Tiểu luận cao học: 1. Phân tích bản chất của lý thuyết học tập nhận thức và thuyết kiến tạo. Vận dụng vào dạy học. 2. phân tích những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng những phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực

30 8 0
Tiểu luận cao học: 1. Phân tích bản chất của lý thuyết học tập nhận thức và thuyết kiến tạo. Vận dụng vào dạy học. 2. phân tích những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng những phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích bản chất của lý thuyết học tập nhận thức và thuyết kiến tạo. Vận dụng các lý thuyết này trong dạy học mang lại ý nghĩa gì? 1. Mở đầu Các lý thuyết học tập với tư cách đối tượng nghiên cứu của tâm lý học dạy học là cơ sở quan trọng của lí luận dạy học. Các lí thuyết học tập là những mô hình lí thuyết nhằm mô tả và giải thích cơ chế tâm lí của việc học tập. Các lí thuyết học tập đặt cơ sở lí thuyết cho lí luận dạy học trong việc tổ chức quá trình và phương pháp dạy học. Có rất nhiều mô hình lí thuyết khác nhau giải thích cơ chế tâm lí của việc học tập. Trong chương này không trình bày các mô hình cụ thể mà trình bày những nhóm lý thuyết học tập chính. Có 4 lý thuyết học tập cơ bản là: Thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov; Thuyết hành vi: Học là sự thay đổi hành vi; Thuyết nhận thức: Học là giải quyết vấn đề; Thuyết kiến tạo: Học là tự kiến tạo tri thức. Trong nghiên cứu này, chỉ đề cập đến: thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo và vận dụng của nó trong dạy học: 2. Nội dung phân tích bản chất của lý thuyết học tập nhận thức và lý thuyết học tập kiến tạo 2.1. Bản chất của lý thuyết học tập nhận thức Thuyết nhận thức (Cognitivism) hay còn được gọi là thuyết nhận thức truyền thống ra đời vào những năm 1920 và phát triển mạnh trong nửa sau của thế kỉ XX. Đại diện tiêu biểu của thuyết này là Nhà tâm lí học người Áo Jeans Piaget. Các đại diện của lí thuyết nhận thức giải thích: hành vi của con người như là sự hiểu biết của trí óc. Học sinh được truyền thụ khả năng trừu tượng hóa và năng lực giải quyết vấn đề. Vậy, bản chất của lý thuyết học tập nhận thức: Học là giải quyết vấn đề. Tức là thông qua phát triển năng lực giải quyết vấn đề để phát triển tư duy. Học sinh nhận thức được kiến thức, tri thức ở lĩnh vực nào thì có tư duy và năng lực giải quyết vấn đề ở lĩnh vực đó. Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của các cấu trúc nhận thức đối với sự học tập. Thuyết nhận thức thừa nhận tính khách quan của tri thức, nhưng cũng nhấn mạnh vai trò của chủ thể nhận thức. Là quá trình nhận thức có chọn lọc xảy ra bên trong tư duy của người học. Đối với thuyết nhận thức, kiến thức phải nằm trên đường biên giới hạn phạm vi hiểu biết của người học, nghĩa là kiến thức mới không quá xa rời kiến thức mà người học đã biết. Khi tiếp cận với kiến thức mới, tư duy người học bắt đầu xử lý nó dựa vào những kiến thức đã biết có liên quan và biến nó thành kiến thức của riêng mình. Kiến thức mà người học đã xử lý và tiếp thu không hoàn toàn giống như kiến thức ban đầu (kiến thức mới chưa được xử lý) khi tiếp cận người học. Nếu thuyết hành vi nhấn mạnh phương pháp đưa kiến thức vào, thì thuyết nhận thức nhấn mạnh quá trình xử lý kiến thức bên trong tư duy người học. Thuyết hành vi quan trọng hóa sự kích thích để người học hưng phấn tiếp thu kiến thức, thì thuyết nhận thức cá nhân hóa từng người học và nhấn mạnh những kiến thức mà người học quan tâm. Lý thuyết học tập nhận thức cho rằng học tập là những gì con người cảm nhận được thông qua tri giác và tri thức. Và là sự tổ chức và xử lý những điều khách quan của bộ não con người. 2.1.1. Những quan niệm cơ bản của các lí thuyết nhận thức Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật. Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử. Trung tâm của qúa trình nhận thức là các hoạt động trí tuệ như: nhận biết, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới. Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: LÍ LUẬN DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI GVHD : PGS.TS Đậu Thị Hoà HVTH : Nguyễn Thị Dục Lớp : K43-GDH Mã số : 3204121008 Đà Nẵng, 2022 Câu 1: Phân tích chất lý thuyết học tập nhận thức thuyết kiến tạo Vận dụng lý thuyết dạy học mang lại ý nghĩa gì? Mở đầu Các lý thuyết học tập với tư cách đối tượng nghiên cứu tâm lý học dạy học sở quan trọng lí luận dạy học Các lí thuyết học tập mơ hình lí thuyết nhằm mơ tả giải thích chế tâm lí việc học tập Các lí thuyết học tập đặt sở lí thuyết cho lí luận dạy học việc tổ chức q trình phương pháp dạy học Có nhiều mơ hình lí thuyết khác giải thích chế tâm lí việc học tập Trong chương khơng trình bày mơ hình cụ thể mà trình bày nhóm lý thuyết học tập Có lý thuyết học tập là: Thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov; Thuyết hành vi: Học thay đổi hành vi; Thuyết nhận thức: Học giải vấn đề; Thuyết kiến tạo: Học tự kiến tạo tri thức Trong nghiên cứu này, đề cập đến: thuyết nhận thức thuyết kiến tạo vận dụng dạy học: Nội dung phân tích chất lý thuyết học tập nhận thức lý thuyết học tập kiến tạo 2.1 Bản chất lý thuyết học tập nhận thức Thuyết nhận thức (Cognitivism) hay gọi thuyết nhận thức truyền thống đời vào năm 1920 phát triển mạnh nửa sau kỉ XX Đại diện tiêu biểu thuyết Nhà tâm lí học người Áo Jeans Piaget Các đại diện lí thuyết nhận thức giải thích: hành vi người hiểu biết trí óc Học sinh truyền thụ khả trừu tượng hóa lực giải vấn đề Vậy, chất lý thuyết học tập nhận thức: Học giải vấn đề Tức thông qua phát triển lực giải vấn đề để phát triển tư Học sinh nhận thức kiến thức, tri thức lĩnh vực có tư lực giải vấn đề lĩnh vực Trang Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa cấu trúc nhận thức học tập Thuyết nhận thức thừa nhận tính khách quan tri thức, nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức Là trình nhận thức có chọn lọc xảy bên tư người học Đối với thuyết nhận thức, kiến thức phải nằm đường biên giới hạn phạm vi hiểu biết người học, nghĩa kiến thức không xa rời kiến thức mà người học biết Khi tiếp cận với kiến thức mới, tư người học bắt đầu xử lý dựa vào kiến thức biết có liên quan biến thành kiến thức riêng Kiến thức mà người học xử lý tiếp thu khơng hồn tồn giống kiến thức ban đầu (kiến thức chưa xử lý) tiếp cận người học Nếu thuyết hành vi nhấn mạnh phương pháp đưa kiến thức vào, thuyết nhận thức nhấn mạnh trình xử lý kiến thức bên tư người học Thuyết hành vi quan trọng hóa kích thích để người học hưng phấn tiếp thu kiến thức, thuyết nhận thức cá nhân hóa người học nhấn mạnh kiến thức mà người học quan tâm Lý thuyết học tập nhận thức cho học tập người cảm nhận thông qua tri giác tri thức Và tổ chức xử lý điều khách quan não người 2.1.1 Những quan niệm lí thuyết nhận thức - Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu q trình nhận thức bên với tư cách trình xử lí thơng tin Bộ não xử lí thơng tin tương tự hệ thống kĩ thuật - Q trình nhận thức q trình có cấu trúc có ảnh hưởng định đến hành vi Con người tiếp thu thơng tin bên ngồi, xử lí đánh giá chúng, từ định hành vi ứng xử - Trung tâm qúa trình nhận thức hoạt động trí tuệ như: nhận biết, phân tích hệ thống hóa kiện tượng, nhớ lại kiến thức thức học, giải vấn đề phát triển, hình thành ý tưởng - Cấu trúc nhận thức người khơng phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm Trang - Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng Vì muốn có thay đổi với người cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức người - Con người tự điều chỉnh q trình nhận thức: tự đạt mục đích, xây dựng kế hoạch thực Trong tự quan sát, tự đánh giá tự hưng phấn, khơng cần kích thích từ bên 2.1.2 Những đặc điểm học tập theo thuyết nhận thức - Mục đích dạy học tạo khả để người học hiểu giới thực tiễn (kiến thức khách quan) Vì vậy, để đạt mục tiêu học tập, khơng kết học tập mà q trình học tập trình tư điều quan trọng - Nhiệm vụ người dạy tạo môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích trình tư duy, người học cần tạo hội hành động tư tích cực - Giải vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển tư Các trình tư thực không thông qua vấn đề nhỏ, đưa cách tuyến tính, mà thơng qua nội dung học tập phức hợp - Các phương pháp học tập có vai trị quan trọng trình học tập người học Các phương pháp học tập bao gồm tất cách thức làm việc tư mà người học sử dụng để tổ chức thực trình học tập cách hiệu - Việc học tập thực nhóm có vai trị quan trọng, giúp tăng cường khả mặt xã hội - Cần có kết hợp thích hợp nội dung giáo viên truyền đạt nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh vận dụng tri thức người học Ngày thuyết nhận thức thừa nhận ứng dụng rộng rãi dạy học Những kết nghiên cứu lí thuyết nhận thức vận dụng việc tối ưu hóa q trình dạy học nhằm phát triển khả nhận thức người học, đặc biệt phát triển tư Các phương pháp, quan điểm dạy học đặc biệt ý dạy học giải vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm Trang Tuy nhiên việc vận dụng thuyết nhận thức có giới hạn: Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian đòi hỏi cao chuẩn bị lực giáo viên Do giáo viên khơng nhận đầy đủ hướng dẫn hiểu biết cho lí thuyết dạy học có khuynh hướng né tránh Ngồi ra, cấu trúc q trình tư khơng quan sát trực tiếp nên mơ hình dạy học nhằm tối ưu hóa q trình nhận thức mang tính giả thuyết - Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu trình nhận thức bên với tư cách q trình xử lí thơng tin Bộ não xử lí thơng tin tương tự hệ thống kĩ thuật - Quá trình nhận thức q trình có cấu trúc có ảnh hưởng định đến hành vi Con người tiếp thu thơng tin bên ngồi, xử lí đánh giá chúng, từ định hành vi ứng xử - Trung tâm qúa trình nhận thức hoạt động trí tuệ: nhận biết, phân tích, hệ thống hóa kiện tượng, nhớ lại kiến thức thức học, giải vấn đề phát triển, hình thành ý tưởng - Cấu trúc nhận thức người bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm - Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng Vì muốn có thay đổi với người cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức người - Con người tự điều chỉnh trình nhận thức: tự đạt mục đích, xây dựng kế hoạch thực Trong tự quan sát, tự đánh giá tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngồi Ví dụ: Khi dạy “Bóng tối” mơn Khoa học lớp 4, học sinh biết khái niệm “bóng tối xuất sau vật cản sáng” Bên cạnh giáo viên giảng thêm cho em hướng mọc lặn mặt trời Từ học sinh xác định trường học quay hướng đơng em học thể dục vào buổi chiều, em nên đứng phía sân trước trường để mát Bởi mặt trời lặn hướng Tây, vào buổi chiều mặt trời chiếu vào tòa Trang nhà trường từ phía sau Bóng trường đổ phía trước nên học sinh đứng phía trước sân bóng mát 2.1.3 Một số nguyên tắc học tập theo thuyết nhận thức 1) Không kết học tập (sản phẩm) mà trình học tập trình tư điều quan trọng; 2) Nhiệm vụ người dạy tạo mơi trường học tập thuận lợi, thường xun khuyến khích trình tư duy; 3) Các trình tư không thực thông qua vấn đề nhỏ, đưa cách tuyến tính, mà thơng qua việc đưa nội dung học tập phức hợp; 4) Các phương pháp học tập có vai trị quan trọng; 5) Việc học tập thực nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường khả mặt xã hội; 6) Cần có cân nội dung giáo viên truyền đạt nhiệm vụ tự lực Tóm lại, theo thuyết nhận thức, học tập tiếp thu tổ chức lại cấu trúc nhận thức, xử lí lưu trữ thông tin cách chủ động người học thông qua giác quan nghe nhìn Người học thu kết tốt cấu trúc kiến thức để tạo liên kết kiến thức kiến thức có sẵn Thuyết nhận thức thừa nhận ứng dụng rộng rãi dạy học, đặc biệt dạy học thiết kế tổ chức dạy học giải vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá dạy học theo nhóm Thuyết nhận thức có số hạn chế như: Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian đòi hỏi cao chuẩn bị lực giáo viên Cấu trúc trình tư không quan sát trực tiếp nên mang tính giả thuyết 2.2 Bản chất lý thuyết học tập kiến tạo (constructivism): Trang Tư tưởng dạy học kiến tạo có từ lâu, lí thuyết kiến tạo phát triển từ khoảng năm 60 kỉ XX, đặc biệt ý từ cuối kỉ XX Jeans Piaget, Watzlawich, Hans Aebli, Maria Motessori, Lew S.Wygotzky đại diện thuyết kiến tạo Tư tưởng tảng thuyết kiến tạo đặt vai trò chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu q trình nhận thức Theo thuyết kiến tạo, người học q trình kiến tạo tích cực, tự phản ánh giới theo kinh nghiệm riêng Những người học lĩnh hội, phụ thuộc nhiều vào kiến thức kinh nghiệm có vào tình cụ thể Vậy, chất lý thuyết học tập kiến tạo: Học tập tự kiến tạo Thuyết kiến tạo q trình nhận thức có cải tạo Người học tiếp nhận kiến thức, xử lý kiến thức cải tạo lại kiến thức chủ quan theo ý riêng Thuyết nhận thức thuyết kiến tạo có nhiều điểm tương đồng (cùng người sáng lập Jean Piaget) nhấn mạnh chủ thể người học, kiến thức tiếp thu tùy thuộc vào người học, đề cao người học Hơn nữa, thuyết kiến tạo tôn trọng quan điểm người học, tạo điều kiện cho người học tự động khám phá phản ánh giới theo kinh nghiệm riêng Do đó, kiến thức mà người học tiếp thu phụ thuộc nhiều vào khả nhận thức dựa kiến thức có sẵn tình cụ thể Khi học tập, người hình thành giới quan riêng Tất mà người trải nghiệm xếp chúng vào “bức tranh toàn cảnh giới” người đó, tức tự kiến tạo riêng cho hình ảnh giới Từ cho thấy chế học tập theo thuyết kiến taọ trái ngược với cách học tập theo thuyết hành vi: Thay cho việc người học tham gia chương trình dạy học lập trình sẵn, người ta cho người học có hội để tự tìm hiểu Học sinh phải học tập từ lí trí riêng làm điều tốt khơng phải tn theo chương trình giảng dạy cứng nhắc, mà tự điều chỉnh nhiều q trình học tập Trang Ví dụ: Học sinh lớp 4, học diện tích hình bình hành, em từ cơng thức tính diện tích hình chữ nhật để xếp rút công thức diện tích hình bình hành dựa cơng thức tính diện tích hình chữ nhật 2.2.1 Những quan niệm thuyết kiến tạo - Tri thức xuất thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên mình, tri thức mang tính chủ quan - Nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức việc giải thích, kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lí thuyết định hướng chủ thể - Cần tổ chức tương tác học sinh đối tượng học tập, để giúp học sinh xây dựng thơng tin vào cấu trúc tư mình, chủ thể điều chỉnh - Học khơng khám phá mà giải thích, cấu trúc tri thức 2.2.2 Những đặc điểm học tập theo thuyết kiến tạo - Tri thức lĩnh hội học tập trình sản phẩm kiến tạo theo cá nhân thông qua tương tác học sinh nội dung học tập - Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo lĩnh vực vấn đề phức hợp, gần với sống nghề nghiệp, khảo sát cách tổng thể - Việc học tập thực hoạt động tích cực người học, từ kinh nghiệm kiến thức thân thay đổi cá nhân hóa kiến thức, kĩ có - Học tập nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội nhóm góp phần cho học sinh tự điểu chỉnh học tập thân - Học qua sai lầm điều có ý nghĩa - Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học, học hỏi dễ từ nội dung mà người ta thấy hứng thú có tính cách thức Trang - Thuyết kiến tạo không giới hạn khía cạnh nhận thức việc dạy học Sự học tập hợp tác đòi hỏi khuyến khích phát triển khơng có lí trí, mà mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp - Mục đích học tập kiến tạo kiến thức thân, nên đánh giá kết học tập không định hướng theo sản phẩm, mà cần kiểm tra tiến trình học tập tình học tập phức hợp Vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ tri thức mà cịn người tổ chức mơi trường học tập mang tính kiến tạo Mơi trường học tập theo thuyết kiến tạo cần thể đặc điểm việc học tập mang tính kiến tạo nêu Môi trường học tập môi trường tương tác, học sinh tự lực lĩnh hội tri thức thông qua tương tác với nội dung học tập tương tác xã hội học sinh trình học tập Trong đó: - Nội dung học tập mang tính phức hợp, gắn với tình thực tiễn, phù hợp với hứng thú người học - Tài liệu phương tiện dạy học cần hỗ trợ trình tự tìm tịi tri thức người học - Phương pháp dạy học trọng phương pháp làm việc nhóm tự lực học sinh - Hoạt động học tập khơng giới hạn học lí thuyết mà trọng hoạt động thực tiễn người học - Hệ thống tập, nhiệm vụ học tập cần hỗ trợ phát triển khả vận dụng khả sáng tạo Như chế học tập giáo viên truyền thụ, học sinh tiếp thu, “giáo viên thiết kế, học sinh thi công” theo nghĩa việc học học sinh phải theo “thiết kế” giáo viên thiết kế sẵn Có thể tóm tắt đặc điểm việc học môi trường học tập kiến tạo sau: - Học trình chủ động - Học trình tự điều khiển - Học trình kiến tạo Trang - Học trình cảm xúc - Học trình tình - Học trình xã hội 2.2.3 Một số xu hướng thuyết kiến tạo Trong tranh luận khoa học ngày có nhiều xu hướng khác lí thuyết kiến tạo Điều việc học tập theo thuyết kiến tạo tính độc lập người học (học tập tự điều chỉnh nhóm) Nhưng xu hướng khác thuyết kiến tạo không trí mức độ tính độc lập ảnh hưởng giáo viên Có thể phác họa khái quát ba xu hướng sau: - Thuyết kiến tạo nội sinh: quan điểm xa Các đại diện muốn tạo điều kiện học tập (mơi trường học tập có tính khuyến khích) cho nhờ kinh nghiệm kiến thức kỹ có từ trước, người học nhóm học tập mở rộng thiết kế lại tri thức mà không cần giúp đỡ quan trọng giáo viên - Thuyết kiến tạo ngoại sinh: ủng hộ tác động mạnh giáo viên, giáo viên tác động mơ hình mang nghĩa học tập mang tính xã hội Học sinh quan sát giáo viên hành động tư duy, tìm cách tiếp nhận hành động tư Thơng qua thử nghiệm tiếp nhận này, kinh nghiệm cũ từ trước đến nay, kiến thức kết hợp định hướng vào hiểu biết thân Mơ hình giáo viên đưa khơng tiếp nhận mà điều chỉnh cho phù hợp với hiểu biết thân người học - Thuyết kiến tạo biện chứng: nằm thuyết kiến tạo nội sinh thuyết kiến tạo ngoại sinh Những người theo thuyết kiến tạo biện chứng cho có học tập độc lập theo tinh thần thuyết kiến tạo nội sinh có hiệu học tập Họ ủng hộ giảng dạy mà giáo viên cung cấp trợ giúp, từ chối việc truyền đạt cấu trúc chiến lược có sẵn việc học tập theo mơ hình cách cứng nhắc Mục đích chúng làm cho học viên ngày trở nên độc lập Trang Câu 2: Trong lý luận dạy học đại có đề cao vai trị phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Anh (chị) phân tích thuận lợi khó khăn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nêu biện pháp để vận dụng hiệu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Mở đầu Trong thành tố giáo dục dạy học phương pháp dạy học tích cực nội dung quan trọng, có ý nghĩa định đến kết chất lượng giáo dục Phương pháp dạy học đường, cách thức mà người giáo viên cần có để hướng dẫn, đường cho học sinh học tập nhằm đạt mục tiêu đề Phương pháp dạy học yếu tố trình dạy học, phản ánh cách thức, biện pháp, đường, hoạt động dạy hoạt động học thầy trị.Như R Đêcác nói: “Thiếu phương pháp người có tài khơng thể đạt kết Có phương pháp người tầm thường làm việc phi thường.” Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: “Phương pháp hệ thống nguyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo thực hay hoạt động nhận thức lý luận người” Phương pháp cần thiết cho hoạt động người Khơng có phương pháp, người hành động khơng có kết quả, chí sai lầm, thất bại Trong giáo dục vậy, điều trở nên đặc biệt quan trọng hết Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực lý luận dạy học đại 2.1 Lí luận dạy học đại Lí luận dạy học khoa học dạy học, phản ánh khoa học trình dạy học có tổ chức Lí luận dạy học mặt lí thuyết nội dung học, đặc biệt cấu trúc, việc lựa chọn giải nghĩa chúng Mặt khác, lí luận dạy học phải bao hàm q trình truyền đạt tiếp thu thích hợp với chuyên môn phù hợp với người nhận nội dung giáo dục Trang 15 Đối tượng lí luận dạy học tồn q trình dạy học Mà trình dạy học trình phức tạp có nhiều thành tố tạo thành Các thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với 2.2 Phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Khái niệm Là hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh môi trường dạy học tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển lực phẩm chất Phương pháp giảng dạy tích cực, cách gọi để phương pháp, cách thức, kỹ thuật khác làm cho học sinh động, hấp dẫn, người học làm việc, sáng tạo 2.2.2 Bản chất Bản chất phương pháp tích cực q trình đạo, hướng dẫn giáo viên để phát huy tính tích cực chủ động hoạt động học sinh để đạt mục tiêu giáo dục Chỉ rõ vai trò người giáo viên đạo, hướng dẫn vai trò người học sinh người thực hiên chủ động, độc lập, tích cực Tất phương pháp tập trung vào người học, tôn trọng người học, khích lệ, giúp phát triển tư duy, tính sáng tạo người học 2.2.3 Vai trò, ý nghĩa phương pháp dạy học tích cực 2.2.3.1 Đối với người dạy Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thơng tin rộng mở Dạy học q trình trao đổi kiến thức thầy trò Nếu thầy thuyết trình, có nói thầy giảng kiến thức chiều Có thể người học biết kiến thức ấy, nội dung khơng hữu ích sống tương lai họ Người thầy phải đổi giảng phong cách đứng lớp Như vậy, người dạy học từ Trang 16 học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học 2.2.3.2 Đối với người học Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ người thầy mà cịn từ bạn lớp Họ hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà họ ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều Như vậy, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động, người học giữ vai trị trung tâm, người thầy đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ Người học chủ động tìm kiếm tri thức thu nhận kiến thức khơng từ thầy mà cịn từ nhiều nguồn khác Từ đó, vai trị người thầy trở nên quan trọng Giữa biển thông tin mênh mông, điều cần gạn lọc, cách sử dụng ứng dụng chúng vào sống nào… Tất điều cần đến dẫn người thầy Với thay đổi này, mối quan hệ thầy – trò việc học tập trở nên gần gũi, cởi mở 2.2.4 Một số phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy hợp tác (nhóm) - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp đóng vai - Phương pháp bàn tay nặn bột - Phương pháp dạy học nghiên cứu trường hợp Trang 17 2.3 Kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.1 Khái niệm: Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc khuyến khích tham gia học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Thông qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực, giáo viên hướng dẫn học sinh chủ động tìm kiến thức, giải đáp câu hỏi, xử lí tình huống, khuyến khích làm việc độc lập, khuyến khích hợp tác với bạn, với thầy để tăng cường hiệu học tập, tăng cường chia sẻ, tăng cường giao tiếp hợp tác, 2.3.2 Bản chất Kĩ thuật dạy học tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học Đó biện pháp cụ thể để thực phương pháp dạy học trình dạy học 2.3.3 Vai trò ý nghĩa kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.3.1 Đối với giáo viên Việc nắm vững cách sử dụng vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học giúp giáo viên tương tác tốt với học sinh, tạo điều kiện để học sinh làm việc, chiếm lĩnh tri thức Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh, bổ sung đánh giá trình học tập học sinh Việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực yêu cầu giáo viên ln chủ động tình huống, bám sát học sinh, phát điểm mạnh điểm yếu học sinh để kịp thời tác động, khắc phục Khi vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực, giáo viên không ngừng học hỏi, mở mang kiến thức để trở thành người hiểu biết, người nghe tích cực người phối hợp làm cho lúc thuận lợi 2.3.3.2 Đối với học sinh Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giúp cho học sinh xác định nhiệm vụ, động cơ, ý thức, tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại trình học tập tự điều chỉnh cách học Trang 18 Việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách khoa học, tiết kiệm “bộ nhớ” não Hơn nữa, việc ghi nhớ mang tính hệ thống giúp việc tái kiến thức vận dụng kiến thức linh hoạt Kỹ thuật dạy học tích cực giúp tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo học sinh Tích cực hóa, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập sáng tạo, giải vấn đề Đem lại hứng thú cho học sinh, tạo niềm vui học tập Điều trở thành niềm hạnh phúc giúp em tự khẳng định minh nuôi dưỡng khả sáng tạo Chúng ta tìm hiểu chất phương pháp dạy học tích cực vấn đề khác xoay quanh phương pháp Có thể nói, dạy học tích cực phương pháp dạy học mẻ lấy học sinh làm trọng tâm Điều giúp học sinh trở nên chủ động, tự tin có trách nhiệm với thân 2.3.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực: - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật khăn phủ bàn - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật KWL - Kỹ thuật XYZ - Kỹ thuật sơ đồ tư - Kỹ thuật bể cá - Kỹ thuật “ổ bi” - Kỹ thuật lần … 2.4 Định hướng đổi giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) – mà trước hết chương trình tổng thể (Bộ Giáo dục Đào tạo) xây dựng theo định hướng tiếp Trang 19

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan