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội” đã được chọn để nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3 chương: Chương I: Những vấn đề bản về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội 3 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I. Khái quát về ngân hàng thƣơng mạihoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp được thành lập theo luật Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng mà chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để làm phương tiện thanh toán, để cho vay, để thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và các loại dịch vụ khác. Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại gắn liền với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá nhưng nó lại tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình này được diễn ra một cách trôi chảy, liên tục, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thương mại thực hiện đồng thời, tổng hợp nhiều hoạt động, trong đó thể chia thành 3 hoạt động bản, đó là: - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động tín dụng, đầu tư - Hoạt động trung gian Huy động vốn là điều kiện cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, nó quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng thương mại. Với lượng vốn huy động được, ngân hàng thương mại thực hiện 4 cung ứng vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng và đầu tư. Đây là hoạt động đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Bên cạnh hoạt động huy động vốn và tín dụng, đầu tư, ngân hàng thương mại còn thực hiện các hoạt động trung gian, không nhừng phát triển các dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và của nền kinh tế. Các hoạt động của ngân hàng thương mại quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau và tạo tiền đề cho nhau trong quá trình phát triển. Trong đó, hoạt động tín dụng là một hoạt động chính yếu, quyết định sự tồn tạiphát triển của ngân hàng. 2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụnghoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng khoảng 70% tổng tài sản của ngân hàng và là hoạt động sinh lời chủ yếu. Tín dụng ngân hàng theo nghĩa phổ biến là quan hệ vay mượn về vốn theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi trong một khoảng thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàng đóng vai trò người cho vay và một bên là các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và các cá nhân đóng vai trò người đi vay. Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng ngân hàng là một giao dịch về vốn trên sở hoàn trả và các đặc trưng sau: - Sự chuyển dịch vốn giữa hai đối tác là sự chuyển dịch quyền sử dụng vốn tạm thời trên nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngân hàng khi chuyển giao vốn cho người đi vay sử dụng phải sở để tin rằng người đi vay sẽ trả nợ đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức bản trong quản trị tín dụng. - Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc. Để thực hiện được nguyên tắc này, ngân hàng phải xác định lãi suất cho vay thực dương tức là lãi suất danh nghĩa phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát. [...]... tế, tín dụng ngân hàng càng trở nên cần thiết Vai trò của tín dụng ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ hoạt động kinh tế trong nước mà còn tích cực thúc đẩy sự nghiệp phát triển ngoại thương, mở rộng giao lưu quốc tế II Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thƣơng mại 1 Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu: Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng. .. cầu về tín dụng xuất nhập khẩu sẽ ngày càng lớn mạnh Với nguồn vốn, các nghiệp vụ cộng với uy tín cũng như quan hệ đối ngoại rộng rãi của mình, ngân hàng tham gia tín dụng xuất nhập khẩu giúp cho hoạt động này diễn ra thuận lợi, 7 giảm bớt rủi ro và không ngừng phát triển Đến lượt mình, sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu lại thúc đẩy hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng phát triển. .. thức tín dụng nhập khẩu 18 Đây là các khoản mà ngân hàng cho nhà nhập khẩu vay với mục đích thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu Tín dụng nhập khẩu bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Điều này tuỳ thuộc vào đối tượng nhập khẩu Nếu nhập khẩu hàng nguyên vật liệu hay hàng tín dụng thì ngân hàng sẽ cấp tín dụng ngắn hạn; còn nếu nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải thì ngân hàng. .. triển mạnh mẽ 2 Đặc điểm của tín dụng xuất nhập khẩu  Tín dụng xuất nhập khẩu gắn liền với thương mại quốc tế Xuất phát từ việc hoạt động xuất nhập khẩuhoạt động được thực hiện giữa các đối tác ở ít nhất hai quốc gia, nên trong việc cho vay để nhập khẩu hay xuất khẩu, các ngân hàng đều phải xem xét đến các khía cạnh mang tính quốc tế Quá trình luân chuyển bộ chứng từ hay hàng hoá bằng đường biển,... thế giới, việc gia nhập vào các liên minh kinh tế như EU, APEC, ASEAN thì việc vay vốn từ các ngân hàng nước ngoài càng trở nên dễ dàng 3 Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu thông dụng của ngân hàng thương mại Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại bao gồm nhiều hình thức khác nhau và tuỳ trình độ phát triển của ngân hàng và những quy định của pháp luật mà các ngân hàng lựa chọn các hình... doanh nghiệp xuất nhập khẩu Sự ra đờiphát triển của tín dụng xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan gắn liền với các quan hệ thương mại quốc tế Khi thương mại quốc tế càng phát triển thì kéo theo sự phát triển của tín dụng xuất nhập khẩu Khác với trước đây, ngân hàng tham gia vào thương mại quốc tế chủ yếu ở khâu thanh toán Ngày nay, mọi giai đoạn của hoạt động ngoại thương đều thể... thành thương vụ, nguồn lực để tiếp tục ổn định và phát triển kinh doanh… Sự phát triển khách quan của tín dụng xuất nhập khẩu: Tín dụng xuất nhập khẩu thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng – bên đưa ra hỗ trợ, và một bên là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu – bên cần hỗ trợ Tín dụng xuất nhập khẩu là quá trình ngân hàng cung cấp vốn dưới các hình thức khác nhau cho các doanh nghiệp xuất. .. huy động vốn của các ngân hàng thương mại, thường là dưới 1 năm Thứ hai, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu còn nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lý các nguồn thu thanh toán Đối với người xuất khẩu, khi ngân hàng chuyển bộ chứng từ giao hàng để đòi tiền, người nhập khẩu nước ngoài đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài khoảng của người xuất khẩu mở tại ngân hàng. .. giao chuyển hàng hoá Tín dụng xuất nhập khẩu sẽ giúp giảm thiểu phần nào các rủi ro này Một thương vụ xuất nhập khẩu được tài trợ qua ngân hàng thì cả ngân hàng của nhà xuất khẩungân hàng của nhà nhập khẩu đều kiểm soát chặt chẽ các điều kiện thanh toán để cho nhà xuất khẩu giao hàng đúng như yêu cầu và khi xuất trình các chứng từ hợp lệ thì chắc chắn sẽ được thanh toán; 29 còn nhà nhập khẩu sau... năng động nhất của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá Do vậy, ở hầu hết các nước, phát triển hoạt động xuất nhập khẩu đã trở thành một trong những bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Tuy nhiên, muốn mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu thì không thể không kể đến sự tài trợ của ngân hàng thương mại dưới hình thức cấp tín dụng với hoạt động này  Vai trò đối với ngân hàng Thứ nhất, ngân . hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội Chương III: Giải pháp phát triển. Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thƣơng mại 1. Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu Khái niệm tín dụng xuất nhập khẩu: Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 92 II. Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng th-ơng mại cổ phần Quân Đội 93 1. Đa dạng hóa các hình thức tín dụng xuất nhập

Ngày đăng: 26/05/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA 123.pdf

  • Dang Bao Ngoc - Nhat 2 - K43F - KTDN.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan