QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI TRIỀU LÝ – TRẦN (1009 – 1400)

94 615 1
QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI TRIỀU LÝ – TRẦN (1009 – 1400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoại giao hoạt động quan trọng, xuyên suốt trình phát triển lịch sử Việt Nam Dưới chế độ phong kiến, mối quan hệ Việt Nam chủ yếu với nước có gần gũi mặt lãnh thổ Triều Lý – Trần (1009 - 1400), Việt Nam thiết lập mối quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á Thông qua tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam với nước Đơng Nam Á góp phần hiểu thêm tình hình Việt Nam khu vực Đơng Nam Á kỉ XI – XIV Từ kỉ XI đến kỉ XV, quốc gia khu vực Đông Nam Á bước củng cố tiến hành mở rộng ảnh hưởng bên ngồi, có việc thiết lập mối quan hệ với Việt Nam Đặc biệt, thời gian này, ba vương quốc thống định hình Đơng Nam Á lục địa Đại Việt, Chiêm Thành Chân Lạp lại có vị trí liền kề mặt lãnh thổ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nước thiết lập mối quan hệ với nhiều lĩnh vực trình xây dựng phát triển đất nước Trong quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400), Việt Nam ln chủ trương sách giao hảo, thân thiện với quốc gia để tránh chiến tranh, bảo vệ vững chủ quyền dân tộc Bên cạnh đó, nhà nước Đại Việt triều Lý – Trần tiến hành ngăn chặn âm mưu, hành động quấy rối, xâm chiếm nước láng giềng Chiêm Thành, Chân Lạp, Ai Lao nhằm bảo vệ vững vùng biên giới phía Nam phía Tây Tổ quốc Tuy nhiên, mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) khoảng trống chưa nhà sử học quan tâm nghiên cứu Với lý trên, chọn đề tài: “Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý - Trần (1009 - 1400)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Trước kỉ XX Tác phẩm đề cập đến quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần viết trước kỉ XX “Việt sử lược” nhà sử học khuyết danh biên soạn thời triều Trần (1226 - 1400), sau Trần Quốc Vượng phiên dịch giải Tác phẩm gồm đề cập đến mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý (1009 - 1225) hai thông qua lối chép sử biên niên Các kiện thể mối quan hệ sử gia chép lại tương đối tỉ mỉ mối quan hệ trị, kinh tế văn hóa Tuy nhiên, tác giả chưa ghi chép lại quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Trần Tác phẩm thứ hai đề cập đến quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần sử “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên sử thần nhà Lê biên soạn hoàn thành vào năm 1697 triều vua Lê Huyền Tơng Tồn hoạt động liên quan đến mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần phản ánh Bản kỷ toàn thư từ số đến số 8, chia thành hai mục rõ ràng: Kỷ nhà Lý Kỷ nhà Trần Tác phẩm viết theo lối biên niên theo triều vua Khi viết mối quan hệ thiết lập Đại Việt với nước Đông Nam Á, Ngô Sĩ Liên viết: “Tân Hợi, năm thứ (1011) (Tống, Đại Trung Tường Phù năm thứ 4)… nước Chiêm Thành dâng sư tử… Nước Chân Lạp đến cống” [38;162] Tác phẩm đề cập đến hoạt động thông hiếu khác xung đột, hoạt động giao thương, giao lưu văn hóa Việt Nam với nước khu vực triều Lý – Trần (1009 - 1400) Tuy nhiên, tác phẩm chưa xâu chuỗi kiện mối quan hệ Việt Nam với nước thành hệ thống cụ thể Tác phẩm “Đại Việt sử kí tiền biên” tác giả Ngơ Thì Sĩ biên soạn khắc in năm 1800 triều nhà Tây Sơn đề cập đến mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần với kiện thông hiếu, xung đột cụ thể qua đời vua Lý – Trần Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu xoay quanh vấn đề ngoại giao trị Các yếu tố ngoại giao kinh tế, văn hóa đề cập Trong kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai (1285), phận người Chiêm Thành theo quân Mông - Nguyên, vua Trần bắt sai người đưa nước Ngơ Thì Sĩ viết: “Tướng nước Chiêm Thành bọn Bà Lậu Kê Na Liên tất 30 người theo Toa Đô nên bị bắt Vua sai Trung phẩm phụng ngự Đặng Du Chi đưa họ nước” [53;370] Tác phẩm viết theo thể biên niên, chủ yếu liệt kê kiện hòa hiếu, xung đột Việt Nam với nước Đông Nam Á chưa đề cập đến bối cảnh, nguyên nhân diễn hoạt động ngoại giao triều Lý – Trần Từ năm 1856 đến năm 1881, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn sử “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Trong tác phẩm có đề cập đến kiện liên quan đến quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) phần biên (từ số đến số 11) lĩnh vực thông hiếu, xung đột, giao thương giao lưu văn hóa Khi trình bày việc nước Chân Lạp sang cống vua triều Lý, sử gia triều Nguyễn viết: “Nước Chân Lạp phía Nam nước Chiêm Thành, khoảng niên hiệu Thuận Thiên (1010 - 1026), tất có bốn lần sang triều cống Đại Việt” [52;290] Tuy nhiên, kiện quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á chưa biên soạn thành hệ thống mà đan xen với kiện trị, kinh tế, xã hội nước Nhìn chung, tác phẩm sử gia phong kiến Việt Nam biên soạn chủ yếu biên soạn kiện thể mối quan hệ hòa hiếu, xung đột Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần mà chưa đề cập đến bối cảnh lịch sử, nguyên nhân diễn hoạt động Tuy vậy, nguồn tư liệu gốc cung cấp nhiều dẫn chứng quan trọng cho tác giả nghiên cứu đề tài * Từ kỷ XX đến Năm 1919, Trần Trọng Kim hoàn thành tác phẩm “Việt Nam sử lược” Năm 1953, tác phẩm Nxb Tân Việt, Sài Gòn in lần thứ năm có chỉnh sửa hồn thiện Tuy biên soạn theo triều đại tác giả không theo trình tự thời gian mà theo nội dung lớn, có nhiều ghi chép, đánh giá kiện liên quan đến mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần Đề cập đến hành động trấn áp Việt Nam với Chiêm Thành triều Lý – Trần, mục “Đánh Chiêm Thành”, Trần Trọng Kim viết: “Thái Tông lên làm vua đa 15 năm mà Chiêm Thành không chịu thông sứ lại quấy nhiễu mặt bể Thái Tông bèn sửa binh thuyền sang đánh Chiêm Thành” [34;92] Trong “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước” tác giả Nguyễn Lương Bích xuất năm 1996 nghiên cứu chi tiết tình hình ngoại giao Việt Nam lịch sử Tuy nhiên, quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần, ông dừng lại việc nghiên cứu quan hệ triều Trần với nước Chiêm Thành, mà chưa ý đến quốc gia khác khu vực Trong cơng trình “Vương triều Lý” tác giả Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) xuất năm 2010 tập hợp nhiều viết, báo cáo khoa học nhà nghiên cứu lịch sử đề cập đến mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý Khi đề cập đến nguyên nhân hình thành mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý, bài: “Đại Việt thời Vương triều Lý quan hệ khu vực”, tác giả Lương Ninh có viết: Bước vào kỉ XI, ba vương quốc phong kiến thống nhất, định hình Đông Nam Á lục địa, lại đứng sát cạnh nhau, Đại Việt, Chiêm Thành/Chămpa Campuchia… Ở cạnh đương nhiên, liên quan với nhiều mặt” [43;792] Ngoài ra, phải kể đến viết nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam như: tác giả Nguyễn Văn Kim với viết Vị đối ngoại Thăng Long - Đại Việt với quốc gia Đông Nam Á thời Lý – Trần, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7/2010 Trong viết tác giả phác thảo nét lớn mối quan hệ hòa hiếu Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần Tác giả đưa nhận xét khu vực Đơng Nam Á có mối quan hệ đa dạng, đa chiều thực nhiều cấp độ khác Triều đại Lý – Trần thể rõ ý thức độc lập, tự chủ khát vọng vươn lên khẳng định vị khu vực Dưới triều Lý – Trần, nhiều quốc gia láng giềng chủ động tìm đến đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam “Những mối quan hệ bang giao điều kiện thuận lợi để quyền Thăng Long có thể giữ vững ổn định trị nước, thiết lập, củng cố mối bang giao quốc tế phát triển kinh tế đối ngoại” [35;24] Như vậy, qua cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á, tác giả thấy mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) nghiên cứu nhiều mức độ khác Tuy nhiên cơng trình chưa hệ thống bối cảnh lịch sử, diễn biến mối quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) Trên sở kế thừa thành tựu trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu làm rõ bối cảnh lịch sử mối quan hệ bang giao, kinh tế - văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa triều Lý – Trần (1009 - 1400) 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian đề tài là: thời gian diễn hoạt động liên quan đến mối quan hệ Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á triều vua Lý – Trần từ năm 1009 đến năm 1400 Phạm vi không gian: khơng gian nghiên cứu khóa luận giới hạn lãnh thổ Việt Nam cai trị triều Lý (1009 – 1225) triều Trần (1226 – 1400) nước khu vực Đông Nam Á kỉ XI – cuối kỉ XIV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tái lại mối quan hệ Việt Nam với quốc gia Đông Nam Á triều Lý – Trần từ năm 1009 đến năm 1400 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề thực mục đích trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: Khái quát bối cảnh lịch sử khu vực Đông Nam Á Việt Nam; mối quan hệ Việt Nam với quốc gia khu vực Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) lĩnh vực: thông hiếu xung đột, giao thương giao lưu văn hóa Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu tác phẩm sử học sử gia phong kiến Việt Nam biên soạn Ví dụ như: Việt sử lược, Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Việt sử kí tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục,… Những tác phẩm nguồn tư liệu đặc biệt quan trọng để tác giả tiến hành khai thác kiện liên quan đến quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) Bên cạnh đó, cơng trình chun khảo mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) sách, báo nguồn tài liệu tham khảo quan trọng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu mà tác giả khai thác trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 1400) nguồn tài liệu thành văn nên tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp làm việc với tư liệu gốc Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp thống kê nhằm hệ thống kiện lên quan đến mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) Đây phương pháp nghiên cứu hỗ trợ tác giả nhận thức khái quát nét mối quan hệ thông hiếu, xung đột mối Quan hệ kinh tế giao lưu văn hóa Từ đó, đưa phân tích cụ thể mối quan hệ Đóng góp khóa luận Thứ nhất, khóa luận thống kê, tập hợp cách đầy đủ quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa Thứ hai, khóa luận bổ sung thêm nguồn tư liệu nghiên cứu vấn đề mối quan hệ Việt Nam với nước Đơng Nam Á thời phong kiến nói chung triều Lý – Trần (1009 - 1400) nói riêng Đó nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu giảng dạy quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 1400) Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử khu vực Đông Nam Á Việt Nam từ kỉ XI đến cuối kỉ XIV Chương 2: Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý (1009 - 1225) Chương 3: Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Trần (1226 - 1400) NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIV 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỉ XI - XIV Thế kỉ X, sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Việt Nam bước vào thời kỳ độc lập, tự chủ Các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê thời kỳ lịch sử coi “bản lề” dân tộc Chỉ thời gian ngắn (938 - 1009), tình hình trị Việt Nam có nhiều biến đổi với việc vương triều thay cầm quyền Từ kỉ XI - XIV, Việt Nam bước vào thời kỳ phong kiến phát triển mạnh mẽ với tồn kéo dài hàng trăm năm hai vương triều phong kiến Vương triều Lý (1009 - 1225) Vương triều Trần (1226 - 1400) Cả hai vương triều phong kiến Lý – Trần ban hành nhiều sách trị, kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng quốc gia vững mạnh Trên thực tế, sách mang lại thành cơng định việc xây dựng đất nước Tiềm lực kinh tế, quốc phòng Đại Việt ngày củng cố tăng cường Đây sở vô quan trọng để vương triều tiến hành hoạt động ngoại giao độc lập tự chủ với quốc gia khác * Việt Nam triều Lý (1009 - 1225) Vương triều Lý thành lập từ năm 1010 Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, sau đổi tên thành Thăng Long Năm 1054, đổi tên nước Đại Việt Từ vua Lý sức xây dựng, làm hoàn thiện dần máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, xây dựng luật thành văn, xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc, đồng thời, sức củng cố lực lượng quốc phòng vững mạnh Về tổ chức hành máy nhà nước: quan chế nhà nước triều Lý có quy củ, chặt chẽ triều đại trước Đứng đầu nhà nước Hoàng đế, giúp việc cho Hoàng đế chức quan Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo), Thái úy chức quan chuyên trách giúp vua quản lý mặt đất nước như: khu mật sứ, ngự sử đài, hành khiển Năm 1097, triều Lý cho biên soạn ban hành Hội điển, quy định phép tắc trị, tổ chức máy quan lại Từ đó, quy chế tổ chức hành quan lại xác lập bước, thể bước tiến rõ rệt giai cấp thống trị việc quản lí xã hội, đất nước Các quan lại có cơng với đất nước thưởng thực phong, thực ấp Sang triều Trần, tổ chức máy quan lại trung ương có bước hồn thiện triều Lý Về tổ chức máy hành địa phương: nước chia thành 24 lộ, lộ huyện, hương Bên cạnh cịn đặt số trại, châu vùng xa đổi làm phủ Đứng đầu phủ có chức tri phủ, tri phủ sự, phán phủ phụ trách Triều Lý, quan lại xuất thân từ tầng lớp quý tộc, vua Lý giao cho hoàng tử trấn trị địa phương Về pháp luật, “pháp luật triều Lý nhằm bảo vệ quyền lợi nhà nước trung ương tập quyền, giai cấp thống trị, trước hết nhà vua; củng cố chế độ đẳng cấp, hạn chế bành trướng lực bọn quan liêu quý tộc, bảo vệ nguồn bóc lột Nhà nước” [53;100] Năm 1042, triều Lý cho biên soạn ban hành luật Hình thư, luật thành văn nhà nước quân chủ Việt Nam Bộ Hình thư đời thay cho quy chế, luật lệ, chiếu trước đó, nhìn chung nghiêm khắc việc giữ gìn phép nước nhằm phát triển sản xuất, củng cố thống quốc gia, ổn định trật tự xã hội, góp phần củng cố nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh Bên cạnh đó, pháp luật triều Lý có mặt tích cực coi trọng quan tâm đến đời sống người, thể tinh thần nhân pháp trị, tiêu biểu triều Lý Thánh Tơng (1054 1072) giảm nhẹ luật hình, xây dựng đất nước hịa bình, thịnh trị Về qn đội, quân đội triều Lý đạt đến trình độ tổ chức huấn luyện cao; phiên chế thành đơn vị: quân, vệ đội, bao gồm binh chủng binh, thủy binh, kỵ binh tượng binh Trang bị quân đội, loại vũ khí bạch binh thơng thường giáo mác, cung nỏ, kiếm, khiên… cịn có thêm máy bắn đá [43;781] Việc tuyển mộ binh lính triều Lý quy định chặt chẽ “hàng năm, vào mùa xuân, xa quan phải lập sổ hộ tịch xa kê khai nhân số xếp theo hạng… tất đinh nam từ 18 tuổi trở lên biên vào sổ màu vàng gọi hồng nam, 20 tuổi trở lên gọi đại hồng nam” [68;12] Cấm quân, sương quân phận túc vệ quân hệ thống quân thường trực triều đình triều Lý trực tiếp quan lí với chức chủ yếu bảo vệ kinh thành, ngồi cịn thực thi nhiệm vụ khác theo chức trách riêng loại quân, đơn vị Cấm quân (bảo vệ hoàng cung nhà vua) gồm 10 vệ gọi Điện tiền cấm quân, sau, từ 1059, Lý Thánh Tông chia thành 16 vệ, với tổng số quân khoảng 3.200 người, viên thiếu úy đứng đầu Ngoài cấm quân, địa phương, lộ, phủ, châu có lực lượng quân riêng Đó quân quan lại địa phương tổ chức, huy, vương tơn, q tộc Triều Lý cho phép họ tuyển đinh tráng địa phương cai quản binh lộ, phủ đệ mình, họ phải chịu đạo chung trung ương huy động có chiến Việc trang bị, huấn luyện tướng lĩnh, quân sĩ triều Lý trọng Cung tên, đao, kiếm, voi, ngựa, thuyền vũ khí, phương tiện động quân sử dụng Điện Giảng Võ, bãi Xạ Đinh (phía Nam thành Thăng Long) nơi vua triều Lý học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ Tháng 10 năm 1130, triều Lý tổ chức duyệt binh lớn điện Thiên Linh [52;387] Vương triều Lý thi hành sách “ngụ binh nông”, chia đội quân thường trực chia thành phiên, luân phiên cày cấy 10 Lý Thánh Tông (1054 - 1072) Năm 1056, mùa xuân, tháng giêng, [38;167] Chân Lạp sang cống Năm 1069, Chân Lạp tới cống Năm 1072, Chân Lạp tới cống Lý Nhân Tơng Năm 1086, Chân Lạp tới cống, có hai (1072 - 1127) người Bà-la-môn Năm 1088, Chân Lạp tới cống Năm 1095, Chân Lạp tới cống Năm 1118, tháng 2, sứ Chân Lạp sang chầu Đặt lễ yến tiệc mùa xuân mở hội khánh thành bảy bảo tháp Xuống chiếu cho hữu ti bày nghi trượng điện Linh Quang, dẫn sứ giả xem [78;105] [78;107] [78;115] Năm 1120, tháng 3, Chân Lạp sang cống Năm 1123, mùa hạ tháng 4, người Chân Lạp quy phục Mùa thu, tháng 7, nước Chân Lạp sang cống Năm 1124, tháng 4, người Chân Lạp Kim Đinh A Truyền người gia đồng sang quy phục Lý Thần Tông Năm 1135, tháng 2, Chân Lạp sang (1128 - 1138) cống [38;212] [78;116] [78;117] [38;211] [38;214] [38;214] [38;228] Lý Anh Tông 1153, Chiêm Lạp (tức Chân Lạp) tới [78;145] (1138 - 1175) cống Lý Cao Tông 1191, Chân Lạp tới cống (1175 - 1210) 1195, Chân Lạp tới cống 80 [38;252] [78;117] Phụ lục 3: Bảng thống kê hoạt động thông hiếu Đại Việt với Chiêm Thành thời Trần (1226 - 1400) (Theo Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư (Nxb Khoa học xa hội, 2009) Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Nxb Giáo dục, 1998)) Các triều Năm Sự kiện vua Trần Trần Thái Tông 1228 (1225 - 1258) Chú thích Mùa đơng, tháng 10, Chiêm Thành [38;267] sang cống 1242 Trần Thánh Tông Mùa đông, tháng 10, Chiêm Thành [38;276] sang cống 1262 Chiêm Thành sang cống [38;289] Tháng 2, mùa xuân, Chiêm Thành [38;290] sai sứ sang cống 1265 (1258 - 1278) 1270 1279 Chiêm Thành sai Chế Năng, Tra [38;298] Diệp sang cống Bọn Chế Năng xin lại làm nội thần, vua không nhận 1282 Mùa xuân, tháng 2, Chiêm Thành [38;300] sai trăm người sang dâng voi trắng 1293 Trần Nhân Tông Mùa hạ tháng 4, Chiêm Thành sang [38;293] cống Chiêm Thành sang cống [38;322] 1301 Tháng 2, Chiêm Thành sang cống [38;336] (1278 - 1293) Trần Anh Tông (1293 - 1314) Tháng 3, Thượng hồng (Trần Nhân [52;566] 81 Tơng) sang chơi Chiêm Thành Tháng 6, mùa hạ, gả công chúa [52;571] Huyền Trân cho vua Chiêm Thành Chế Mân, Chế Mân đem dâng đất châu Ô châu Lý 1305 1307 Trần Dụ Tông Chiêm Thành sai Chế Bồ Đài [38;339] đảng trăm người đem vàng bạc, hương quý, vật lạ để làm lễ vật cầu hôn Vua Chiêm Thành Chế Mân mất, [52;572] thể tử Chế Đa Gia sai bầy Bảo Lộc Kê sang dâng voi trắng báo cáo tin buồn Người Chiêm Thành sang cống, lễ [38;376] vật 1346 (1341 - 1369) 82 Phụ lục 4: Bảng thống kê quan hệ xung đột Đại Việt với Chiêm Thành triều Trần (1226 - 1400) (Theo Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư (Nxb Khoa học xa hội,2009) Quốc sử quan triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Nxb Giáo dục, 1998)) Các triều Năm Sự kiện vua Trần Trần Tông Thái (1225 - 1258) 1252 Trần Anh Tông (1293 - 1307 1314) 1311 Trần Minh 1318 Tơng (1314 1329) 1326 Chú thích Người Chiêm Thành lợi dụng triều Lý [38;281] suy nhược thường đem thuyền nhẹ đến cướp bắt cóc dân ven biển Vua thân đánh Chiêm Thành Quân Chiêm Thành sang đánh địi lại đất [38;341] châu Mùa đơng, tháng 12, vua thân đánh [38;346] Chiêm Thành, vua nước Chế Chí phản trắc Chế Đà đem quân đánh Thuận Hóa Vua [38;352] Trần sai tướng Lý Tất Kiến đêm quân sang đánh bị thua, chết trận Phạm Ngũ Lão lại đem quân đánh Chiêm Thành, bắt nhiều quân, vua Chiêm Chế Đà chạy sang Giava Triều Trần phong tướng Chiêm Chế A Nan làm Hiệu Thánh vương, nước Chiêm bị lệ thuộc vào Đại Việt, lâu sau, người Chiêm lại lên chống lại Vua Trần sai Huệ Túc vương đem quân [38;360] đánh Chiêm Thành khơng cơng trạng 83 Trần Dụ Tông 1342 (1341 - 1369) 1346 1352 1353 1361 1362 1367 1368 Trần Nghệ Tông (1370 - 1371 1372) Vua Chiêm Thành Chế A Nan chết, [38;374] rể Trà Hịa Bố Để khơng cho trai Chế A Nan làm vua, tự lập làm vua, sai sứ sang báo tin buồn Vua Trần sai Phạm Nguyên Hằng sang [52;619] Chiêm trách việc để thiếu lễ cống năm Đến mùa đông, sứ Chiêm sang cống lễ vật Chễ Mỗ vua Chế A Nan chết, [38;378] chạy sang Đại Việt dâng voi trắng, ngựa trắng thứ con, kiến lớn cống vật để xin Đại Việt đem quân đánh Trà Hòa Bố Để mà lập y làm quốc vương Triều Trần sai quân đưa Chế Mỗ [38;379] Chiêm giữ bị quân Chiêm chống lại Tháng Chiêm Thành sang cướp Châu Hóa Quan quân triều Trần đánh đuổi, bị thua Quân Chiêm Thành vào cướp phủ Lâm [52;635] Bình Quan quân Đại Việt đánh bại Chế Bồng Nga đem quân đến cướp [38;386] của, bắt người châu Hóa Đại Việt Minh tự Trần Thế Hưng làm thống quân [38;388] hành khiển đồng tri Thượng thư tả ty sự, Đỗ Tử Bình làm phó đánh Chiêm Thành Chiêm Thành sai Mục Bà Ma sang địi lại [38;388] biên giới Hóa Châu Tháng 4, Trần Thế Hưng đến Chiêm Động, người Chiêm Thành phục quân đánh trộm, quân ta tan vỡ, Thế Hưng bị bắt, Tử Bình đem quân Tháng nhuận, người Chiêm Thành sang [38;396] cướp, cửa biển Đại An tiến thẳng đến kinh sư Du binh giặc đến bến Thái Tổ Vua thuyền sang sông Đông Ngàn 84 Trần Duệ Tông (1372 - 1373 1377) 1376 1377 Trần Phế Đế 1378 (1377 - 1388) 1380 để tránh Ngày 27, quân giặc vào thành, đốt phá cung điện, cướp lấy gái, ngọc lụa đem Chiêm Thành đến cướp mẹ Nhật Lễ chạy trốn sang ấy, xúi giục sang cướp để báo thù cho Nhật Lễ Bấy thái bình lâu, biên thành khơng có phịng bị, giặc đến khơng có quân chống lại giặc đốt cung điện đồ thư trụi Vua Trần Duệ Tông chuẩn bị quân ngũ, thuyền bè đánh Chiêm Thành Tháng 12, xuống chiếu thân đánh Chiêm Thành Vua Chiêm cầu hòa, dâng 10 mâm vàng lên vua Đỗ Tử Bình (giữ chức Hành khiển trân giữ châu Hóa) lấy số vàng nói dối vua Trần Chế Bồng Nga vơ lễ chống lại Tháng 5, Người Chiêm Thành đến cướp châu Hóa Tháng 6, xuống chiếu cho quân sắm sửa khí giới, thuyền chiến, để đợi vua thân Chiêm Thành Quần thần can ngăn vua vua không nghe Tháng 12 vua thân đánh Chiêm Thành Trúng kế Chế Bồng Nga, vua Duệ Tông tử trận Tháng 6, quân Chiêm Thành lại vào cướp, tiến thẳng đến kinh sư Tháng 5, người Chiêm Thành dẫn hàng vương Ngư Câu Thúc đến cướp Nghệ An, tiếm xưng tôn hiệu để chiêu dụ nhân dân Tháng 6, giặc đánh sơng Đại Hồng, vua sai Hành khiển Đỗ tử Bình chống lại quan quân bị vỡ, giặc tiến đánh kinh sư, bắt người cướp [38;399] [38;401] [38;403] [391;405 ] Chế Bồng Nga lại đưa quân Thăng [38;407] Long, bị chặn Thanh Hóa Bỏ đường biển, Chế Bồng Nga tiến quân theo đường núi bất thần xuất Thăng Long lại Thăng Long từ tháng đến tháng 12 năm 85 1382 1389 Trần Thuận Tông (1388 1398) 1390 1391 1396 1397 Mùa xuân, Chiêm Thành vào cướp Thanh [38;408] Hóa Vua sai Hồ Quý Ly đem quân chống giữ, Nguyễn Đa Phương giữ cọc cửa biển Thần Đầu Quân Chiêm Thành bị thua Tháng 10, Chiêm Thành đến cướp [38;416] Thanh Hóa, sai Quý Ly đem quân chống giữ Thế giặc mạnh, quân Trần bị thua, Quý Ly trốn Tháng 11, Trần Khát Chân đem quân Long Tiệp đánh giặc Tháng giêng, Trần Khát Chân đại thắng [38;418] quân Chiêm Thành Hải triều, giết vua nước Chế Bồng Nga Tướng Chiêm Thành La Ngai đem quân tự xưng làm vua, Chế Bồng Nga sợ bị giết lại chạy sang cầu cứu ta Quý Ly sai quân dò xét Chiêm Thành, [38;420] bị người Chiêm đặt mai phục, quân Phụng Thế tan vỡ, Phụng Thế bị giặc bắt, Quý Ly đem chém 30 người đại đội phó thuộc Phụng Thế, Phụng Thế trốn phục chức cũ Sai quân đánh Chiêm Thành [38;425] Tướng Chiêm Thành Chế Đa Biệt [38;429] với em Mộ Hoa Tử Ca Diệp đem nhà sang hàng Đại Việt Cho Đa Biệt tên Đại Trung, chức Kim ngô vệ tướng quân, Ca Diệp làm Cấm vệ đô, họ Đinh; lại cho trấn thủ Châu Hóa để chống giữ Chiêm Thành 86 * Một số đồ Phụ lục 5: Lược đồ Đông Nam Á kỉ XIII – XV 87 (Nguồn: http://ldsgk.net/LS7B6H16.htm) Phụ lục 6: Bản đồ Việt Nam Triều Lý – Trần - Hồ (dẫn theo Trần Quốc Vượng (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, 88 trang 271) 89 Phụ lục 7: Bản đồ Việt Nam Triều Lý – Trần - Hồ (dẫn theo Trần Quốc Vượng (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, 90 trang 230) 91 92 ... mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý – Trần (1009 - 1400) khoảng trống chưa nhà sử học quan tâm nghiên cứu Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý. .. khu vực Đông Nam Á Việt Nam từ kỉ XI đến cuối kỉ XIV Chương 2: Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý (1009 - 1225) Chương 3: Quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Trần (1226 - 1400). .. mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý Khi đề cập đến nguyên nhân hình thành mối quan hệ Việt Nam với nước Đông Nam Á triều Lý, bài: “Đại Việt thời Vương triều Lý quan hệ khu vực”, tác

Ngày đăng: 25/05/2014, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của khóa luận

  • 7. Bố cục khóa luận

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIV

    • 1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam thế kỉ XI - XIV

    • 1.2. Bối cảnh lịch sử khu vực Đông Nam Á thế kỉ XI - XIV

    • Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI TRIỀU LÝ (1009 - 1225)

      • 2.1. Quan hệ thông hiếu và xung đột

      • 2.2. Quan hệ kinh tế

      • 2.3. Giao lưu văn hóa

      • Chương 3: QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á DƯỚI TRIỀU TRẦN (1226 - 1400)

        • 3.1. Quan hệ thông hiếu và xung đột

        • 3.2. Quan hệ kinh tế

        • 3.3. Giao lưu văn hóa

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan