Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

103 3.6K 51
Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUẢN LÝ CHẤT LUỢNG CỦA W EDWARDS DEMING TRIẾT LÝ, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CẤP ĐHQG, MÃ SỐ: QX.0720 CHỦ TRÌ: HOÀNG VĂN LUÂN MỞ ĐẦU Tổng quan quản lý chất lượng Nguồn gốc phong trào chất lượng xuất từ thời Trung cổ châu Âu, nơi mà thợ thủ công bắt đầu tổ chức thành cơng đồn mà lúc đầu gọi phường hội (Guild) cuối kỷ XIII Nghiệp đoàn chịu trách nhiệm việc phát triển quy tắc nghiêm ngặt cho sản phẩm chất lượng dịch vụ Uỷ ban kiểm tra thi hành quy tắc hàng hố Hàng hóa hồn hảo (flawless) đánh dấu dấu đặc biệt biểu tượng Thợ thủ công thường đánh dấu ký hiệu riêng hang hóa họ sản xuất Lúc đầu, việc đánh dấu sử dụng để theo dõi nguồn gốc mặt hàng bị lỗi Nhưng qua thời gian, ký hiệu trở thành nhãn hiệu đại diện cho danh tiếng tốt nghệ nhân Kiểm tra, đánh dấu đánh dấu chủ - thợ thủ công phục vụ chứng chất lượng cho khách hàng suốt thời Trung cổ châu Âu Cách làm vận dụng đến cách mạng công nghiệp đầu kỷ 19 Cho đến đầu kỷ 19, sản xuất công nghiệp giới có xu hướng theo mơ hình tinh xảo nghề nghiệp (craftsmanship) Thanh tra sản phẩm nhấn mạnh nhà máy Vương quốc Anh bắt đầu xuất từ năm 1750s phổ biến cách mạng công nghiệp vào đầu kỷ XIX Trong đầu kỷ 19, sản xuất Hoa Kỳ có xu hướng theo mơ hình Tinh xảo nghề nghiệp sử dụng quốc gia châu Âu Trong mơ hình này, chàng trai trẻ học nghề có tay nghề cao trình làm việc phường hội người học việc nhiều năm Do hầu hết thợ thủ cơng bán hàng hóa họ địa phương lợi ích họ phụ thuộc vào việc đáp ứng nhu cầu cá nhân khách hàng chất lượng Nếu nhu cầu chất lượng không đáp ứng nghệ nhân chuyển đi, nguy khách hàng xuất Vì vậy, ơng chủ trì hình thức kiểm sốt chất lượng cách kiểm tra hàng hoá trước bán cách chặt chẽ nghiêm ngặt Khi sản xuất phát triển, người Châu Âu có cải tiển việc đảm bảo chất lượng: công việc cơng nhân chun mơn hóa, chủ cửa hang (người phân phối) trở thành người giám sát sản xuất Chất lượng hệ thống nhà máy bảo đảm thông qua kỹ người lao động, bổ sung cách kiểm toán / kiểm tra Sản phẩm bị khuyết tật phải tái chế (reworked) loại bỏ Đến cuối kỷ XIX, Hoa Kỳ vượt bỏ cách làm truyền thống Châu Âu phương pháp quản lý theo khoa học Frederick W Taylor Mục tiêu F.W Taylor tăng suất mà không tăng số lượng thợ thủ công lành nghề Cách tiếp cận F.W Taylor dẫn đến tăng đáng kể suất, có nhược điểm quan trọng: Người lao động, lần nữa, bị tước bỏ quyền lực nhấn mạnh tới suất tác động tiêu cực đến chất lượng Đến đầu kỷ XX, nhà sản xuất bắt đầu đưa quy trình tra sản phẩm hay kiểm soát chất lượng sản phẩm vào trình sản xuất Và quy định tiêu, tiêu chuẩn chất lượng trở thành văn quản lý quan trọng Đến đầu kỷ XX, quy trình chất lượng đời Quy trình chất lượng xem xét nhóm hoạt động từ đầu vào đến đầu đầu bếp chế biến nguyên liệu thành ăn Walter Shewhart, nhà thống kê cho phịng thí nghiệm Bell, bắt đầu tập trung vào việc kiểm soát trình thập niên 1920 nhằm đảm bảo chất lượng không khâu cuối sản phẩm hồn tất mà cịn nhằm đảm bảo chất lượng từ q trình tạo Shewhart cho phương pháp thống kê sử dụng kỹ thuật thống kê, liệu phân tích nhằm tiến tới kiểm sốt q trình ổn định chất lượng Ơng đưa khái niệm Kiểm soát chất lượng thống kê (SQC) Với cách làm này, Shewhart đặt tảng cho biểu đồ kiểm sốt, cơng cụ đại nhằm đảm bảo chất lượng ngày W Edwards Deming, nhà thống kê với Sở Nông nghiệp Hoa Kỳ Cục Điều tra dân số, theo phương pháp Kiểm soát thống kê Shewhart sau trở thành nhà lãnh đạo phong trào chất lượng Nhật Bản Hoa Kỳ Sau Hoa Kỳ bước vào Chiến tranh giới lần thứ II, chất lượng trở thành thành phần quan trọng nỗ lực chiến tranh: Các đầu đạn (Bullets) sản xuất quốc gia phải sử dụng cho loại sung trường khác Trong thời gian này, chất lượng trở thành vấn đề an toàn quan trọng Lực lượng vũ trang Hoa Kỳ kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo đơn vị sản xuất an toàn Trên thực tế, điều đòi hỏi lượng lớn lực lượng tra Các lực lượng vũ trang bước đầu kiểm tra đơn vị sản phẩm, sau để đơn giản hóa đẩy nhanh q trình mà khơng ảnh hưởng đến an tồn, qn đội bắt đầu sử dụng kỹ thuật lấy mẫu để kiểm tra, hỗ trợ việc công bố tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật quân Đó thời kỳ, khóa đào tạo thống kê Walter Shewhart ứng dụng rộng rãi nhằm kiểm soát kỹ thuật quân Tuy nhiên, khóa đào tạo dẫn đến số cải tiến chất lượng số tổ chức, hầu hết cơng ty khơng có động lực để thực tích hợp kỹ thuật kiểm tra Với họ, vấn đề quan trọng hợp đồng với phủ tốn Vì vậy, ưu tiên hàng đầu họ tổ chức sản xuất, thời hạn giao nộp chất lượng Hầu hết chương trình SQC chấm dứt hợp đồng quyền chấm dứt Sự đời Quản lý chất lượng toàn diện Hoa Kỳ kiện đáng nhớ người Mỹ sau nhận sau Chiến tranh giới lần thứ II, Nhật Bản hoan nghênh tích cực ứng dụng quan điểm nhà tư tưởng quản lý Hòa Kỳ Joseph M Juran W Edwards Deming ông phê phán việc tập trung vào kiểm tra tra sản phẩm khuyến cáo tập trung vào việc cải thiện tất quy trình tổ chức thơng qua người sử dụng chúng Thay dựa hồn tồn vào kiểm tra sản phẩm, nhà sản xuất Nhật Bản tập trung vào việc cải thiện tất quy trình tổ chức thông qua người lao động Kết là, Nhật Bản sản xuất hàng xuất chất lượng cao với giá thấp người tiêu dung giới hưởng lợi Trong đó, nhà sản xuất Nhật Bản bắt đầu tăng thị phần thị trường Mỹ, gây hiệu ứng xấu cho kinh tế Hoa Kỳ: Các nhà sản xuất bắt đầu dần thị phần, tổ chức vận chuyển bắt đầu công việc nước ngoài, kinh tế phải chịu số dư thương mại bất lợi Nói chung, người Mỹ khơng biết xu hướng chất lượng Nhật Bản Họ tiếp tục cạnh tranh với hàng hóa Nhật Bản theo giá Vì thế, nhà sản xuất Hoa Kỳ đáp lời cạnh tranh Nhật Bản với chiến lược nhằm giảm chi phí sản xuất nước nhập hạn chế Điều này, tất nhiên, không đem lại cải thiện khả cạnh tranh Mỹ chất lượng Chỉ đến năm 1970, xuất khủng khoảng kinh tế giới rơi vào trầm trọng mà thực chất đảo lộn trật tự kinh tế giới Người Mỹ nhận khủng hoảng chất lượng Với tin đặc biệt phóng viên truyền hình NBC năm 1980 với nhan đề "Nếu Nhật Bản Tại (người Mỹ, HVL) lại không thể", người Mỹ bắt đầu lắng nghe Và giám đốc điều hành công ty Hoa Kỳ nhịp cầu người cung cấp cho nhà lãnh đạo công ty phong trào chất lượng Người Mỹ không chấp nhận số liệu thống kê mà chấp nhận phương pháp tiếp cận tổ chức hệ thống Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, sở móng W.E Deming, quản lý chất lượng có bước phát triển áp dụng rộng rãi không sản xuất cơng nghiệp mà cịn áp dụng lĩnh vực khác Chẳng hạn: • Năm 2000, tiêu chuẩn ISO 9000 sửa đổi để nhấn mạnh vào hài lịng khách hàng1 • Từ năm 1995, Giải thưởng Chất lượng quốc gia Malcolm Baldrige bổ sung thêm tiêu chí cho kết kinh doanh: người nộp đơn thành cơng2 • Motorola phát triển phương pháp luận (Six Sigma) để cải thiện quy trình kinh doanh cách giảm thiểu khuyết tật 1.http://www.iso.org/iso/iso_catalogue/management_standards/iso_9000_iso_14000/iso_9000_ essentials.htm http://www.nist.gov/baldrige/community/index.cfm Năm 1998, Motorola nhận giải thưởng Baldrige cho phương pháp six sigma mình3 • Yoji Akao phát triển khuynh hướng chất lượng chức quy trình tập trung vào ý muốn hay nhu cầu khách hàng đưa chúng vào việc thiết kế tái thiết kế sản phẩm hay dịch vụ4 • Phiên tiêu chuẩn ISO 9000 quản lý chất lượng phát triển cho ngành công nghiệp ô tô (QS-9000), hàng không vũ trụ (AS9000), viễn thông (TL 9000 ISO / TS 16949) quản lý môi trường (ISO 14000)5 • Chất lượng vượt ngồi lĩnh vực sản xuất di chuyển vào lĩnh vực dịch vụ, y tế, giáo dục điều hành phủ Mặc dù, thực tiễn quản lý Việt Nam nay, nhiều quan, tổ chức áp dụng phiên khác quản lý chất lượng Tuy nhiên, tảng nó, cụ thể Quản lý chất lượng tồn diện W E Deming cịn q cơng trình nghiên cứu Thiết tưởng, hiệu thực tiễn việc áp dụng phiên quản lý chất lượng cao hiểu móng lý luận Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn quản lý Việt Nam năm gần nở rộ phong trào ứng dụng phiên quản lý chất lượng Quản lý chất lượng ứng dụng quản lý doanh nghiệp mà gần dang ứng dụng việc quản lý sở hành chính, nghiệp Việc http://en.wikipedia.org/wiki/Six_Sigma Quality function deployment (QFD): Intergrating Customer Requirements into Product Design,Yoji Akao Editor http://en.wikipedia.org/wiki/ISO_9000 ứng dụng phiên quản lý chất lượng tạo nên sắc thái mới, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức hội nhập với khu vực giới Có thể nói, lĩnh vực này, thực tiễn trước lí luận Việc ứng dụng phiên quản lý chất lượng sở thực tiễn khơng có nghĩa nhà quản lý Việt Nam thông hiểu quản lý chất lượng ứng dụng mà chủ yếu nhờ chuyên gia nước ngồi sau sử dụng phiên trình độ kỹ Trong bối cảnh đại, q trình xã hội biến đổi nhanh chóng để thích ứng với bối cảnh đó, nhà quản lý cần hiểu nắm chất vấn đề để linh hoạt sáng tạo vận dụng thích nghi nhanh với biến đổi Sự máy móc, tư làm việc theo lối mịn thói quen thường dẫn đến lạc điệu với sống Khoa học quản lý ngành khoa học xuất muộn Việt Nam Việc học hỏi tất yếu Nhưng học làm theo mãi người sau Vì vậy, học để tắt, đón đầu vấn đề quan trọng Bởi có vậy, nói đến bắt kịp phát triển khu vực giới Muốn vậy, trước hết phải nắm bắt thông hiểu nội dung trường phái, rút triết lý vấn đề tìm học, ý nghĩa thực tiễn Việt Nam, tạo kết hợp nguyên lý khoa học tiên tiến với tinh thần người Việt để tạo sắc thái riêng biệt qua làm phong phú thêm sinh động kho tàng khoa học nhân loại Đó cách người Nhật Bản sau chiến lần thứ hai Chúng ta nghe quen với hiệu người Nhật Bản kết hợp kỹ thuật phương Tây với tinh thần Nhật Bản Không lĩnh vực kỹ thuật mà lĩnh vực quản lý, người Nhật Bản thành 10 công việc kết hợp tinh hoa quản lý nhân loại với tinh thần Nhật Bản để tạo cách thức quản lý mang đậm dấu ấn Nhật Bản - quản lý kiểu J Một tinh hoa quản lý nhân loại mà người Nhật Bản tiếp thu thuyết Quản lý chất lượng tồn diện theo phương pháp thống kê Edwards Deming Chúng ta nghe đến việc kêu gọi học cách quản lý Nhật Bản Ở Hoa Kỳ vào năm 70 kỉ XX xuất phong trào học làm theo cách quản lý Nhật Bản Nhưng không nhiều người biết rằng, cách quản lý Nhật Bản sau chiến thứ hai in đậm dấn ấn nhà tư tưởng W Edwards Deming - Nhà tư tưởng người Hoa Kỳ mà đến năm 80 kỉ XX người Hoa Kỳ biết đến Đó bi kịch lộ học sâu sắc tượng trượt dài theo thói quen, ngủ yên với thành tích kì vĩ vốn tâm lý khó tránh người Mơ tả có phân tích quan điểm thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê W Edwards Deming, rút triết lý tìm ý nghĩa thực tiễn quản lý Việt Nam việc làm cần thiết lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài sở phân tích bối cảnh đời phát triển thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê Edwards Deming, đề tài khái quát tư tưởng triết lý thuyết ý nghĩa Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích đóng góp thuyết Quản lý theo khoa học F.W Taylor cho kinh tế Hoa Kỳ tác động tiêu cực chủ nghia Taylor 11 - Phân tích đóng góp W Edwards Deming cho quản lý kiểu J (quản lý Nhật Bản) - Khái quát tư tưởng thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê W Edwards Deming - Rút triết lý ý nghĩa thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê W Edwards Deming Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp phân tích - tổng hợp nguồn tư liệu có kết hợp với phương pháp so sánh để thực nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình kết cấu thành chương: Chương Từ thuyết quản lý theo khoa học đến chủ nghĩa Taylor Chương Edwards Deming người Nhật Bản – khát vọng phát triển trọng dụng nhân tài Chương Xâu chuỗi hạt đỏ - Tất yếu tự quản lý người Chương 14 điểm – Giải phóng người mục tiêu chất lượng dài hạn Chương Bảy bệnh hiểm nghèo số trở ngại quản lý Chương Niềm tin nảy sinh từ thực tiễn liệu 12 15 16 20 15 18 17 20 18 17 19 23 20 21 21 16 15 17 21 17 17 18 16 22 25 17 16 19 19 18 17 25 18 16 17 17 16 15 22 20 17 16 15 18 17 17 16 19 18 19 20 24 27 17 19 22 16 18 21 20 24 18 22 22 18 17 18 19 17 21 24 18 15 19 20 23 22 19 18 17 21 32 22 18 20 21 19 20 24 16 17 18 20 22 20 20 19 18 15 19 20 Bảng 12 Thời gian lái xe đến văn phòng Dữ liệu cho thấy chuyến lâu 32 phút, chuyến nhanh 15 phút Trừ hai chuyến kể tất rơi vào 15 25 phút X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 X X X X X X X Frequency Trên biểu đồ phân bố, có đường cong rõ rệt 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Travel time to work Bảng 13 Biểu đồ phân bố thời gian lái xe đến văn phòng 91 Một cửa hàng in nhận lời than phiền chất lượng sản phẩm họ Một số khách hàng cho mực in không đủ đậm đặc Cửa hàng đo lường mực thời gian, sau kết theo tần số (frequency) biểu đồ phân bố để thấy số đo rơi vào đâu 10 Tần số 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 Mật độ in đen 1.3 1.4 1.5 Bảng 14 Biểu đồ phân bố mật độ mực in 6.6 Biểu đồ phân tán (Scatter diagrams) Biểu đồ phân tán hay biểu đồ rải phương pháp vẽ đồ thị nêu lên mối quan hệ hai biến số Tiếp tục ví dụ chúng ta, giả sử văn phịng tổ chức làm việc theo thời gian linh động Quý vị đến sở 30 30 sáng sau tiếng rưỡi Chúng ta muốn chọn lựa giấc quý vị để giảm thiểu thời gian lái xe Sau tháng, quý vị rời nhà thời gian khác nằm sáng ghi nhận để đến văn phòng Trên biểu đồ phân tán, hai biến số cho thấy mối quan hệ rõ rệt 92 50 Travel time to work (minutes) 45 40 35 30 25 20 15 10 7:00 7:30 8:00 8:30 Time leaving house 9:00 Bảng 15 Biểu đồ phân tán thời gian lái xe đến văn phịng Nhìn biểu đồ thấy, rời nhà trước 7:30 sau 8: 30 đỡ thời gian lái xe Qua vào sở thích, ví dụ cần tắm rửa, uống cà phê, đăng ký làm việc từ 30 sáng đến chiều Một nhà sản xuất muốn biết có mối tương quan thời gian sử dụng mật độ ổn định sản phẩm ông ta không Biểu đồ phân tán cho thấy thực chất có Trong kinh doanh, biểu đồ phân tán sử dụng để vẽ mối liên hệ việc huấn luyện công nhân số khuyết tật, độ ẩm độ bền, mức độ ánh sáng sai lỗi máy tính 93 M.G Active Ingredient Per Sample 40 30 20 10 10 15 Shelf Life (Months) 20 25 Bảng 16 Biểu đồ phân tán độ ổn định thành phần kích hoạt 6.7 Biểu đồ kiểm tra (Control charts) W.E Deming thường nói đến nhu cầu sử dụng biểu đồ kiểm tra để phân tích q trình với mục đích “ngăn chặn người ta khỏi phải theo đuổi nguyên nhân xa vời” Nói cụ thể hơn, biểu đồ kiểm tra hướng dẫn liên tục theo đường cải tiến không ngừng Biểu đồ kiểm tra dễ sử dụng chắn không vượt khả hầu hết người lao động Tuy nhiên, W E Deming lưu ý “nhưng chuyên viên thấy khó việc vận dụng” Ơng nói: Cơng nhân sản xuất cần có kiến thức số học đơn giản vẽ lưu đồ Nhưng định sử dụng biểu đồ cho công việc anh ta, có khả áp dụng biểu đồ để chuyển biến.Vì vậy, cấp quản lý có trách nhiệm giảng dạy cách sử dụng biểu đồ kiểm tra cơng việc nơi chúng có tác dụng 94 Nói chung, việc phát triển biểu đồ kiểm tra gọi Kiểm Tra Chất Lượng Bằng Thống Kê (SQC – Statistical Quality Control) hay Kiểm Tra Quá Trình Bằng Thống Kê (SPC – Statistical Progress Control) Toàn sách viết nhiều loại biểu đồ kiểm tra khác nhau, hiểu phải sử dụng chúng nào, đồng thời hiểu cách nhận biết kết Một tác phẩm hữu ích đề tài Hướng Dẫn Kiểm Tra Chất Lượng (Guide to Quality Control) Sổ Tay Kiểm Tra Chất Lượng Bằng Thống Kê (The Statistical Quality Control Handbook) tác giả Ishikawa, xuất AT&T Biểu đồ kiểm tra đơn biểu đồ hoạt động với mức giới hạn xác định thống kê, vẽ hai phía mức trung bình trình (Xem Sâu chuỗi hạt đỏ) Mức giới hạn kiểm tra (UCL) Trung bình Đo lường, Số khuyết tật v.v… Mức giới hạn kiểm tra (LCL) Thời gian Bảng 17 Biểu đồ kiểm tra với giới hạn giới hạn Những mức giới hạn kiểm tra bên bên xác định cách cho phép trình hoạt động bình thường sau dùng 95 cơng thức tốn học phân tích kết Mỗi q trình có biến đổi Q trình điều chỉnh tốt có độ sai lệch khỏi mức trung bình W.E Deming cho có hai loại biến đổi: Thứ xảy kết từ nhiều nguyên nhân nhỏ: biến động nhỏ khả cơng nhân, tính rõ ràng thủ tục phương pháp làm việc, công suất máy móc thiêt bị, v.v Đây “nguyên nhân chung” thường cấp quản lý thay đổi Thú hai dạng biến đổi khác thường dễ loại trừ Chẳng hạn: Một máy hư hỏng, công nhân không đào tạo mà lại đặt vào vị trí cơng việc, nguyên vật liệu bị khuyết tật nhà cung cấp giao cho W.E Deming gọi thứ “nguyên nhân đặc biệt” Trên biểu đồ kiểm tra, chúng điểm nằm ngồi mức giới hạn Cơng thức cho mức giới hạn kiểm tra thiết bị để mang lại cân kinh tế việc thường xun tìm kiếm ngun nhân đặc biệt khơng có ngun nhân khơng phải tìm kiếm phát nguyên nhân đặc biệt Có thể cải tiến tốt hệ thống nguyên nhân đặc biệt loại trừ đưa vào kiểm tra thống kê Lúc đó, nhà quản lý tiến hành làm việc cách hiệu hệ thống, tìm kiếm phương thức để rút giảm biến động Một khống chế hệ thống, biểu đồ kiểm tra sử dụng để giám sát nhằm phát có điều sai sót xảy – “nguyên nhân đặc biệt” Những cơng nhân vận hành dây chuyền sản xuất ghi nhận liệu hành động – ngưng dây chuyền sản xuất Điểm cần thiết khơng nằm ngồi giới hạn cho biết hành động Những dịch chuyển đột ngột xu hướng rõ rệt nằm mức giới hạn tín hiệu để xem xét 96 Biểu đồ kiểm tra có hai loại chính, sử dụng tùy theo chất liệu Một dùng cho liệu đo lường được: chiều dài, nhiệt độ, âm lượng, áp lực, điện áp Loại dùng cho liệu đếm được: thành phần khiếm khuyết, sai lỗi in ấn, mặt hàng thiếu nhãn Trong biểu đồ kiểm tra thời gian xe, liệu tập hợp ghi nhận theo tuần lễ (1, 2, 3…) Mức trung bình tính tốn cho tuần lễ với “phạm vi”: hiệu số thời gian dài ngắn Tương ứng X R Trong bước thứ hai, người ta tính trung bình phạm vi trung bình tuần trung bình phạm vi, tương ứng X R Trong bước thứ ba, người ta tính mức giới hạn kiểm tra bên bên cho X R, cách sử dụng hệ số nhân xác định thống kê tính tốn cho mức giới hạn kiểm tra trung bình (A 2) mức giới hạn kiểm tra phạm vi (D3 D4) đặt vào công thức Để lập biểu đồ kiểm tra thời gian đến văn phòng, tiến hành sau: Bước 1: Thời gian làm (Phút) – AM Phút X R 55 75 65 80 80 90 95 60 60 55 100 75 75 65 65 70 110 65 60 60 71 25 72 40 76 35 73 50 Tuần lễ 10 55 65 95 70 70 75 85 65 65 65 120 110 65 85 70 65 65 90 90 60 70 85 60 65 75 100 80 65 60 80 71 40 71 20 90 55 74 30 71 25 77 40 97 Bước 2: X = 74,6 R = 36 n =5 Bước : UCL X = X + A2 R = 74,6 + (0,58) (36) = 74,6 + 20,88 = 95,48 LCL X = X - A2 R = 74,6 - 20,88 = 53,72 UCL R = D4 R = (2,11) (36,0) = 75,96 LCL R = D3 R =0 Bước : Thời gian làm – A.M 98 Bi?u đ? X 100 95 UCL=95 90 85 X = 74 80 75 70 LCL=53 65 UCL=75 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 X = 74 LCL=0 Ở bước thứ tư, liệu vẽ lên biểu đồ Đây gọi “biểu đồ X ngang R” sử dụng liệu đo lường Biểu đồ thơng dụng tất biểu đồ kiểm tra Q trình nằm tầm kiểm sốt khơng có điểm rơi ngồi mức giới hạn và khơng có dạng đặc biệt Nếu có điểm 99 nằm ngồi, điểm gọi “nguyên nhân đặc biệt” Có lẽ có số biến cố làm trễ làm Trong thí nghiệm hạt màu đỏ mình, W E Deming sử dụng biểu đổ “P”, P viết tắt cho chữ Proportion (tỷ lệ) liệu số hạt đỏ đếm “các khuyết tật” Các biểu đồ kiểm tra biểu hình ảnh khả biến đổi trình Khoảng nửa số điểm trung bình nửa bên Người ta tìm cách giảm thiểu biến động cách loại trừ nguồn gây biến động, khơng loại bỏ hồn toàn biến động Tuy nhiên, cần phải cố gắng thực điểm thứ 5: Không ngừng cải tiến hệ thống sản xuất dịch vụ 100 KẾT LUẬN Một học thuyết nói chung, học thuyết quản lý nói riêng ln gắn với điều kiện thực tiễn định phát huy hiệu điều kiện thực tiễn Việc vận dụng, kéo dài học thuyết quản lý khỏi bối cảnh ln đưa lại hai hậu nặng nề: Thứ nhất, học thuyết quản lý khơng phát huy ưu điểm hay nói cách khác, ưu điểm trở thành hạn chế Thứ hai, ngủ yên ánh hào quang khứ làm cho người không nhận tư tưởng, học thuyết đó, trở nên lạc hậu khoa học thực tiễn Phát trọng dụng nhân tài nhân tố định thành công hay thất bại quốc gia hay tổ chức Song, trượt dài theo thói quen cũ, thành cũ lại thường lãng quên nhân tài Chỉ bước vào khủng hoảng, lợi ích bị sâm hại lúc người ta nghĩ đến nhân tài Đất nước Hoa kỳ nơi thu hút nhân tài giới sau chiến tranh giới lần thứ II, trượt dài theo Chủ nghĩa Taylor nên lại lãng quên nhân tài quản lý: W.E Deming Và bĩ cực, người Nhật chào đón ơng với tinh thần Nhật Bản nên thần kỳ Nhật Bản từ năm 1970s Với xâu chuỗi hạt đỏ giới hạn trên, giới hạn dưới, W.E Deming tiếp cận đến triết lý quản lý: Con người làm việc hoạt động hệ thống hệ thống định họ làm việc cá nhận họ Chỉ cấp quản lý thay đổi hệ thống họ phải chịu trách nhiệm hiệu suất làm việc đội ngũ nhân viên 101 Tìm người cấp để truy trách nhiệm cho sai lỗi thói quen nhà quản lý cổ điển Sợ hãi bóp nghẹt sáng tạo Sợ hãi bị trừng phạt sai lỗi nên người lao động khơng sáng tạo, chí che dấu khuyết tật hệ thống Do đó, quan liêu xu hướng tất yếu nhà quản lý cổ điển Họ quản lý dùng người công cụ: gạt bỏ cảm xúc, mối quan hệ mang tính cá nhân riêng tư để tuân thủ chặt chẽ dẫn thủ tục Cách quản lý khơng có đóng góp sáng tạo người lao động cho tổ chức Kiểm tra khâu cuối trình hoạt động, kiểm tra chất lượng sản phẩm khâu cuối không làm cho bánh to Hãy kiểm tra khâu toàn trình, tìm ngun nhân khơng ngừng cải tiến hệ thống thực đem lại chất lượng làm bánh to Sai lỗi xảy khâu trình người lao động Nhận thức tất yếu đó, gạt bỏ sợ hãi, khơi dậy lòng tự hào để người lao động tự đóng góp trí tuệ sáng tạo cho tổ chức Một tổ chức tồn xung đột mục tiêu, lợi ích ngắn hạn trước mắt mục tiêu, lợi ích lâu dài Tư nhiệm kì, ngắn hạn, trước mắt dẫn đến xu hướng giải xung đột theo mục tiêu lợi ích trước mắt, khơng đầu tư mức cho tương lai Thay hiệu, lời hô hào động viên kiểu bánh vẽ, nhà quản lý quan tâm đào tạo nhân viên, dẫn phương pháp làm việc cho họ, tạo điều kiện quan tâm đến họ Chú trọng đánh giá thành tích khuyến khích hoạt động ngắn hạn hạn chế phá hỏng kế hoạch lâu dài Chúng không giảm bớt rủi ro, gây sợ hãi, chia rẽ nhóm làm việc, khiến người ta tranh giành giải thưởng Kết công ty có vấn đề khó khăn rắc rối Nhân viên làm việc cho họ, khơng phải làm việc cho công ty 102 Các nhà quản lý nên nên tin có liệu chân thực Điều quan trọng người quản lý phải biết được, hiểu được, “diễn dịch” liệu để tìm nguyên nhân xu hướng “Chỉ tin vào Chúa Mọi thứ khác phải dùng đến liệu” Một nội dung thông điệp luận đề thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aguayo, Rafael (1991) Dr Deming: The American Who Taught the Japanese About Quality Fireside edition ISBN 0-671-74621-9 OCLC 229201675 Deming, W Edwards (1986) Out of the Crisis MIT Press ISBN 0911379-01-0 OCLC 13126265 Deming, W Edwards (2000) The New Economics for Industry, Government, Education (2nd ed.) MIT Press ISBN 0-262-54116-5 OCLC 44162616 Gabor, Andrea (1992) The Man Who Discovered Quality: How W Edwards Deming Brought the Quality Revolution to America Penguin ISBN 0-14-016528-2 OCLC 154134300 Perry Gluckman, Diana Reynolds Roome, "Everyday Heroes: From Taylor to Deming: The Journey to Higher Productivity" SPC Press, Inc (March 1990) ISBN 0-945320-07-8 Kilian, Cecelia S (1992) The World of W Edwards Deming - 2nd Edition SPC Press, Inc ISBN 0-945320-29-9 OCLC 28504460 William J Latzko, David M Saunders, "Four Days with Dr Deming: A Strategy for Modern Methods of Management" Prentice Hall PTR (January 26, 1995) ISBN 0-201-63366-3 Mann, Nancy (1989) Keys to Excellence: The Story of the Deming Philosophy - 3rd Edition Prestwick Books ISBN 1-85251-097-8 OCLC 59892273 Neave, Henry R (1990) The Deming Dimension SPC Press, Inc ISBN 0-945320-08-6 OCLC 22890202 104 10.Scherkenbach, William W (1991) Demings Road to Continual Improvement SPC Press, Inc ISBN 0-945320-10-8 OCLC 24791076 11.Shewhart, Walter A (1939) Statistical Method from the Viewpoint of Quality Control Dover Publications December 1, 1986 ISBN 0486-65232-7 OCLC 13822053 12.Walton, Mary (1986) The Deming Management Method The Putnam Publishing Group ISBN 0-399-55000-3 OCLC 13333772 13.Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung tín, Phạm Phương Hoa (1996): Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming (Phần nguyên lý), Nxb Thống kê 14 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (2002): Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, Nguyễn Cảnh Chất dịch biên soạn 105 ... W Edwards Deming cho quản lý kiểu J (quản lý Nhật Bản) - Khái quát tư tưởng thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê W Edwards Deming - Rút triết lý ý nghĩa thuyết Quản lý. .. lượng cao hiểu móng lý luận Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn quản lý Việt Nam năm gần nở rộ phong trào ứng dụng phiên quản lý chất lượng Quản lý chất lượng ứng dụng quản lý doanh nghiệp mà gần... vĩ vốn tâm lý khó tránh người Mơ tả có phân tích quan điểm thuyết Quản lý chất lượng toàn diện theo phương pháp thống kê W Edwards Deming, rút triết lý tìm ý nghĩa thực tiễn quản lý Việt Nam

Ngày đăng: 24/01/2013, 09:42

Hình ảnh liên quan

Mô hình hoá thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

h.

ình hoá thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1. Thống kê số hạt đỏ của thía nghiệm - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 1..

Thống kê số hạt đỏ của thía nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. Giới hạn trên và giới hạn dưới - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 2..

Giới hạn trên và giới hạn dưới Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3. Phản ứng dây truyền - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 3..

Phản ứng dây truyền Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4. Lưu đồ cải tiến chất lượng không ngừng - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 4..

Lưu đồ cải tiến chất lượng không ngừng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5. Bảy biểu đồ hữu dụng - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 5..

Bảy biểu đồ hữu dụng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 6. Biểu đổ nhân – quả trễ giờ làm và Khẩu phần ăn không đúng - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 6..

Biểu đổ nhân – quả trễ giờ làm và Khẩu phần ăn không đúng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 7. Lưu đồ các yếu tố tác động đến giờ làm việc - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 7..

Lưu đồ các yếu tố tác động đến giờ làm việc Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 9. Biểu đồ pareto: Các loại chấn thương - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 9..

Biểu đồ pareto: Các loại chấn thương Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 8. Những điều kiện gây trễ giờ - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 8..

Những điều kiện gây trễ giờ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 10. Biểu đồ khuynh hướng thời gian đến văn phòng - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 10..

Biểu đồ khuynh hướng thời gian đến văn phòng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 11. Biểu đồ khuynh hướng nhận bênh nhân cấp cứu - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 11..

Biểu đồ khuynh hướng nhận bênh nhân cấp cứu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 14. Biểu đồ phân bố mật độ mực in - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 14..

Biểu đồ phân bố mật độ mực in Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 15. Biểu đồ phân tán thời gian lái xe đến văn phòng - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 15..

Biểu đồ phân tán thời gian lái xe đến văn phòng Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 16. Biểu đồ phân tán độ ổn định của thành phần kích hoạt - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 16..

Biểu đồ phân tán độ ổn định của thành phần kích hoạt Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 17. Biểu đồ kiểm tra với giới hạn trên và giới hạn dưới - Quản lý chất lượng của w. edwards deming triết lý, nội dung và ý nghĩa

Bảng 17..

Biểu đồ kiểm tra với giới hạn trên và giới hạn dưới Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan