nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, thu hút và sử dụng nhân lực công nghệ cao

61 579 0
nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, thu hút và sử dụng nhân lực công nghệ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ______________________________________ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN CẤP BỘ 09/2009 NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, THU HÚT, SỬ DỤNG NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO Chủ nhiệm Đề tài: TS. MAI HÀ 8395 Hà Nội, tháng 9/2010 2 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC CHÍNH SÁCH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ______________________________________ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN CẤP BỘ 09/2009 NGHIÊN CỨU SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, THU HÚT, SỬ DỤNG NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO Chủ nhiệm Đề tài: TS. MAI HÀ Những người tham gia thực hiện: KS.Hoàng Ngọc Doanh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS.Hoàng Văn Tuyên, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS.Nguyễn Lan Anh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS.Nguyễn Minh Nga, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN ThS. Bùi Văn Sỹ, Vụ Pháp chế, Bộ KH&CN TS. Nguyễn Thị Anh Thu, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN TS. Bạch Tân Sinh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Hà Nội, tháng 9/2010 3 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO KH&CN Khoa học công nghệ CNC Công nghệ cao NCKH Nghiên cứu khoa học NCKH&PTCN Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ R-D Nghiên cứu - triển khai CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông CNSH Công nghệ sinh học CNVL Công nghệ vật liệu CNTĐH Công nghệ tự động hóa ĐMCN Đổi mới công nghệ KH-KT Khoa học – kỹ thuật CGCN Chuyển giao công nghệ CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu công nghiệp SX-KD S ản xuất-kinh doanh NSNN Ngân sách nhà nước 4 MỤC LỤC Trang Một số thông tin chính về đề án 4 Phần mở đầu 6 I. sở luận thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 1. Tổng quan về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 8 2. Kinh nghiệm của một số nước về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 12 II. Hiện trạng về chính sách thực tiễn đào tạo nhân lực CNC ở Việt Nam 1. Đội ngũ nhân lực CNC của Việt Nam - thực trạng nhu cầu 18 2. Biện pháp, chính sách đào tạo nhân lực CNC 27 2.1. Thực trạng về đào tạo chính sách đào tạo nhân lực CNC ở Việt Nam 27 2.2. Chính sách ưu đãi đào tạo nhân lực CNC 27 2.3. Đào tạo nhân lực CNC theo theo chương trình, đề tài, dự án phát triển CNC của Nhà nước 30 III. Xác định thẩm quyền, điều kiện, thủ tục xác nh ận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi 1.Thực trạng hệ thống sở đào tạo nhân lực CNC của Việt Nam – chế, chính sách hiện hành giải pháp 31 2. Thẩm quyền, điều kiện thủ tục xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC để được hưởng ưu đãi 35 IV. chế, chính sách v ề thu hút, sử dụng nhân lực CNC 1. Hiện trạng về chính sách thu hút, sử dụng nhân lực CNC ở Việt Nam giải pháp 37 2. Tạo môi trường làm việc, sống thuận lợi cho nhân lực CNC hoạt động CNC 38 3. Chế độ tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm ưu đãi về thuế thu nhập các nhân 38 4. Bổ nhiệm vào vị trí then chốt để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN c ủa nhà nước tôn vinh khen thưởng người thành tích xuất sắc 39 5. Tạo điều kiện tham gia hoạt động hợp tác quốc tế về CNC 40 V. Xây dựng chế, chính sách về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 1. Luận cứ về nội dung bản trong việc xây dựng Quyết định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 40 2. Đề xuất dự thảo Quy ết định quy định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 45 Kết luận kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 5 MỘT SỐ THÔNG TIN CHÍNH CỦA ĐỀ ÁN Tên Đề án: Nghiên cứu sở luận thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao Thời gian thực hiện: 13 tháng, từ tháng 9 /2009 đến tháng 9/2010 Kinh phí thực hiện: 250 triệu đồng, trong đó: - Nguồn ngân sách sự nghiệp khoa học: 250 triệu đồng. - Năm thứ nhất: 150 triệu đồng. - Năm thứ hai: 100 triệu đồng Chủ nhiệm Đề án: TS. Mai Hà, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách KH&CN. Những người tham gia thực hiện: KS. Hoàng Ngọc Doanh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Ths. Hoàng Văn Tuyên, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Ths. Nguyễn Lan Anh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Ths. Nguyễn Minh Nga, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Ths. Bùi Văn Sỹ, Vụ Pháp chế, Bộ KH&CN, Bộ KH&CN TS. Bạch Tân Sinh, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN TS. Nguyễn Anh Thu, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Đơn vị chủ trì: Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Đơn vị phối hợp chính: - Vụ Pháp chế; - Vụ Đ ánh giá, thẩm định giám định công nghệ; - Vụ Khoa học xã hội tự nhiên; - Vụ KHCN các ngành kinh tế kỹ thuật; - Vụ Pháp luật Dân sự Kinh tế, Bộ Tư pháp; - Vụ KHCN&MT,Văn phòng Quốc hội; 6 PHẦN MỞ ĐẦU Lời mở đầu Luật công nghệ cao (CNC) đã được Quốc hội thông qua ngày 13-11- 2008, trong đó, giao cho Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều cụ thể. Đồng thời để Luật đi vào cuộc sống thì ngoài những vấn đề mà Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết, căn cứ theo yêu cầu quản Nhà nước cần phải các quy định phù h ợp, trong đó việc xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng, trình Thủ tướng Quyết định về chế, chính sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Bộ Khoa học Công nghệ đã giao cho Viện Chiến lược Chính sách KH&CN nghiên cứu Đề án “Nghiên cứu sở luận thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC”. Báo cáo này là kết quả nghiên cứu của Đề án. Đề án chân thành cám ơn các nghiên viên của Ban Chính sách nhân lực Hệ thống tổ chức KH&CN, Ban Đào tạo sau đại học Thông tin thư viện, các chuyên gia của Vụ Pháp chế Lãnh đạo Viện Chiến lược Chính sách KH&CN đã đóng góp nhiều ý kiến giúp đỡ trong quá trình thực hiện Đề án. 1. Mục tiêu của đề án Nghiên cứu luận thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC ở Việt Nam một số nước trên thế giới để cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng chế, chính sách cụ thể khuyến khích về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC ở Việt Nam. Từ đó luận cứ về những nội dung bản khuyến nghị xây d ựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. 2. Tính cấp thiết của đề án Luật CNC đã được Quốc hội khoá XII thông qua ngày 13-11-2008, hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 trong đó, giao cho Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều cụ thể, trong đó việc xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính ph ủ quy định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Để luận cứ cho việc xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC - là vấn đề mới đối với Việt Nam cần nghiên cứu nghiêm túc cả về sở khoa học thực tiễn về hoạt động CNC vì vậy, đây là vấn đề cầ n thiết cấp bách phải được nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, Đề án thực hiện các cách tiếp cận chủ yếu sau: Tiếp cận hệ thống Tiếp cận lịch sử logic Trong nghiên cứu Đề án sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: 7 Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp phi thực nghiệm. 4. Nội dung nghiên cứu của đề án Đề án tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau: Nội dung 1: Nghiên cứu sở luận thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC - Tổng quan sở luận thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. - Kinh nghiệm của m ột số nước về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Nội dung 2: Nghiên cứu chính sách thực tiễn đào tạo nhân lực CNC - Đội ngũ nhân lực CNC của Việt Nam - thực trạng nhu cầu. - Biện pháp, chính sách đào tạo nhân lực CNC. - Thực trạng về đào tạo (cả đào tạo trong nước ở nước ngoài) chính sách đào tạo nhân lực CNC của Việt Nam. - Chính sách ưu đ ãi đào tạo nhân lực CNC. - Đào tạo nhân lực CNC theo chương trình, dự án, đề tài của nhà nước về phát triển CNC. Nội dung 3: Nghiên cứu sở khoa học về thẩm quyền, điều kiện, thủ tục xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi - Thực trạng hệ thống sở đào tạo nhân lực CNC của Việ t Nam – chế, chính sách hiện hành giải pháp. - Thẩm quyền, điều kiện, thủ tục xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi. Nội dung 4: Chính sách thu hút, sử dụng nhân lực CNC - Hiện trạng về chính sách thu hút, sử dụng nhân lực CNC ở Việt nam giải pháp. - Tạo môi trường làm việc, sống thuận lợi cho nhân lực CNC hoạt động CNC. - Chế độ tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm ưu đãi về thuế thu nhập cá nhân. - Bổ nhiệm vào vị trí then chốt để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN của nhà nước tôn vinh khen thưởng người thành tích xuất sắc. - Tạo điều kiện tham gia hoạt động hợp tác quốc tế về CNC. Nội dung 5: Luận cứ về nội dung bản trong việc xây dựng Quyết định c ủa Thủ tướng Chính phủ về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC theo thẩm quyền khuyến nghị sửa đôi, bổ sung văn bản liên quan. Nội dung 6: Đề xuất dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Kết luận kiến nghị. 8 I. SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, THU HÚT, SỬ DỤNG NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO 1. Tổng quan về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao Để xây dựng được chế, chính sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC cần phải xác định rõ nội hàm của nhân lực CNC các khái niệm liên quan. 1.1. Nhân lực công nghệ cao Theo quy định của Luật CNC thì Nhân lực CNC được hiểu “ là đội ngũ những người trình độ kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng CNC, dịch vụ CNC, quản hoạt động CNC, vận hành các thiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm CNC”. Đây là một khái niệm bao quát rất rộng thuộc nhiều loại nhân lực với nhiều loại trình độ, đó là: nhân lực hoạt động nghiên cứu - triển khai CNC; nhân lực trong sản xuất sản phẩm CNC, dịch vụ thuộc lĩnh vực CNC; các nhà quản hoạt động CNC. Như vậy cần làm rõ hoặc ít ra cũng cần ước định được từng nội hàm của từng khái niệm cụ thể để cách hiểu thống nhất khi nói về câu chuyện này. a) Nhân lực hoạt động nghiên cứu - triển khai CNC - nhân lực CNC Hiện nay, trên thế giới ở Việt nam thuật ngữ nhân lực KH&CN được dùng chính thức (hoặc phổ biến), mà theo cách hiểu chung nhất thì đó là một bộ phận của lực lượng lao động xã hội được đào tạo ở những trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất định tham gia trực tiếp (hay gián tiếp) vào các hoạt động KH&CN từ nghiên cứu, triển khai đến đào tạo, quản vận hành các hệ thống công nghệ. Đội ngũ nhân lực KH&CN nhiều mức độ đào tạo khác nhau từ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ đến đội ngũ kỹ thuật viên, kỹ sư, chuyên gia trình độ đại học trên đại học. Nhân lực KH&CN hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu triển khai (R- D) thì nhiều nước trên thế giới các tổ chức quốc tế Việt Nam gọi là nhân lực R-D. Từ đây thể thấy (hoặc quy ước) nhân lực CNC là một bộ phận của nhân lực R-D tham gia hoạt động R-D ở các chuyên ngành được coi là CNC như CNTT, công nghệ sinh học (CNSH), công nghệ tự động hóa (CNTĐH), công nghệ vật liệu (CNVL) mới Ở đây vấn đề là những ngành công nghệ nào được coi là CNC. nước thì cho là 7 lĩnh vực, nước thì cho là 8, 9 lĩnh vực, còn Luật CNC của Việt Nam không xác định cụ thể là những lĩnh vực nào, mà tại Điều 5 chỉ quy định các l ĩnh vực: CNTT, CNSH, CNVL mới, CNTĐH là các lĩnh vực được ưu tiên đầu tư phát triển trong giai đoạn hiện nay (chứ không được hiểu đây là các lĩnh vực CNC của Việt Nam như một số người lầm tưởng), còn tùy theo tình hình phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh của đất nước, Chính phủ căn cứ vào đó để điều chỉnh, bổ sung lĩnh vực công nghệ cần tập trung đầ u tư phát triển. 9 Luật quy định việc xác định CNC được ưu tiên đầu tư phát triển trong các lĩnh vực công nghệ phải phù hợp với yêu cầu, xu thế phát triển KH&CN tiên tiến, hiện đại của thế giới, phát huy lợi thế của đất nước, tính khả thi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: tác động mạnh mang lại hiệu quả lớn đối với sự phát tri ển của các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội (KT-XH), quốc phòng, an ninh; Góp phần hiện đại hóa các ngành sản xuất, dịch vụ hiện có; Là yếu tố quan trọng quyết định việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới sức cạnh tranh hiệu quả KT-XH cao. Luật CNC giao cho Bộ KH&CN xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung Danh mục CNC được ưu tiên đầu tư phát triển mục tiêu, lộ trình, gi ải pháp thực hiện. b) Nhân lực KH&CN hoạt động trong sản xuất CNC - nhân lực CNC Nhân lực KH&CN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm CNC tại các doanh nghiệp CNC, doanh nghiệp ứng dụng CNC là nhân lực CNC. c) Nhân lực KH&CN quản hoạt động CNC - nhân lực CNC Nhân lực KH&CN làm công tác quản hoạt động nghiên cứu - triển khai CNC, sản xuất sản phẩm CNC, dịch vụ CNC là nhân lực CNC. Như vậy, nhân lực CNC là một b ộ phận của nhân lực KH&CN hoạt động trong các lĩnh vực: nghiên cứu - triển khai CNC, sản xuất sản phẩm CNC, công nghiệp CNC, doanh nghiệp CNC, dịch vụ CNC quản hoạt động CNC trong các lĩnh vực. Là một bộ phận song lại không tiêu chí nào để xác định rõ giữa nhân lực CNC nhân lực KH&CN trong các hoạt động R-D, ứng dụng CNC, dịch vụ CNC, đào tạo nhân lực CNC, quản hoạt động CNC, vận hành thiết bị, dây chuyền sản xu ất sản phẩm CNC, vậy thì làm thế nào thể xây dựng được chính sách ưu đãi , hỗ trợ đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Tiếp theo đây Đề án phải làm rõ được vấn đề này. 1.2. Công nghệ cao Theo Luật CNC thì CNC là công nghệ hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R-D); được tích hợp từ thành tựu KH&CN hiện đại; tạo ra sản phẩm chất lượng, tính năng vượ t trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có. Định nghĩa này chỉ là khái niệm tính chất định tính, rất khó xác định công nghệ nào là CNC, thể tham khảo để thấy rõ hơn về vấn đề này. a) Trong một số tài liệu về CNC phổ biến ở Việ t Nam hiện nay, những đặc điểm bản thường được nhắc đến nhằm làm nổi bật tầm quan trọng, ý nghĩa chiến lược của CNC là: - Chứa đựng hàm lượng đáng kể về R-D; 10 - giá trị chiến lược đối với quốc gia; - Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng; - Đầu tư lớn cùng với độ rủi ro cao, nhưng khi thành công sẽ đem lại lợi nhuận lớn; - Thúc đẩy được cạnh tranh hợp tác quan trọng trong R-D, sản xuất tìm kiếm thị trường trên quy mô toàn cầu. b) Một tài liệu của Chương trình hợp tác GEEP-PIAP II 1 đã nhận định rằng CNC là một khái niệm tương đối. Khái niệm CNC được đưa ra là công nghệ mới hoặc công nghệ mũi nhọn ảnh hưởng to lớn về quân sự, kinh tế, ý nghĩa xã hội to lớn, hoặc hình thành một ngành nghề mới. Theo tài liệu này, CNC không chỉ là công nghệ mũi nhọn mà còn là công nghệ mới mục đích kinh tế trực tiếp, cho ra một sản phẩm giá trị gia tăng cao chiếm lĩnh được thị trường. c) OECD đã đưa ra một khái niệm rất khái quát về CNC: CNC là các ngành công nghệ một số đặc điểm sau: - Đòi hỏi một nỗ lực lớn trong R-D. - ý nghĩa chiến lược đối với quốc gia. - Các sản phẩm quy trình công nghệ phải được đổi mới nhanh chóng. - tác động mạnh mẽ trong hợp tác cạnh tranh quốc tế trong R-D, trong sản xuấ t tìm kiếm thị trường trên quy mô thế giới”. Những định nghĩa trên cho thấy, CNC là công nghệ đưa lại sản phẩm mới, giá trị gia tăng lớn. Việc nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm, thương mại hoá công nghệ, sản xuất phân phối công nghệ các sản phẩm của nó đòi hỏi chi phí lớn; đồng thời, nhân lực phải trình độ cao để làm chủ phát triển công nghệ. Tóm lại, khái niệm v ề CNC chủ yếu được đưa ra thường mang tính định tính, không một định nghĩa cụ thể mang tính định lượng với các chỉ số thể đo đếm được để thể nhờ vào đó mà xem xét một công nghệcao hay không cao. như vậy, để xác định một CNC, thông thường người ta thể căn cứ vào trình độ nhân lực, sản phẩm, nỗ lực R-D, chi phí đầu tư. Chúng ta c ần xem xét tiếp những yếu tố này tiếp theo sau đây. 1.3. Sản phẩm công nghệ cao Sản phẩm CNC thường được hiểu đơn giản là sản phẩm được từ CNC, hoặc cụ thể hơn là sản phẩm được làm ra từ CNC. Một tổng quan của Việt nam cho rằng sản phẩm CNC là sản phẩm được tạo ra nhờ CNC thông qua quá trình thiết kế hoặc sản xuất sản phẩm. 1 Tái liệu tham khảo của Tổ nghiên cứu kinh tế đối ngoại. Chương trình GEEP-PIAP. 2002 [...]... để đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC vì thế, đề án khu trú lại (giới hạn) việc nghiên cứu về nhân lực CNC các hoạt động R-D, ứng dụng CNC, dịch vụ CNC, đào tạo nhân lực CNC, quản hoạt động CNC, vận hành thiết 12 bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm CNC để thể xây dựng được chính sách ưu đãi , hỗ trợ đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 2 Kinh nghiệm của một số nước về đào tạo, thu hút, sử. .. thủ tục xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo quy định trên phê duyệt kế hoạch đầu tư xây dựng một số sở đào tạo nhân lực CNC đạt tiêu chuẩn quốc tế 2.1 Thẩm quyền xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi Luật quy định việc xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC, thẩm quyền xác nhân trình tự, thủ tục xác nhận nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng... tư thực hiện dự án ứng dụng CNC, đề tài nghiên cứu phát triển CNC được Chương trình quốc gia phát triển CNC xem xét hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí đã chi cho đào tạo nhân lực CNC III XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN, ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC XÁC NHẬN SỞ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI 1 Thực trạng hệ thống sở đào tạo nhân lực công nghệ cao của Việt Nam – chế, chính sách hiện hành và. .. trợ Việc xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC cần được luật hóa bằng hình thức cụ thể như cấp Giấy chứng nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi Thẩm quyền xác nhận sở đào tạo nhân lực CNC được hưởng ưu đãi Vì các sở đào tạo nhân lực CNC rất đa dạng, thu c nhiều bộ ngành quản lý, cần tập trung vào một đầu mối để xác nhận, nên giao cho giao cho Bộ Khoa học Công nghệ thực hiện việc cấp... 2015 2020 2 Biện pháp, chính sách đào tạo nhân lực công nghệ cao 2.1 Thực trạng về đào tạo chính sách đào tạo nhân lực công nghệ cao của Việt Nam Nhân lực CNC là một nguồn lực hết sức quý cho sự phát triển CNC của đất nước Không thể CNC khi chưa đội ngũ nhân lực CNC đủ trình độ, tay nghề tâm huyết, gắn bó với nghề nghiệp Trong điều kiện thiếu nhân lực CNC như hiện nay, chính sách đào. .. hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao Mỗi lĩnh vực KH&CN, mỗi xã hội mỗi thời đại một chính sách về nguồn nhân lực riêng Chính sách ấy luôn thay đổi thích ứng với trình độ phát triển, phạm vi ứng dụng KH&CN tiềm năng nguồn nhân lực KH&CN không chỉ ở mỗi nước mà cả nhiều nước trên thế giới Cần lưu ý là các nước đưa ra chính sách về đào tạo, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, chứ... một công ty quan trọng nào đi đầu trong các sáng tạo kỹ thu t các chi nhánh tại Việt Nam của các công ty đa quốc gia chỉ tham gia vào các lĩnh vực sản xuất, phân phối các hoạt động liên quan chứ không phải là phát triển sáng tạo kỹ thu t mới II HIỆN TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH THỰC TIỄN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 1 Đội ngũ nhân lực công nghệ cao của Việt Nam - thực trạng nhu cầu... tử Thực tế hiện nay đang diễn ra trong lĩnh vực TĐH là nhân lực không theo kịp nhu cầu Trên thực tế, trong một thời gian dài, ngành TĐH chưa được đầu tư đúng nên chúng ta thiếu lực lượng trầm trọng, thiếu cả về số lượng chất lượng Hầu hết số nhân lực TĐH chưa theo kịp được với nhu cầu hướng phát triển của ngành d) Nhân lực công nghệ caođào tạo nhân lực công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ. .. trong nghiên cứu, đào tạo ứng dụng Hệ thống giáo dục đào tạo (GD&ĐT) chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt đối với những lĩnh vực KH&CN tiên tiến như CNSH Chính vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN về CNSH đủ về số lượng chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất trong phát triển CNSH ở nước ta 22 1.3 Nhu cầu về nhân lực công nghệ cao. .. khuyến khích của nước ta trong phát triển và sử dụng nhân lực CNC, đó là “tập trung đầu tư phát triển nhân lực CNC đạt trình độ khu vực quốc tế; áp dụng chế, chính sách ưu đãi đặc biệt để đào tạo, thu hút, sử dụng hiệu quả nhân lực CNC trong nước ngoài nước, lực lượng trẻ tài năng trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, ươm tạo CNC, ươm tạo doanh nghiệp CNC các hoạt động CNC khác” (Điều 4) . định về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Kết luận và kiến nghị. 8 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, THU HÚT, SỬ DỤNG NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CAO 1. Tổng quan về đào tạo, thu hút, . cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. - Kinh nghiệm của m ột số nước về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Nội dung 2: Nghiên cứu chính sách và thực tiễn. luận và thực tiễn về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 1. Tổng quan về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 8 2. Kinh nghiệm của một số nước về đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực CNC 12

Ngày đăng: 25/05/2014, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan