Di sản văn hóa

9 718 2
Di sản văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Di sản văn hóa

Di sn vn húaTheo Cụng c di sn th gii thỡ di sn vn húa l: Cỏc di tớch: Cỏc tỏc phm kin trỳc, tỏc phm iờu khc v hi ha, cỏc yu t hay cỏc cu trỳc cú tớnh cht kho c hc, ký t, nh trong hang ỏ v cỏc cụng trỡnh s kt hp gia cụng trỡnh xõy dng tỏch bit hay liờn kt li vi nhau m do kin trỳc ca chỳng, do tớnh ng nht hoc v trớ trong cnh quan, cú giỏ tr ni bt ton cu xột theo quan im lch s, ngh thut v khoa hc. Cỏc di ch: Cỏc tỏc phm do con ngi to nờn hoc cỏc tỏc phm cú s kt hp gia thiờn nhiờn v nhõn to v cỏc khu vc trong ú cú cỏc di ch kho c cú giỏ tr ni bt ton cu xột theo quan im lch s, thm m, dõn tc hc hoc nhõn chng hc.Di sn gm cú : Di sn vt th, di sn phi vt thđDi sn vt th : Vnh H Long, c ụ Hu, ph c Hi An, thỏnh a M Sn, ng Phong Nha.đDi sn phi vt th : cng chiờng Tõy Nguyờn, nhó nhc cung ỡnh Hu.Mt s di sn ni bt nc ta c th gii cụng nhn l:Vnh H Long thuc loi ti nguyờn thiờn nhiờn l mt vnh nh thuc phn b Tõy vnh Bc B ti khu vc bin ụng Bc Vit Nam, bao gm vựng bin o thuc thnh ph H Long, th xó Cm Ph v mt phn ca huyn o Võn n.C ụ Hu thuc loi ti nguyờn kin trỳc l th ụ ca quc gia Vit Nam thng nht t nm 1802, sau khi Nguyn nh lờn ngụi hong m u cho nh Nguyn, vng triu phong kin cui cựng trong lch s Vit Nam. Hu kt thỳc s mnh l th ụ Vit Nam vo nm 1945 khi v hong cui cựng ca nh Nguyn l Bo i thoỏi v. K t ú th ụ Vit Nam mt ln na li c chn l H Ni, Kinh ụ Hu xa tr thnh C ụ. Di sản nổi bật nhưng chưa đc xác lập vào di sản Thế giới: ∞Vườn quốc gia Cúc Phương ∞Hồ ba bể ∞Chùa Hương Ngành Du lịch nước ta:Có thể nói ngành du lịch của Việt Nam hiện tại là rất nhanh.Lượng khách du lịch quốc tế hàng năm đều tăng năm 2004 lượng khách đến Việt Nam là 2.927.876 lượt .Năm 2005 là 3.467.757 lượt .Năm 2006 là 3.583.486 lượt và năm 2007 ước đạt 3.171.763 lượt nhưng nhìn chung thì du lịch Việt Nam vẫn chưa thu hút được lượng khách nhiều như các nước khác trong khu vực như Thái Lan hay Singapore vì khách du lịch quốc tế thường chỉ đến Việt Nam có một lần vì những chính sách về du lịch của nươc ta vẫn còn lỏng lẻo .Mục tiêu hát triển du lịch trong tương lai của nước ta là đưa ngành du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực.Việt Nam có đủ các yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, đất nước này đang là điểm đến nổi tiếng của thế giới. Năm 2008, Việt Nam đã đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, con số này năm 2009 là 3,8 triệu lượt, giảm 11% so với năm trước. Tổng cục Du lịch Việt Nam dự báo con số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 là 4,5-4,6 triệu lượt, số lượt khách du lịch nội địa là 28 triệu lượt năm 2010, tăng 12% so với năm 2009. Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng. Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, con số tương ứng năm 2020 là 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa. Doanh thu từ du lịch sẽ đạt 18-19 tỷ USD năm 2020 Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều năm nay, cũng đang bị báo động về nạn "chặt chém", bắt nạt du khách, hạ tầng cơ sở yếu kém và chất lượng dịch vụ kém, tạo ấn tượng xấu với du kháchVề mặt tích cực Việt Nam có điều kiện địa lý tự nhiên và tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, hấp dẫn về vẻ đẹp sinh thái tự nhiên, nền văn hoá đa dạng và truyền thống lịch sử lâu đời. Phong phú về di sản văn hoá, các làng nghề và các lễ hội truyền thống gắn với các nhóm dân tộc của cả nướcĐiều quan trọng hơn cả là du lịch đã góp phần phát triển yếu tố con người trong công cuộc đổi mới. Hoạt động du lịch đã tạo ra trên 80 vạn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho các tầng lớp dân cư, góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và với nước ngoài; đã thực hiện tốt vai trò ngoại giao nhân dân với chức năng “sứ giả’’ của hoà bình, góp phần hình thành, củng cố môi trường cho nền kinh tế mở, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội và tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ quốc tế đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Về mặt tiêu cực các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chưa phát triển cùng nhịp với sự phát triển của ngành du lịch. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, phương tiện vận tải lạc hậu, đường vận chuyển hàng không vẫn chưa được phát triển đúng mức. Công nghệ thông tin chưa được ứng dụng nhiều; ứng dụng thương mại điện Kết luận: Du lịch Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề yếu kém như ô nhiễm môi trường tại các điểm du lịch, nhiều di tích không được bảo quản đúng mức, gây hư hỏng nghiêm trọng hay bị sửa lại khác xa mẫu cổ và luôn thu phí vào cửa, tình trạng chèo kéo, bắt chẹt khách, tăng giá phòng tùy tiện, chất lượng hạ tầng cơ sở và giao thông thấp, dịch vụ kém, trong khi đó công tác quản lý chưa đạt hiệu quả .Lãnh đạo ngành du lịch hứa hẹn, năm 2010, ngành sẽ đột phá cải thiện nhà vệ sinh, sẽ phát động chiến dịch ở đâu có du lịch ở đó có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn.Năm 2012, lần nữa, những tin tức tiêu cực và kinh nghiệm xấu về du lịch Việt Nam được đăng tải trên nhiều báo chí, phản ánh 'Nạn lừa đảo du khách rất đáng báo động', chất lượng dịch vụ kém và du khách đua nhau tố các chiêu 'chặt chém, chưa có đấu hiệu thay đổi [34][7][6]. Thêm nữa, nạn ô nhiễm môi trường lại tăng lên, theo kết quả của báo cáo thường niên năm 2012 mang tên The Environmental Performance Index (EPI) của hai trung tâm nghiên cứu môi trường thuộc Đại học Yale và Columbia của Mỹ thực hiện, về ảnh hưởng của chất lượng không khí, Việt Nam đứng thứ 123 trong bảng xếp hạng 132 quốc gia khảo sát, được xem là có không khí bẩn thứ 10 thế giới.So với các nước Thái Lan, Singapore thì nước ta có nhiều di sản văn hóa nhưng dịch vụ còn kém, không thu hút đc lượng khách Thế giới.Các cơ hội quốc tế và trong nước sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển nhanh chóng và bền vững trong những năm tới. Tuy nhiên, cần lưu ý cải thiện năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam bằng cách nâng cao chất lượng của sản phẩm du lịch và chất lượng đầu vào của các loại dịch vụ trung gian (như đào tạo, tiếp thị và nghiên cứu thị trường, ICT, dịch vụ chuyên môn…), hội nhập tốt hơn và nâng cao tính sẵn có của nhiều loại hình du lịch.Với vai trò đã được khẳng định của mình trong phát triển kinh tế, xã hội thời gian vừa qua, chắc chắn phát triển du lịch sẽ tiếp tục là lĩnh vực được coi trọng trong quá trình nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011-2020. . hoc nhõn chng hc .Di sn gm cú : Di sn vt th, di sn phi vt th Di sn vt th : Vnh H Long, c ụ Hu, ph c Hi An, thỏnh a M Sn, ng Phong Nha. Di sn phi vt th :. Di sn vn húaTheo Cụng c di sn th gii thỡ di sn vn húa l: Cỏc di tớch: Cỏc tỏc phm kin trỳc, tỏc phm iờu khc

Ngày đăng: 24/01/2013, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan