Tài liệu tập huấn giáo viên chuyên hè 2012 môn hóa học

245 1.2K 2
Tài liệu tập huấn giáo viên chuyên hè  2012 môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần HóA HọC ĐạI CƯƠNG CN BNG HểA HC – CƠ SỞ GIẢNG DẠY DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC: QUY LUẬT, ĐỊNH LƯỢNG Trần Thành Huế Giảng viên cao cấp, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bộ mơn Hóa học lí thuyết Hóa lí, khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Cân hóa học (cbhh) nội dung có tầm quan trọng lớn giảng dạy, nghiên cứu Hóa học (kể Hóa học lẫn Hóa học cơng nghệ Hóa học ứng dụng nói chung).Trong phạm vi kiến thức Hóa học, cbhh kiến thức tảng cung cấp quy luật định lượng cho lĩnh vực khoa học mơ tả Hóa học Vơ (Hóa học ngun tơ), Hóa học Hữu cơ, Hệ Hóa học, cụ thể phản ứng Hóa học, hệ nhiết động Do đó, kiến thức sở cbhh kiến thức Tốn học, Vật lí học Nhà Hóa học vận dụng kiến thức sở để hiểu mối quan hệ định tính, định lượng với quy luật tồn hệ Hóa học Chỉ có nhà Hóa học giảng dạy, nghiên cứu có kết mong đợi Chúng tơi trình bày tài liệu theo tinh thần khoa học với trọng mức tính sư phạm dẫn dắt, gợi ý cần thiết lí thuyết phân tích tóm tắt có mục Trao đổi giảng dạy số dạng tập Phần cuối tài liệu có số tập để bạn đồng nghiệp tham khảo Hi vọng bạn tìm thấy đơi điều bổ ích cho công việc từ tài liệu (Xin thưa thêm với quý bạn đọc: Cân hóa học cân vốn có giới vật chất, vũ trụ Thế giới vật chất tồn trạng thái cân thích hợp Vì nguyên cớ đó, thiên nhiên hay người gây ra, cân bị xâm phạm hay bị phá vỡ, sớm hay muộn phải trả giá Một loạt thực trạng, từ lỗ thủng tầng ôzôn tới tan băng cực nước biển dâng,… chứng “biết nói”) ĐỀ CƯƠNG I Khái quát về: Hệ nhiệt động Các hàm trạng thái / nhiệt động I.1 Hệ nhiệt động Hệ nhiệt động gì? Trạng thái, trình; tham số Thuận nghịch, bất thuận nghịch nhiệt động I.2 Các hàm nhiệt động A Khái niệm Hàm số trạng thái Thế nhiệt động B Các hàm nhiệt động Nội U(S,V) Entanpi H(S,P) Năng lượng tự Hemhon (Hemholtz) F(T,V) Năng lượng tự Gipxơ (Gibbs) G(T,P) Tiêu chuẩn cân nhiệt động q trình tự hay khơng tự xảy (kể phản ứng hóa học) II Cân hố học II.2.1 Phần định tính A Khái niệm: Nội dung; Nhận xét B Chuyển dời/dịch cbhh: Nguyên lí Lơ Satơlie; Các yếu tố II.2.2 Phần định lượng A Bổ sung số vấn đề NĐLHH: Thế hoá học; Hệ số hoạt độ B Tỉ số (hay tỉ lệ) Q: Pha khí; Dung dịch C Hằng số cbhh: Pha khí; Dung dịch Bài tập áp dụng II.2.3 Tính cân hố học A Dựa vào pha chất phản ứng cbhh pha lỏng (dung dịch nguyên chất); cbhh có pha khí cbhh có pha lỏng với pha khí, B Dựa vào đặc điểm hố học phản ứng thuận nghịch Có trường hợp điển hình: Cân axit, bazơ; Cân oxi hoá khử; Cân tạo phức; Cân kết tủa, hoà tan kết tủa C Dựa vào liên hệ số cbhh với đại lượng nhiệt động Từ ­∆G p­ = − RT ln K p Liên hệ hay ∆Gopư = – RTlnKC ∆Gopư = – nFEo Tính phụ thuộc nhiệt độ số cbhh Bài tập áp dụng II.2.4 Một số lưu ý A Phân biệt định trị số cbhh với chuyển dịch vị trí cbhh B Trở lại câu hỏi: "Hằng số cbhh có đơn vị hay khơng?" C Liên hệ cbhh với động hóa học III Một số tập tham khảo IV Một số tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHI TIẾT I Khái quát về: Hệ nhiệt động Các hàm trạng thái / nhiệt động I.1 Hệ nhiệt động Hệ nhiệt động gì? Hệ vật chất khảo sát Nhiệt động lực học gọi hệ nhiệt động (Nhiệt động lực học lĩnh vực Vật lí học Nội dung Nhiệt động lực học áp dụng Hóa học tạo lĩnh vực Nhiệt động lực Hóa học (qui ước viết tắt NĐLHH) Các nội dung đề cập tài liệu thuộc lĩnh vực NĐLHH) VD1: Nước đá tan (tại 4oC, P= bar); VD2: Phản ứng N2(k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) Nói chung, hệ nhiệt động xảy ra/ có biến đổi chất lượng Hệ nhiệt động ngăn cách với môi trường ranh giới phân chia Trạng thái, trình; tham số a) Trạng thái hệ nhiệt động qui định chất (trạng thái, thành phần định tính, định lượng) yếu tố/ điều kiện tồn tại, chủ yếu nhiệt độ T áp suất P b) Sự chuyển hệ nhiệt động từ trạng thái tới trạng thái khác, ta nói: có q trình xảy c) Các tham số đại lượng liên hệ với trạng thái hay q trình biến đổi hệ Có số để phân chia tham số, thường xét sau *) Tham số trình đại lượng gắn liền với trình, trình kết thúc đại lượng khơng cịn xét Hai tham số trình điển hình NĐLHH nhiệt Q, công A (hay W) Gắn liền với tham số trình hàm số trạng thái (xem phần sau đây) *) Hai tham số vật lí nhiệt độ T áp suất P Thuận nghịch, bất thuận nghịch nhiệt động a) Thuận nghịch nhiệt động trình chuyển hệ từ trạng thái đầu tới trạng thái cuối trở trạng thái đầu theo đường qua mà không để lại biến đổi trong hệ môi trường VD3: Thực nén – giãn khí xi lanh có pit tơng khơng ma sát cách thêm/lấy dần lượng (hạt) cát vô nhỏ Nhận xét (viết tắt NX): Đây trình (khái niệm) giả định, khơng có thật Bất thuận nghịch nhiệt động q trình khơng đạt u cầu NX: Đây q trình có thật, thường xảy I.2 Các hàm nhiệt động A Khái niệm Hàm số trạng thái: Một đại lượng, chẳng hạn hàm số f = f(x,y), gọi hàm số trạng thái, nếu: *) Vi phân vi phân toàn phần df = Mdx + Ndy (với M = ( Vậy df = ( ∂f ∂f )y, N = ( )x) ∂y ∂x ∂f ∂f )y dx + ( )x dy ∂y ∂x (I.1a); (I.1b) *) Biến thiên hệ chuyển từ trạng thái tới trạng thái tính theo: ∆f = f2 – f1 = ∫ df (∆f gọi biến thiên f) (I.2)# (# Nếu viết: f1 – f2 = – ∆f, ta có độ giảm f) *) Biến thiên hệ thực chu trình (q trình kín) là: ∆f = Ñ ∫ df =0 (I.3) Thế nhiệt động đại lượng thơng qua đạo hàm riêng cấp nó, tính đại lượng đặc trưng cho hệ Từ thống biểu thức vi phân ngun lí I II, nhiệt động xác lập (xin xem sau đây) B Các hàm nhiệt động Cả nhiệt động hàm số trạng thái Do đó, chúng cịn gọi hàm nhiệt động Nội U = U(S,V) (I.4); Entanpi H = H (S,P) (I.5); Năng lượng tự Hemhon (Hemholtz) F = F (T,V) (I.6); Năng lượng tự Gipxơ (Gibbs) (I.7) G = G (T,P) Do cặp biến số qui định, nên phạm vi mức độ sử dụng hàm nhiệt động có khác Nội U tính chủ yếu áp dụng ngun lí I, thường tốn khí lí tưởng hay chuyển pha Entanpi H có biến thiên ∆H nhiệt đẳng áp (Qp) trình hay phản ứng nên sử dụng rộng rãi Năng lượng tự Hemhon (Hemholtz) F = F (T,V) sử dụng trình hay phản ứng xảy phù hợp điều kiện T, V Năng lượng tự Gipxơ (Gibbs) G mà G = G (T,P), sử dụng rộng rãi ∆G (chứ ∆Go) dùng làm tiêu chuẩn trình tự hay khơng tự xảy đạt tới trạng thái cân nhiệt động (kể phản ứng hóa học) ∆G > 0: q trình khơng tự xảy (I.8); ∆G = 0: trình đạt tới trạng thái cân nhiệt động (I.9); (phản ứng hóa học thuận nghịch đạt tới cân bằng: cân hóa học) ∆G < 0: trình tự xảy (I.10) NX: Cơ sở Tốn học, Vật lí học đảm bảo tính định lượng, logic cho kết luận Hóa học Do đó, dù mức độ sử dụng nào, thầy giáo dạy Hóa học cần coi trọng mức sở II Cân hóa học II.2.1 – Phần định tính A Định nghĩa Nội dung: Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch, đó: a) đơn vị thời gian, đơn vị thể tích có phân tử chất đầu chuyển thành sản phẩm có nhiêu phân tử chất đầu tạo từ sản phẩm b) tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch c) nồng độ chất (của phản ứng) không thay đổi theo thời gian NX: Cân hoá học (viết tắt cbhh) trạng thái động, phản ứng thuận, phản ứng nghịch xảy Trong ba cách định nghĩa cbhh trên, hai cách đầu rõ đặc điểm trạng thái động (hay cân động) nên thường dùng, b) phổ biến B Sự chuyển dời vị trí cân hố học Ngun lí Lơ Satơlie Từ thực nghiệm, nhà hoá học người Pháp Lơ Satơlie (Henri LeChaterlie) đưa kết luận, ngày gọi nguyên lí Lơ Satơlie: "Nếu tác động vào yếu tố quy định vị trí cbhh, vị trí chuyển dời phía chống lại ảnh hưởng tác động gây ra" Các yếu tố Trong hố học xúc tác có vai trị quan trọng (xem, chẳng hạn, sách: Trần Thành Huế, Tư liệu Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006, 2008 mục 6.2 trang 198 – 227) Tuy nhiên xúc tác khơng gây ảnh hưởng tới chuyển dời vị trí cbhh Còn lại ba yếu tố sau xét kĩ: a) Lượng chất: Ta cần lưu ý đề cập khái niệm rộng lượng chất, bao gồm nồng độ, khối lượng, số mol,số thể tích, , chí số nguyên tử hay số hạt nhân Yếu tố lượng chất có vai trị phản ứng thuận nghịch pha khí, pha lỏng, pha rắn (xem Bài tập áp dụng II.1 sau đây) b) Nhiệt độ: Yếu tố có ảnh hưởng đến phản ứng pha khí, lỏng, rắn yếu tố lượng chất Áp dụng nguyên lí Lơ Satơlie, ta có kết luận: Nếu phản ứng thuận thu nhiệt ( ∆Hpư thuận > 0), tăng nhiệt độ dẫn tới tạo thêm nhiều phân tử/ lượng sản phẩm Nếu phản ứng thuận toả nhiệt (∆Hpư thuận < 0), tăng nhiệt độ dẫn tới tái tạo nhiều phân tử/ lượng chất đầu Về mặt định lượng, nội dung biểu thị phương trình Van Hop (Vant Hoff, nhà hoá học Hà Lan): ∆H o p­ ∂ ln K ( ) = ∂T P RT (II.1) Trong đó: K số cbhh (xem mục II.2.2 sau đây): ∆Hopư nhiệt phản ứng xét R số khí T nhiệt độ phản ứng (bắt buộc theo thang Kenvin) c) Áp suất Trước hết cần ý phân biệt áp suất riêng(phần) pi chất hệ với áp suất hệ P hay cịn gọi áp suất tồn phần hay áp suất chung Với khí lí tưởng pi liên hệ với P theo định luật Đantơn P= ∑ pi i (II.2) Lưu ý yếu tố áp suất có vai trị chất khí Ta xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: λ1A1 + λ2A2 + + λlAl ⇌ ν1B1 + ν2B2 + + νmBm (II.3) Kí hiệu ∆n = ∑j νj – ∑i λi (II.4) Với nội dung xét, ta giả thiết chất (II.3) khí lí tưởng, theo nguyên lí Lơ Satơlie: − Nếu ∆n > 0, tăng áp suất P thuận lợi cho tái tạo chất đầu − Nếu ∆n < 0, tăng áp suất P thuận lợi cho tạo sản phẩm Bài tập áp dụng II.1 Áp dụng nguyên lí Lơ Satơlie, xét chuyển dời vị trí cbhh phản ứng hố học thuận nghịch sau (đề nghị bạn đọc thêm điều kiện cần thiết (nếu có) phản ứng): RCOOH + R'OH ⇌ RCOOR' + H2O (pha lỏng) Cụ thể CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) NH4HS (r) ⇌ NH3 (k) + H2S (k) Quy ước viết tắt: k khí; r rắn Đây phản ứng xét SGK, xin bạn đọc vui lòng cho câu trả lời Bài tập áp dụng II.2 Tại người ta nói (II.1) biểu thức định lượng nguyên lí Lơ Satơlie xét ảnh hưởng nhiệt độ tới chuyển dời vị trí cbhh? Trả lời tóm tắt: Trong (II.1) R > 0; T > 0; d ln K < 0, lnK (hoặc K) nghịch biến với nhiệt độ T Vậy phản ứng toả dT nhiệt, cbhh chuyển dời sang trái (sự tái tạo chất đầu thuận lợi), T tăng − Nếu ∆Hopư < 0, Kết phù hợp với kết luận rút từ nguyên lí Lơ Satơlie − Đề nghị bạn cho câu trả lời chi tiết ∆Hopư > II.2.2 Phần định lượng A Bổ sung số vấn đề NĐLHH Một phản ứng hoá học thuận nghịch nói chung, trạng thái cân nói riêng, hệ nhiệt động Thế hoá học Với cấu tử i (khái niệm "cấu tử" phù hợp mặt nhiệt động, ta dùng gần "chất"), có  ∂G  Gi =  = µi ÷  ∂n i T,P,n j (II.5) G i lượng Gipxơ (hay đẳng áp) mol riêng (phần) chất i µ i hố học chất i (trước gọi hoá thế)  ∂G  Kí hiệu  ∂n ÷ cho biết: Lấy đạo hàm G theo số mol chất i giữ không đổi T, P  i T,P,n j số mol cấu tử j khác hệ Với hàm nhiệt động U, H, F ta có biểu thức tương tự (II.5) Từ liên hệ nhiệt động, biểu thức chi tiết G i (hay µi) là: G i = G + RT ln(fi / p ) ; i khí thực i hay µ i = µ0 + RT ln(fi / p ) i (II.6b) G i = G + RT ln(p i / p ) ; i khí lí tưởng i hay (II.6a) (II.6c) µ i = µ0 + RT ln(p i / p ) i (II.6d) Hệ số hoạt độ/ hoạt áp Hoạt áp fi khí thực liên hệ với áp suất riêng phần p i khí lí tưởng (hay xét điều kiện tiêu chuẩn): fi = γpi (II.7a) γ hệ số hoạt áp; điều kiện tiêu chuẩn chọn cho γ = → fi = pi (II.7b) µ0 hố học điều kiện tiêu chuẩn, tỉ lệ với G i i Đối với khí, thường coi khí lí tưởng, người ta chọn p0 = bar (hay 1atm) áp suất điều kiện tiêu chuẩn (II.8) Áp dụng (II.8) thì, (II.6c) (II.6d) rút lại gọn hơn: G i = G + RTlnpi = µi = µ0 + RTlnpi i i (II.6e) Trong (II.6e) pi lượng không thứ nguyên (không đơn vị) theo quy ước (II.8), phù hợp với phép toán logarit lnX hay lgX, X số (một lượng) không thứ nguyên Tương tự trên, với chất i có nồng độ CM: G i = G + RTln (ai /C0) II.9a) hay µi = µ0 + RTln (ai / C0) (II.9b) (dd thực) i i Hình 4–1 Dụng cụ dùng đo thể tích khí sinh từ phản ứng A Chuẩn bị bể làm lạnh Cho lượng vừa đủ NaCl vào bể làm lạnh có chứa khoảng 300 mL nước đá, trộn để thu dung dịch nhiệt độ –5ºC Sử dụng nước đá nhiệt độ –10ºC B Phản ứng với axit clohydric Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 4–1 tủ hút Kiểm tra lại hệ dụng cụ lắp đặt giữ giá đỡ ống thủy tinh chia độ nối với bình cầu có nhánh (Schlenk tube or Schlenk flask) ống Tygon hay không Đổ đầy nước vào ống thủy tinh chia độ cách đổ nước qua bầu thủy tinh mở Lấy xác 1,00 g hỗn hợp muối từ lọ thủy tinh nhỏ cho vào bình cầu có nhánh phễu Cho từ vào bình cầu có nhánh Rửa phễu – mL nước cất để đảm bảo tồn mẫu đưa vào bình cầu có nhánh Làm đơng đặc dung dịch bình cầu cách nhúng đáy bình cầu vào bể làm lạnh (ice–bath) Thêm 10,0 mL dung dịch HCl 3,0 mol·L–1 vào bình cầu có nhánh đậy kín bình cầu có nhánh nút cao su Điều chỉnh chiều cao nước ống thủy tinh chia độ đến vạch cách thay đổi chiều cao bầu thủy tinh Mở khóa nối bình cầu có nhánh với ống thủy tinh chia vạch bỏ bể làm lạnh Khi nước đá bình cầu có nhánh bắt đầu tan chảy, axit phản ứng với CaCO giải phóng khí CO2 10 Chờ đến khơng cịn thay đổi mực nước bình chia vạch nữa, lúc khơng quan sát thấy khí nữa, ghi thể tích khí thu 11 Mở bình cầu có nhánh lọc dung dịch Rửa phần chất rắn thu nước cất, sau rửa xeton Gạn phần nước lọc vào bình chứa dung dịch axit thải 12 Ghi khối lượng muối canxi sunfat khan thu Xử lý số liệu Tính số mol khí CO2 sinh (Cần ý đến áp suất dung dịch axit điều kiện nhiệt độ thực phản ứng) Trong thí nghiệm này, 1,0 gam hỗn hợp muối canxi với thành phần sau: 40,0% CaCO3 400 mg 5,0% CaCl2 50 mg 55,0% CaSO4 550 mg 10,0 mL dung dịch HCl 2,0 M chuẩn bị cách pha lỗng từ dung dịch HCl bão hịa (12,06 M) Pha loãng 1,66 mL dung dịch HCl 12,06 M thành 10 mL Áp suất khí = 0,908 at; áp suất dung dịch axit HCl khoảng 0,043 at 25,0 °C Thể tích khí CO2 tạo thành 112,3 mL CaCO3(g) + 2H+(aq) → Ca+2 (aq) +H20(l) + CO2(g) PCO2 = Pat – PHCl(aq) = 0,908–0,043 = 0,865 at Với thừa nhận CO2 khí lí tưởng, từ cơng thức PV = nRT 0,865 at × 0,1123 L = n× 0,082 at·L·mol–1·K–1 × 298 K, n = 3,98 mmol CO2 Tính lượng CaCO3 tham gia phản ứng: mol CO2 ⇔ 1mol CaCO3 mol CaCO3 =100,0 g Tổng lượng CaCO3 phản ứng = 3,98× 10–3 mol CaCO3 × 100,0 g CaCO3 = 0,398 g 1mol CaCO3 Tính phần trăm khối lượng CaSO4 có mẫu phân tích Kết tủa CaSO4 lọc từ dung dịch xác định khối lượng: Khối lượng CaSO4= 0,453 g % Khối lượng CaSO4 = 0,453/1,000 ×100 = 45,3 % Tính phần trăm khối lượng CaCO3 CaCl2 có hỗn hợp muối Khối lượng CaCl2 hỗn hợp tính cách lấy tổng khối lượng hỗn hợp (1,000 g) trừ khối lượng CaCO3 khối lượng CaSO4: 1,000 – 0,398 – 0,453 = 0,149 g CaCl2 % khối lượng CaCO3 = (0,398/1,000) × 100 = 39,8 % % khối lượng CaCl2 = (0,149/1,000) × 100 = 14,9 % Thảo luận nguyên nhân gây sai số thí nghiệm Đối với CaCO3 = (400–398)/400 = 0,5 % (sai số âm) Đối với CaSO4 = (550–453)/550 = 17,6 % (sai số âm) Đối với CaCl2 = (149–50)/50 = 198 % (sai số dương) Q trình lọc CaSO khó kích thước hạt Do đó, hàm lượng CaSO4 xác định nhỏ giá trị thực Hàm lượng CaCl xác định cách tính từ hàm lượng CaCO CaSO4, sai số pháp tính hàm lượng CaCl2 lớn Sai số phép đo CO lọc CaSO4 dẫn đến sai số kết xác định hàm lượng CaCl2 lớn Bài Tổng hợp phân tích aspirin Aspirin hay axit axetylsalixylic vừa este hữu vừa axit hữu Nó dùng rộng rãi làm thuốc giảm đau thuốc giảm sốt Nó thường tổng hợp phản ứng axit salixylic với anhiđrit axetic theo phản ứng sau: O O O O H + CH3 CH3 O Axit salixylic O O OH anhiđrit axetic O H + H 3C OH O O CH3 axit axetylsalixylic axit axetic Lượng axit axetylsalixylic sinh xác định phương pháp chuẩn độ bazơ mạnh NaOH CH3COOC6H4COOH + OH– (aq) → CH3COOC6H4COO– (aq) + H2O (l) Tuy nhiên, este nên axit axetylsalixylic dễ dàng bị thuỷ phân, đó, chuẩn độ thông thường bazơ mạnh, môi trường kiềm gây tượng thuỷ phân, dẫn đến sai số trình chuẩn độ Do vậy, phương pháp chuẩn độ ngược sử dụng, bước thứ nhất, tất lượng axit có dung dịch trung hoà lượng dư bazơ mạnh, chẳng hạn NaOH Trong phản ứng trung hoà axit–bazơ hệ aspirin/NaOH, mol NaOH phản ứng với mol aspirin Trong phản ứng thuỷ phân chậm aspirin, mol NaOH phản ứng hết với mol aspirin Do đó, số mol NaOH đem phản ứng phải nhiều lần số mol aspirin Sau đó, lượng NaOH dư xác định phương pháp chuẩn độ dung dịch chuẩn axit Trong thí nghiệm này, axit axetylsalixylic tổng hợp Toàn lượng axit thu đem xác định phương pháp chuẩn độ ngược Hoá chất – Axit salixylic, CH3COOC6H4COOH (Nhầm chỗ này! Phải HOC6H4COOH) – Anhiđrit axetic, (CH3CO)2O – Axit photphoric, H3PO4 axit sunfuric, H2SO4 đặc – Etanol, C2H5OH – Natri hiđroxit, NaOH 0,50 mol.L–1 – Axit clohiđric, HCl 0,30 mol.L–1 – Chất thị phenolphtalein Hoá chất HOC6H4COOH (CH3CO)2O H3PO4 H2SO4 C2H5OH NaOH (aq) HCl (aq) Trạng thái Rắn Lỏng đặc đặc Lỏng 0,50 mol.L–1 0,30 mol.L–1 Mức độ nguy hiểm 22 36 37 38 41 61 10 20 22 34 23 24 25 35 36 37 38 49 23 24 25 35 36 37 38 49 11 20 21 22 36 37 38 40 35 23 25 34 38 Quy định an toàn 22 26 36 37 39 26 36 37 39 45 23 30 36 37 39 45 23 30 36 37 39 45 16 24 25 36 37 39 45 26 37 39 45 26 36 37 39 45 Thiết bị dụng cụ: − Cốc thuỷ tinh, 100 mL − Bình tam giác, 250 mL (2) − Pipet, mL 10 mL − Ống đong, 50 mL − Buret, 50 mL − Đũa khuấy − Phễu Buchner − Giấy lọc − Bình lọc chân khơng − Mao quản đo nhiệt độ nóng chảy − Nhiệt kế, 1100C − Máy đo điểm nóng chảy − Bình đựng nước rửa A Tổng hợp aspirin, axit axetylsalixylic Cân lượng xác 3,00 g axit salixylic cho vào bình tam giác 100 mL Thêm 6,00 mL anhiđrit axetic 4–8 giọt axit photphoric vào bình phản ứng khuấy hỗn hợp Đun nóng dung dịch tới 80–100 0C cách đặt bình phản ứng vào nước nóng khoảng 15 phút Thêm từ từ giọt mL nước lạnh phản ứng phân huỷ (thuỷ phân) anhiđrit xảy hồn tồn, sau cho thêm 40 mL nước làm lạnh dung dịch trong nước đá Nếu tinh thể chất rắn không xuất hiện, chà đũa khuấy vào thành bình phản ứng để tạo mầm cho trình kết tinh Cân khối lượng giấy lọc dùng để lọc Lọc chất rắn cách lọc hút thông qua phễu Buchner rửa tinh thể chất rắn chút nước đá lạnh khoảng –50C Để kết tinh lại, hoà tan chất rắn cốc thuỷ tinh 10 mL etanol sau thêm 25 mL nước ấm Đậy cốc thuỷ tinh kính làm lạnh cốc nước đá để trình kết tinh xảy hoàn toàn Lọc hút thu lấy sản phẩm kết tinh bước Lấy giấy lọc có chứa sản phẩm đặt kính làm khô tủ sấy 100 0C khoảng giờ, sau cân sản phẩm 10 Xác định điểm nóng chảy (1350C) để xác định độ tinh khiết B Xác định hàm lượng axit axetylsalixylic Hoà tan 0,5 gam aspirin 15 mL etanol bình tam giác 250 mL Thêm vào 20 mL dung dịch NaOH 0,5 mol.L–1 Để tăng tốc độ phản ứng, đun nóng mẫu bát nước khoảng 15 phút sau cho thêm viên đá bọt vào bình Thỉnh thoảng khuấy hỗn hợp bình Chú ý: Tránh đun sơi mẫu bị phân huỷ Làm lạnh mẫu tới nhiệt độ phòng thêm vào 2–4 giọt chất thị phenolphtalein vào bình Màu dung dịch phải màu hồng nhạt Nếu dung dịch không màu cho thêm mL dung dịch NaOH 0,5 mol.L–1 lặp lại bước Ghi tổng thể tích dung dịch NaOH 0,5 mol.L–1 sử dụng Chuẩn độ kiềm dư dung dịch dung dịch HCl 0,30 mol.L –1 màu hồng vừa biến dung dịch lên đục Ghi thể tích dung dịch HCl 0,30 mol.L–1 dùng để chuẩn độ Lặp lại trình chuẩn độ lần với mẫu aspirin Xử lý liệu Tính hàm lượng Aspirin chuẩn bị: Axit salixylic Anhyđrit axetic Axit axetylsalixylic Axit axetic Khối lượng aspirin theo lý thuyết: n(salicylic acid) = 3, 00 = 0,0217 mol, n(aspirin) = 0,0217 mol 138,12 Khối lượng aspirin = 0.0217×180,2 = 3.906 g Thực nghiệm: Khối lượng sản phẩm khô (aspirin) thu theo thực nghiệm = 3,03 g n (aspirin) hay 3,03/180,2 = 0,01682 mol Hàm lượng aspirin = 3,03 × 100% = 3,91 77% Hàm lượng thấp độ tan aspirin nước lạnh Tính lượng axit axetylsalixylic có mẫu asppirin n(axit axetylsalixylic) theo lý thuyết= 1, 00 g = 5.55 mmol 180, g / mol 40 ml NaOH 0,5 M chứa 20 mmol Chuẩn độ 1,00 g mẫu với HCl 0.30 M, thực nghiệm dùng trung bình 27.0 ml 27 ml HCl 0,3M chứa 8,10 mmol n(NaOH dùng phản ứng với axit axetylsalixylic) = 20.0 − 8.10 = 11.9 mmol 1,0 mol axit axetylsalixylic phản ứng với 2,0 mol NaOH nên n (axit axetylsalixylic) = 11, = 5.95 mmol Để loại bỏ axit axetic tạo sau phản ứng, trình kết tinh lại (tái kết tinh) lặp lặp lại rửa mẫu nước dư Do lượng mẫu giảm từ 1,50 g đến 1,05 g Trong chuẩn độ tái kết tinh 1,00 g mẫu với HCl 0.30 M, thực nghiệm dùng trung bình 28.9 ml 28,9 ml HCl 0,30M chứa 8,67 mmol n(NaOH dùng phản ứng với axit axetylsalixylic) = 20,0 − 8,67 = 11,3 mmol 1,0 mol axit axetylsalixylic phản ứng với 2,0 mol NaOH nên: n (axit axetylsalixylic) = 11, = 5,67 mmol Tính độ tinh khiết aspirin biểu thị tỷ lệ phần trăm khối lượng Điểm nóng chảy mẫu 132oC mẫu không tinh khiết Khối lượng axit axetylsalixylic tìm thấy (b) nhiều so với lý thuyết phương pháp tính cho thấy khơng axit axetylsalixylic mà cịn axit salixylic sản phẩm phụ axit axetic khơng phản ứng Vì ảnh hưởng đến độ tinh khiết mẫu aspirin Bài Xác định hàm lượng sắt đồng phương pháp chuẩn độ iot Các hợp kim dẻo tạo cách trộn lẫn kim loại Al, Ni Cu với hàm lượng cao kim loại khác Hợp kim dẻo sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp dạng bán sản phẩm (semi–finished products) Trong xí nghiệp luyện kim, hợp kim cho vào hỗn hợp kim loại nóng chảy khác với mục đích thay đổi thành phần để thu tính chất hóa học, tính dẫn điện, tính chất học sản phẩm cuối Trong thí nghiệm này, mẫu dung dịch hợp kim dẻo bao gồm sắt đồng phân tích hai phương pháp chuẩn độ Đầu tiên, hàm lượng ion Fe(III) xác định cách cho kết tủa với pyrophosphate dung dịch axit sau hàm lượng ion Cu(II) tính từ tổng hàm lượng sắt có dung dịch đo phương pháp chuẩn độ iot gián tiếp với dung dịch chuẩn dung dịch thiosulfate (S2O32–) Hóa chất thuốc thử: • Dung dịch cần xác định 0,10 M (simulating a digested sample of alloy containing both Fe 3+ Cu2+ ions in 4–6 g·L–1) • Dung dịch Natri thiosunfat chuẩn, Na2S2O3, 0,050 mol·L–1 • Dung dịch natri pyrophotphat, Na4P2O7, 5,0% • Dung dịch axit clohydric, HCl (aq), 4,5 mol·L–1 • Dung dịch kali iodua, KI, 10 % • Hồ tinh bột, 5,0% Hóa chất Dung dịch HCl Dung dịch KI Trạng thái 4.5 mol·L–1 10% Các nhân tố rủi ro 23 25 34 38 36 38 42 43 61 Các điều kiện an toàn 26 36 37 39 45 Dụng cụ • Buret: 50 mL • Ống đong chia vạch: 50 mL • Eclen: 250 mL (2) • Pipet: mL 10 mL • Mặt kính đồng hồ: (2) A Xác định ion Cu(II) Lấy xác 10,0 mL dung dịch cần xác định vào eclen loại 250 ml, thêm 50 mL nước cất trộn Cho tiếp vào eclen 20 mL dung dịch pyrophotphat 5,0%, 5,0 mL dung dịch HCl 4,5 mol·L –1 40 mL dung dịch KI 10% Khi dung dịch pyrophotphat cho vào, có kết tủa xuất Đậy kín eclen kính đồng hồ bóng tối thời gian từ đến phút xuất kết tủa trắng Chuẩn độ eclen dung dịch Na2S2O3 chuẩn nồng độ 0,020 mol.L–1 thu màu vàng nhạt Tại thời điểm này, cho tiếp mL dung dịch hồ tinh bột 5% vào làm thị chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh đậm sang màu trắng sữa dừng lại Ghi giá trị thể tích dung dịch Na2S2O3 vừa cho vào B Xác định tổng lượng Cu(II) Fe(III) Lấy xác 10.0 mL dung dịch cần xác định vào eclen 250 mL, thêm 50 mL nước cất lắc Thêm tiếp mL dung dịch HCl 4,5 mol·L –1 40 mL dung dịch KI 10% vào dung dịch nói lắc Đậy kín bình mặt kính đồng hồ để bóng tối từ 3–5 phút Ta nhìn thấy lượng nhỏ kết tủa màu trắng Chuẩn độ dung dịch dung dịch Na2S2O3 chuẩn nồng độ 0,020 mol.L–1 thu màu vàng nhạt Tại thời điểm này, cho tiếp mL dung dịch hồ tinh bột 5% vào làm thị chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh đậm sang màu trắng sữa dừng lại Ghi giá trị thể tích dung dịch Na2S2O3 vừa cho vào Xử lý số liệu trả lời câu hỏi Viết phương trình phản ứng xảy trình chuẩn độ 2Fe3+(aq) + 2I–(aq) ⇌ Fe2+(aq) + I2(aq) I2(aq) + I–(aq) ⇌ I3–(aq) I3–(aq) + S2O32–(aq) ⇌ 3I–(aq) + S4O62–(aq) Cu2+(aq) + 4I–(aq) ⇌ CuI(s) + I2(aq) S2O32–(aq) + I2(aq) ⇌ S4O62–(aq) + I–(aq) Cu2+(aq) + S2O32–(aq) + I–(aq) ⇌ CuI(s) + S4O62–(aq) Giải thích dung dịch có tính axit Phản ứng định lượng xảy dung dịch có mơi trường trung tính axit yếu Trong dung dịch bazơ mạnh axit mạnh, khơng xảy q trình oxi hóa thiosunfat Vì mơi trường bazơ mạnh, ion thiosufate (S2O32–) bị oxi hóa thành ion sunfat (SO42–) thành ion tetra thionat (S4O62–) Trong môi trường axit mạnh, axit thiosufuric tạo thành tự oxi hóa khử tạo thành axit sunfurơ lưu huỳnh Cả hai trình dẫn đến sai số phép định lượng mà phản ứng xảy trình định lượng khác với phản ứng vừa nêu Trong số trường hợp, lượng iot tự chuẩn độ dung dịch axit yếu, môi trường tạo cho phản ứng chất oxi hóa mạnh ion I– Trong trường hợp này, phép chuẩn độ iot phải kết thúc nhanh nhằm hạn chế tiếp xúc với khơng khí, mơi trường axit thuận lợi cho q trình oxi hóa ion I– oxi khơng khí Giải thích ta phải cho hồ tinh bột thời điểm gần kết thúc chuẩn độ? Nếu khơng có hồ tinh bột, ta không quan sát điểm kết thúc chuẩn độ Bởi màu vàng dung dịch nhạt khơng có hồ tinh bột Do khó quan sát điểm kết thúc chuẩn độ nồng độ iot nhỏ (Comment: Nên giải thích rõ ràng câu cuối đưa thêm lí khơng cho HTB từ lúc bắt đầu chuẩn độ) Tính số mol ion Cu2+ Fe3+ có dung dịch cần xác định Chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 0,050 M: × 15,2 mL Na2S2O3 0,05 mol⋅ L–1 Na2S2O3 mol Cu 2+ = 7,60 × 10 −4 mol Cu ( II ) 2− mol S O3 Chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 0,020 M: mol Cu 2+ × = 8,14 × 10 −4 mol Cu ( II ) 2− 40,7 mL Na2S2O3 0,02 mol⋅ L–1 Na2S2O3 mol S O3 Xác định tổng ion Cu(II) Fe(III): n(Cu(II) + Fe(III)) = 34,0 mL Na2S2O3 0,05 mol ⋅L–1 Na2S2O3 = 1,70×10–3 mol n( Fe(III)) = 1,70×10–3 – 8,14×10–4 mol Cu(II) = 8,86×10–4 mol Fe(III) Tính tỉ lệ khối lượng ion Cu2+ ion Fe3+ 8,14 10–4 mol Cu(II) × 63,55 g⋅mol–1= 5,18×10–2 g 8,86 10–4 mol Fe(III) × 55,84 g⋅mol–1 = 4,95×10–2 g Tỉ lệ khối lượng = 5,18 × 10 -2 =1,05 4,95 × 10 -2 Bài Phân tích hỗn hợp muối clorua Thành phần dung dịch gồm MgCl NaCl xác định theo phương pháp chuẩn độ gián tiếp cách chuẩn độ kết tủa để xác định tổng lượng ion clorua có mặt, sau chuẩn độ tạo phức để xác định lượng ion magie Kỹ thuật chuẩn độ kết tủa dùng để xác định lượng ion clorua dung dịch phương pháp Fajans Trong phép đo bạc này, bạc nitrat dùng làm thuốc thử để kết tủa ion clorua có mặt dung dịch Điểm cuối chuẩn độ xác định nhờ chất thị hấp phụ, tiêu biểu dichlorofluorescein, axit hữu yếu Trước đạt tới điểm cuối chuẩn độ, hạt nhỏ bạc clorua tích điện âm hấp phụ ion clorua dư dung dịch Các anion thị bị đẩy khỏi bề mặt tích điện âm hạt bạc clorua, làm dung dịch chuyển sang màu xanh lục vàng Tuy nhiên, sau điểm tương đương, hạt bạc clorua lại hấp phụ ion bạc Như lớp tích điện dương hình thành hút ion dichlorofluoresceinate, dung dịch xuất màu đỏ–hồng Dextrin sử dụng để hạn chế keo tụ hạt bạc clorua Mặt khác, lượng ion magie có dung dịch xác định phương pháp chuẩn độ complexon với axit ethylenediaminetetraacetic, EDTA Là phối tử sáu (hexadentate), EDTA tạo phức (chelates) với tất ion kim loại, trừ ion kim loại kiềm, theo tỉ lệ 1:1 Eriocrom đen T (EBT) chất thị phổ biến dùng cho chuẩn độ EDTA Ở pH > 7,00 EBT tự có màu xanh lam cịn phức chất với ion kim loại có màu đỏ Trong thí nghiệm này, hàm lượng clorua dung dịch gồm MgCl NaCl xác định phương pháp Fajans Nồng độ ion magie xác định phương pháp chuẩn độ EDTA 100 mL dung dịch chuẩn bị cách hòa tan muối MgCl NaCl nước, gọi mẫu chưa biết Mục tiêu thí nghiệm xác định nồng độ MgCl NaCl theo đơn vị g/100 mL dung dịch A Xác định tổng lượng clorua phương pháp Fajans Dùng pipet 10 mL, chuyển hết 10,0 mL dung dịch từ chai dán nhãn dung dịch chưa biết (unknown solution) vào bình nón 250 mL Thêm nước cất đến thể tích khoảng 100 mL Lấy ống Eppendorf nhựa đựng túi nilon có dán nhãn Dextrin chuyển hết hố chất vào bình nón Thêm giọt dung dịch thị dichlorofluorescein Ghi xác nồng độ dung dịch chuẩn AgNO3 Rót đầy dung dịch chuẩn AgNO3 vào buret Chuẩn độ dung dịch chưa biết đến dung dịch xuất màu đỏ hồng Ghi thể tích AgNO3 dùng theo mL Dùng bình nón sử dụng lần chuẩn độ thứ tiến hành chuẩn độ lặp lại Cần rửa bình nón trước làm lại cách đổ dung dịch bình nón vào bình chứa nước thải (Aqueous Waste) tráng lại bình nón hai lần nước cất B Xác định Mg2+ phép chuẩn độ trực tiếp với EDTA Rót đầy dung dịch chuẩn EDTA vào buret thứ hai Ghi xác nồng độ dung dịch chuẩn EDTA Dùng pipet 25 mL, chuyển hết 25,0 mL dung dịch chưa biết vào bình nón 250 mL Thêm nước cất đến thể tích khoảng 100 mL Dùng pipet mL, thêm 1,0 mL dung dịch đệm pH=10 Thêm 3–4 giọt dung dịch thị EBT Chuẩn độ dung dịch chưa biết với dung dịch chuẩn EDTA đến màu chuyển từ đỏ sang xanh lam Ghi thể tích dung dịch EDTA dùng theo mL Dùng bình nón sử dụng lần chuẩn độ thứ tiến hành chuẩn độ lặp lại Cần rửa bình nón trước làm lại cách đổ dung dịch bình nón vào bình chứa nước thải (Aqueous Waste) tráng lại bình nón hai lần nước cất Xử lý số liệu Xác định số milimol ion Cl– có 100 mL dung dịch chưa biết Xác định số milimol ion Mg2+ có 100 mL dung dịch chưa biết Tính nồng độ MgCl2 NaCl dung dịch chưa biết theo số g/100 mL Bài Điều chế hiđro từ ammoni boran Trong cơng tìm kiếm nguồn lượng bền vững tương lai, hiđro coi nguồn lượng thân thiện với môi trường Dự trữ hiđro cách an toàn hiệu nhiệm vụ quan trọng kinh tế học hiđro Trong số hiđrua dùng làm vật liệu thể rắn để dự trữ hiđro, ammoni boran (H 3N·BH3) quan tâm nhiều có dung lượng dự trữ hiđro lớn lại bền điều kiện làm việc pin nhiên liệu Khi thủy phân, ammoni boran giải phóng hiđro theo phương trình 1: H3N.BH3(aq) + 2H2O(l) → NH4BO2(aq) + 3H2(g) (1) Dung dịch nước ammoni boran bền vững, thủy phân xảy có mặt chất xúc tác thích hợp Những nghiên cứu cho thấy hạt palađi (0) kích thước nano ổn định nhờ polime hịa tan nước xúc tác có hoạt tính cao cho phản ứng thủy phân ammoni boran Có thể tạo hạt palađi (0) kích thước nano thí nghiệm nhờ phản ứng khử kali tetracloropalađat(II) ammoni boran có mặt poly (4–styrenesulfonic acid–co–maleic acid) Trong thí nghiệm này, thủy phân có xúc tác ammoni boran tiến hành với kali tetracloropalađat(II) dung dịch có chứa poly (4–styrenesulfonic acid–co–maleic acid) Ở đây, kali tetracloropalađat(II) đóng vai trị chất sản sinh xúc tác, bị khử ammoni boran tạo hạt palađi (0) kích thước nano Các hạt nano ổn định poly (4–styrenesulfonic acid–co–maleic acid) xúc tác cho phản ứng thủy phân ammoni boran I Chuẩn bị thí nghiệm Kiểm tra xem thí nghiệm (được lắp đặt hình vẽ đây) giữ chặt giá thí nghiệm, ống chia độ nối với bình có nhánh (Schlenk tube) qua ống nhựa Tygon khuấy từ nằm bình có nhánh hay chưa Cần đảm bảo nút đậy cao su (septum) để hở khóa mở Bằng cách thay đổi cao độ bầu thủy tinh, đưa mức nước ống chia độ điểm khơng Đóng khóa bình có nhánh Bầu thủy tinh Ống chia độ Bơm tiêm Nút đậy cao su (Septum) Khóa Bình có nhánh (Schlenk Tube) Thanh khuấy từ Máy khuấy từ Lắp thí nghiệm II Sự thủy phân ammoni boran A Khi khơng có chất xúc tác Dùng phễu chuyển toàn dung dịch ammoni boran (Solution A) từ lọ thủy tinh vào bình có nhánh Dùng phễu cho thêm dung dịch polime (Solution B) từ lọ thủy tinh vào bình có nhánh Đóng kín bình có nhánh nút đậy cao su, đặt máy khuấy từ chế độ quay 600 vòng/phút (600 rpm – ghi máy), mở van nối với ống chia độ Bấm ghi mức nước (V o) thời điểm không lúc bắt đầu bấm Từng phút đọc ghi lại tổng thể tích khí tạo thành vào bảng phiếu trả lời Làm vy 10 phỳt ri kt thỳc CảNH BáO Về CáC NGUY HIểM Có THể GặP Và KHUYếN CáO VỊ AN TOµN TRONG KHI LµM THÝ NGHIƯM Cảnh báo nguy đăặc biêặt (Kí hiệu R – Risk) R Gây nổ dạng khô R Nguy nổ va đâêp, ma sát, có lửa hoăêc nguồn gây cháy khác R Nguy gây nổ cao va đâêp, ma sát, có lửa hoăêc nguồn gây cháy khác R Tạo hợp chất nổ kim loại nhạy R Đun nóng gây nổ R Gây nổ tiếp xúc hoăêc khơng tiếp xúc với khơng khí R Có thể gây cháy R Tiếp xúc với vâêt liêêu cháy gây cháy R Gây nổ trôên với chất dễ cháy R 10 Có thể cháy R 11 Dễ cháy R 12 Rất dễ cháy R 13 Khí hóa lỏng dễ cháy R 14 Phản ứng mãnh liêêt với nước R 15 Tiếp xúc với nước giải phóng khí dễ bốc cháy R 16 Gây nổ trôên với chất oxi hóa R 17 Tự bốc cháy khơng khí R 18 Khi sử dụng, tạo hỗn hợp với khơng khí gây cháy hoăêc nổ R 19 Có thể tạo peoxit gây nổ R 20 Nguy hiểm hít vào R 21 Nguy hiểm tiếp xúc với da R 22 Nguy hiểm nuốt vào R 23 Ngơê đơêc hít vào R 24 Ngôê đôêc tiếp xúc với da R 25 Ngôê đơêc nuốt vào R 26 Rất đơêc hít vào R 27 Rất đôêc tiếp xúc với da R 28 Rất đôêc nuốt vào R 29 Tiếp xúc với nước giải phóng khí đơêc R 30 Khi sử dụng, dễ cháy R 31 Tiếp xúc với axit giải phóng khí đơêc R 32 Tiếp xúc với axit giải phóng khí đơêc R 33 Gây nguy hiểm tác đơêng tích lũy R 34 Gây bỏng R 35 Gây bỏng năêng R 36 Gây cay mắt R 37 Kích thích hêê hơ hấp R 38 Gây mẩn ngứa da R 39 Nguy hiểm tác đôêng nghiêm trọng loại bỏ R 40 Có thể nguy hiểm tác đơêng nghiêm trọng loại bỏ R 41 Nguy hiểm gây hỏng mắt năêng R 42 Có thể gây sổ mũi hít vào R 43 Có thể gây mẫn ngứa tiếp xúc với da R 44 Nguy gây nổ đun nóng bình kín R 45 Có thể gây ung thư R 46 Có thể gây tổn hại gen R 47 Có thể gây tổn hại phổi R 48 Nguy hiểm bị tổn hại kéo dài Khuyến cáo an tồn (Kí hiệu S – Safety) S Nút kín bình chứa S Để cách xa tầm với trẻ S Giữ nơi thoáng mát S Bảo quản cách xa khu dân cư S Bảo quản bình chứa điều kiêên (chất lỏng nhà sản xuất đưa dẫn riêng) S Bảo quản điều kiêên (khí trơ nhà sản xuất dẫn riêng) S Bảo quản bình chứa dạng đóng kín S Bảo quản bình chứa khơ S Bảo quản bình chứa nơi thơng gió S 10 Bảo quản bình chứa chất bình dạng ướt S 11 Tránh tiếp xúc với khơng khí S 12 Khơng bảo quản bình chứa dạng kín S 13 Bảo quản cách xa thực phẩm, nước uống thực phẩm cho gia súc S 14 Bảo quản cách xa ( chất đố kị phải nhà sản xuất định) S 15 Bảo quản cách xa nhiêêt S 16 Bảo quản cách xa nguồn phát lửa Cấm hút thuốc S 17 Bảo quản cách xa chất dễ cháy S 18 Tiếp xúc mở bình chứa hố chất cẩn thâên S 19 Khi sử dụng hóa chất khơng ăn hoăêc uống đồng thời S 20 Khi sử dụng hóa chất khơng hút thuốc S 21 Khơng hít bụi hóa chất S 22 Khơng hít khí/khói/ hơi/ khí phun sương S 23 Tránh tiếp xúc hóa chất với da S 24 Tránh hóa chất bắn vào mắt S 25 Trong trường hợp bị bắn vào mắt, phải rửa với nhiều nước đến quan y tế S 26 Cởi bỏ áo quần bị nhiễm bẩn hóa chất S 27 Khi bị dính vào da, rửa với mơêt lượng nhiều (do nhà sản xuất định) S 28 Khơng làm khơ kiêêt bình chứa S 29 Khơng cho nước vào sản phẩm S 30 Bảo quản cách xa chất gây cháy S 31 Cần có biêên pháp đề phịng phóng điêên S 32 Tránh va đâêp ma sát S 33 Chất bình chứa phải loại bỏ theo cách an tồn thích hợp S 34 Măêc quần áo bảo vêê thích hợp S 35 Đeo găng tay thích hợp ... động (Nhiệt động lực học lĩnh vực Vật lí học Nội dung Nhiệt động lực học áp dụng Hóa học tạo lĩnh vực Nhiệt động lực Hóa học (qui ước viết tắt NĐLHH) Các nội dung đề cập tài liệu thuộc lĩnh vực... (I.10) NX: Cơ sở Toán học, Vật lí học đảm bảo tính định lượng, logic cho kết luận Hóa học Do đó, dù mức độ sử dụng nào, thầy giáo dạy Hóa học cần coi trọng mức sở II Cân hóa học II.2.1 – Phần định... tương ứng trị số ∆G pu IV Một số tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Đình Huề Giáo trình Hóa lí I, II NXB Giáo dục, 1982; 2001 [2] Trần Thành Huế Tư liệu Hóa học 10, NXB Giáo dục 2006, 2008 [3] P.W Atkins

Ngày đăng: 25/05/2014, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PhÇn 1

    • Bài tập IV.1

    • NX: Cách dựa vào thế hóa học mi chặt chẽ hơn; b) chỉ là gần đúng (rất thô), đặc biệt về bậc pư, nói chung, bậc pư không bằng/không phải là hệ số trong (1) mà do thực nghiệm cung cấp.

    • PhÇn 2

      • Bài 5. Một nhà hóa học tiến hành phân tích một hợp kim màu trắng bạc gồm kim loại đồng và niken. Ông cân 3,1422 gam mẫu và hòa tan hoàn toàn vào dung dịch axit nitric đặc trong 4 giờ trong tủ hút. Pha loãng dung dịch thu được thành 100,00 ml trong một bình định mức. Trong quá trình hòa tan có một chất khí màu nâu tạo thành và không có sản phẩm khí khác.

      • Cho biết: Pb =207; độ giảm thế của bình điện phân là 0,35v; I = 0,2 A và ở 25 0C:

        • Câu 6. Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M và Pb(NO3)2 0,100 M.

          • H­ướng dẫn giải:

          • PhÇn 3

          • Câu 5.4. (a) Trong môi trường axit, ion cromat màu vàng (CrO42 –) chuyển hóa thành ion dicromat màu da cam (Cr2O72 –). Hãy viết phương trình phản ứng.

          • (b) Số oxi hóa của nguyên tử kim loại trong ion cromat và ion dicromat bằng bao nhiêu?

          • (c) Phản ứng viết ở (a) có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Giải thích.

          • (d) Hãy cho biết yếu tố chính ảnh hưởng đến vị trí của cân bằng trên.

          • (e) Hãy vẽ cấu trúc hình học của CrO42 – và Cr2O72 –.

          • Vật cần mạ crom được nhúng vào dung dịch Cr2O72 – trong môi trường axit, vật này đóng vai trò là catot trong bình điện phân. (Cr = 51,996; 1 F = 96485 C)

          • (f) Biết rằng tại anot xảy ra quá trình oxi hóa nước, hãy viết các bán phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phản ứng tổng cộng xảy ra trong quá trình điện phân.

          • (g) Có bao nhiêu mol khí oxi thoát ra khi có 52,0 g crom kết tủa tại điện cực?

          • (h) Nếu cường độ dòng điện là 10,0 A thì phải mất bao lâu để thu được 52,0 g crom?

          • (i) Xét về mặt hóa học thì tại sao crom lại thường được sử dụng để mạ trên bề mặt các kim loại?

          • b. +6, +6;

          • c. không, không có nguyên tố nào thay đổi số oxi hóa.

          • d. pH;

          • e.

          • f. Anot (+) H2O  1/2 O2 + 2H+ + 2e

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan