báo cáo thực tập tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) vn

22 780 0
báo cáo thực tập tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái quát chung về Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 1.1. Khái quát chung về Ngân hàng ngoại thương Việt Nam * Lịch sử hình thành Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Theo nghị định115/CP, ngày 01-04-1963 trên sở bộ máy của Cục quản lý ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chính thức ra mắt và đi vào hoạt động, với tư cách pháp nhân Ngân hàng thương mại giao dịch trên thương trường trong nước và quốc tế. Kể từ đó, thương hiệu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chính thức ra đời, với tên gọi tiếng Anh là: Bank Foreign Trade of Vietnam, tên quen thuộc là VIETCOMBANK. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam được Nhà nước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt được tổ chức theo mô hình tổng công ty 90, 91. Ngay từ ngày thành lập, hướng kinh doanh chính của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế, cho vay ngoại thương, tham gia quản lý ngoại hối, góp phần bảo vệ tiền tệ và tài sản Nhà nước, tăng cường và mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và văn hóa với nước ngoài. Là ngân hàng phục vụ đối ngoại lâu đời nhất Việt Nam, là Ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam quản lý vốn tập trung, là một trung tâm thanh toán ngoại tệ liên Ngân hàng của hơn 100 Ngân hàng trong nước và các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, từ một Ngân hàng thương mại hoạt động trong chế độc quyền, được Nhà nước bao cấp đến nay Ngân hàng ngoại thương đã trở thành một hệ thống phát triển theo định hướng hình thành tập đoàn tài chính: Ngân hàng mạnh và đa năng. Với bề dày 1 kinh nghiệm hơn 40 năm, trên con đường xây dựng và trưởng thành đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhiệt tình sáng tạo, Vietcombank luôn giữ vị thế hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngân hàng ngoại thương vẫn là Ngân hàng thế mạnh nhất trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam về lĩnh vực thanh toán và áp dụng công nghệ mới. Vietcombank là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng khác như Hiệp hội Ngân hàng châu Á, Tổ chức thanh toán toàn cầu Swift, Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card. Vốn điều lệ của Vietcombank là 15 nghìn tỷ đồng và tổng tài sản là hơn 166.952 tỉ đồng. Giữ vững và đẩy mạnh các lợi thế truyền thống như thị phần thanh toán quốc tế luôn chiếm khoảng 30%, cho ra đời các sản phẩm cấu đặc biệt. Nguồn huy động tiền gửi ngoại tệ luôn chiếm tỷ trọng lớn- đạt gần 7,6 tỷ USD. Ngoài ra Ngân hàng cũng luôn chú trọng đến việc phát triển nhiều sản phẩm, đa dạng hóa kênh phân phối trên nền tảng công nghệ tiên tiến như: Sản phẩm quản lý vốn tập trung (Sweep); Đầu tư tự động ( Auto Invest); Ngân hàng điện tử (Ebank); mạng lưới ATM và POS được đánh giá lớn nhất và hiệu quả nhất. Để nâng cao năng lực quản trị và điều hành, Ngân hàng ngoại thương đã tiến hành xây dựng mô hình hướng tới khách hàng, phân tách rõ Quan hệ khách hàng/Quản lý rủi ro/Tác nghiệp, đồng thời cũng sử dụng các phương pháp quản lý rủi ro hiện đại như: Hệ thống xếp hạng tín nhiệm. Quản lý danh mục đầu tư theo nghành, khu vực địa lý; Hệ thống phân quyền, ủy quyền và giao hạn mức; Quản lý tài sản tài sản nợ… Năm 2007 được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn, Ngân hàng ngoại thương đã tạo được uy tín vững chắc không những đối với khách 2 hàng trong nước mà còn được ghi nhận bởi đối tác nước ngoài điều này sẽ đặt nền tảng vững chắc cho tiến trình cổ phần hóa sẽ diễn ra vào năm 2008 thành công. * cấu tổ chức và các hoạt động của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Về tổ chức, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam được quản lý bởi mô hình hội đồng quản trị( HĐQT) và được điều hành bởi tổng giám đốc. HĐQT thực hiện chức năng quản lý Ngân hàng ngoại thương, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Ngân hàng theo nhiệm vụ Nhà nước giao. Hội đồng quản trị thành lập ban kiểm soát nhằm giúp HĐQT chấp hành pháp luật của Nhà nước. Ở Ngân hàng ngoại thương Việt Nam hiện nay HĐQT một chủ tịch Hội đồng quản trị và bốn thành viên. Tổng giám đốc điều hành trực tiếp hoạt động của Ngân hàng dưới sự giúp việc của bộ máy các phòng ban và chịu trách nhiệm trước HĐQT. Hiện nay ban giám đốc Ngân hàng ngoại thương Việt Nam gồm một tổng giám đốc và sáu phó tổng giám đốc. Về chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam được quy định theo quyết định số 102/TCCB-ĐT ngày 10/10/1998 của tổng giám đốc Ngân hàng ngoại thương. Tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư 3 Cho đến nay, mạng lưới của Ngân hàng Ngoại thương đã vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm: - 01 Sở giao dịch, 58 chi nhánh và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc; - 4 Công ty con ở trong nước: + Công ty Cho thuê Tài chính Vietcombank (VCB Leasing) + Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank (VCBS) + Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank (VCB AMC) + Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower) - 1 Công ty con ở nước ngoài: Công ty Tài chính Việt Nam – Vinafico Hongkong - 2 Văn phòng đại diện tại Singapore và Paris - 3 Công ty liên doanh: + Công ty Quản lý Quỹ Vietcombank (VCBF) + Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina + Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến Thành Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. * Chức năng và nhiệm vụ. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam hiện nay cung cấp các dịch vụ: - Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm VND và ngoại tệ. - Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu VND và ngoại tệ. 4 - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại tệ. - Chuyển tiền trong và ngoài nước. - Thanh toán xuất nhập khẩu ( L/C- D/A- D/P). - Nhận mua bán giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh. - Bảo lãnh và tái bảo lãnh. - Thực hiện nghiệp vụ hối đoái và đổi séc du lịch, nhờ thu trơn… - Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank-Visa Card, Vietcombank- Master Card, Vietcombank- American Express ( sử dụng trong và ngoài nước, rút tiền mặt trên máy VCB-ATM) và thẻ ATM-Connect 24 9 sử dụng trong nước). - Làm đại lý thanh toán các loại thẻ quốc tế như: Visa, Master Card, American Express, JCB và Diners Club. - Thực hiện thanh toán quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, Money Gram… - Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính. - Dịch vụ E-banking, Home banking 5 6 1.2 . Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. * Quá trình hình thành và phát triển Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam mới được tách ra từ Hội sở vào cuối năm 2005. Cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng Vietcombank, việc Hội sở vừa thực hiện chức năng kinh doanh và chức năng quản lý không còn phù hợp. Hệ thống Vietcombank đã liên tục phát triển số chi nhánh mở ra trên cả nước ngày càng lớn, lượng vốn huy động được và cho vay tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trước, nhiệm vụ quản lý là rất lớn và quan trọng, đòi hỏi phải một bộ phận chuyên nghiệp phụ trách công việc này. Đồng thời công việc kinh doanh ở Hội sở một vai trò rất lớn đối với toàn hệ thống, các chỉ tiêu hoạt động của Hội sở luôn chiếm khoảng 20-25% toàn hệ thống. Để phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn mới, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã quyết định tách bộ phận kinh doanh của Hội sở để thành lập Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, với chức năng kinh doanh như các chi nhánh cấp 1 khác. Sở giao dịch hiện đang địa chỉ tại 33 Ngô Quyền. Sở giao dịch tuy không các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc nhưng phạm vi hoạt động rất lớn, không chỉ trong phạm vi thành phố Hà Nội mà còn mở rộng sang phạm vi các tỉnh lân cận. Các khách hàng của Sở giao dịch chủ yếu là những khách hàng lớn được từ quá trình kinh doanh trước đây. Khi tách ra từ Hội sở chính, Sở giao dịch đã rất cố gắng trong việc mở rộng phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng và đã thu được nhiều thành công. 7 * cấu tổ chức hoạt động cấu tổ chức của Sở giao dịch những điểm rất đặc biệt. Do mới được tách ra từ Hội sở chính nên các phòng ban giữa Hội sở chính và Sở giao dịch vẫn những mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện ở mặt nhân sự và khách hàng. Trước đây thì chỉ duy trì một phòng Tín dụng ngắn hạn thì nay tách ra thành hai phòng: Phòng Tín dụng ngắn hạn TW ( Trung ương) và Phòng Tín dụng ngắn hạn Sở giao dịch. Đối tượng phục vụ của hai phòng này đôi chút khác biệt, trên phòng tín dụng ngắn hạn TW và Phòng tín dụng ngắn hạn Sở giao dịch. Đối tượng phục vụ của hai phòng này đôi chút khác biệt, trên phòng tín dụng ngắn hạn TW thì đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước quy mô lớn như tổng công ty lương thực miền Bắc- Vinafood 1, Công ty Than, Xí nghiệp đóng tàu … còn ở Phòng Tín dụng Sở giao dịch là các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay thì sự trùng lặp về hoạt động đang được Ban lãnh đạo xem xét và điều chỉnh lại cho phù hợp với hoạt động của Hội sởSở giao dịch. * Chức năng và nhiệm vụ của các phòng, ban như sau: - Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước và của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. - Phòng tín dụng ngắn hạn Sở giao dịch: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ nhu cầu vốn ngắn hạn đầu tư từ Ngân hàng, với chức năng khai thác và sử dụng vốn tối ưu nhằm mục tiêu lợi nhuận. - Phòng đầu tư dự án Sở giao dịch: Là phòng nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của khách hàng. Nhiệm vụ là nghiên cứu tiền khả thi, khả 8 thi và xem xét cho vay các dự án kinh doanh của doanh nghiệp thời hạn từ 1 năm trở lên. - Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng: Phụ trách việc quan hệ với khách hàng vay vốn là các cá nhân và doanh nghiệp nhu cầu vay vốn để tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao, cải thiện đời sống. Hiện nay phòng đang thực hiện một số dịch vụ chính như sau: cho vay mua nhà, ô tô trả góp, cho vay cán bộ công nhân viên và cho vay du học. - Phòng tài trợ thương mại: Là phòng nghiệp vụ, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về tài trợ thương mại: thực hiện thanh toán L/C xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ nhờ th, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh thanh toán… Phòng còn chức năng nghiệp vụ mua bán và thu đổi ngoại tệ. Do số lượng giao dịch được thực hiện ở Sở giao dịch là rất lớn nên đã lập ra hai phòng chuyên biệt cho từng nghiệp vụ là: Phòng thanh toán nhập khẩu và Phòng thanh toán xuất khẩu. - Phòng bảo lãnh Sở giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho các khách hàng nhu cầu bảo lãnh. Các nghiệp vụ bảo lãnh mà Sở giao dịch đang tiến hành là bảo lãnh vay vốn, bão lãnh đảm bảo tham gia dự thầu, bảo lãnh đảm bảo khả năng thanh toán ( thường dùng trong thanh toán xuất nhập khẩu). -Phòng vay viện trợ Sở giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý các khoản vay nợ tính viện trợ từ nước ngoài, được các tổ chức quốc tế viện trợ cho Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, cải thiện môi trường… Ngân hàng ngoại thương được chỉ định làm nhiệm vụ thay chủ đầu tư để quản lý nguồn vốn này sao cho lợi nhất. 9 - Phòng quản lý thẻ Sở giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện việc quản lý quá trình thanh toán thẻ của Vietcombank, kiểm soát các giao dịch, các nghiệp vụ chuyển tiền, rút tiền, mua hàng - Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Vietcombank, tổ chức điều chuyển tiêng giữa quỹ nghiệp vụ của Sở giao dịch với Ngân hàng Nhà nước, các chi nhánh khác trong cùng hệ thống trên địa bàn, các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt giao dịch giá trị lớn. - Phòng quan hệ khách hàng: Là phòng nghiệp vụ chức năng quản lý tất cả các khách hàng của Sở giao dịch không tính đến họ thực hiện nghiệp vụ nào. Nhiệm vụ của phòng rất quan trọng, ý nghĩa lớn đối với quá trình chấm điểm tín dụng cho khách hàng, và đây là sở để thực hiện việc xem xét cho vay đối với một khách hàng. Ngoài ra còn các phòng khác thực hiện chức năng được phân công như: Phòng Hối đoái Sở giao dịch, Phòng dịch vụ tài khoản khách hàng, Phòng Hành chính- tổng hợp… 1.3 . Tình hình hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nhiều biến động với những hội và thách thức, Ngân hàng ngoại thương vẫn luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Trong những năm qua Ngân hàng ngoại thương luôn phát huy 10 [...]... an toàn 21 Để thực hiện tốt chiến lược phát triển và chính sách khách hàng, Sở giao dịch luôn quan tâm đến công tác khuếch trương, quảng bá nhằm đưa các tiện ích dịch vụ sản phẩm Ngân hàng tới từng khách hàng Trong năm 2006 Sở giao dịch đã triển khai các thỏa thuận dịch vụ với các Ngân hàng bạn như thỏa thuận giữa Ngân hàng ngoại thươngNgân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng HSBC, Ngân hàng Đầu tư và... ban tại Sở giao dịch, Sở giao dịch đã xây dựng nội quy lao động của Sở giao dịch và đăng ký lại với Sở LĐ-TB-XH Hà Nội, phổ biến đến toàn thể cán bộ nhân viên của Sở giao dịch Sở giao dịch luôn quan tâm nâng cấp, hiện đại hóa các máy móc, trang thiết bị với các chương trình thuận tiện cho người sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch phục vụ khách hàng, góp phần giải phóng khách hàng. .. trạng thái ngoại tệ của Sở giao dịch luôn được duy trì cân bằng Trạng thái ngoại tệ đến 31/12/2007 của Sở giao dịch đối với các loại ngoại tệ khác quy USD là 217.031,313 USD Trong năm 2007 tỷ giá của Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương luôn được điều chỉnh theo sát tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước công bố và xu hướng tăng dần Chênh lệch tỷ giá mua bán chuyển khoản USD/VND luôn được duy trì ở mức 2VND/USD... lưu thông trong nền kinh tế Sở giao dịch nộp tiền mặt tại Ngân hàng Nhà nước chủ yếu là tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông Nguồn ngoại tệ thu vào từ khách hàng giảm nhiều so với năm 2006 nên Sở giao dịch chủ yếu phải huy động từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn và nhập từ Ngân hàng nước ngoài để phục vụ khách hàng Xuất nộp ngoại tệ vào tài khoản Ngân hàng ngoại thương tại nước ngoài tăng so với năm... là một Ngân hàng uy tín nhất trong các lĩnh vực tài chính, Ngân hàng quốc tế giữ vững thị phần cao và ổn định trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Với vai trò đầu tàu của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ở khu vực phía Bắc, Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong năm qua đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, luôn đạt mức ăng trưởng cao và ổn định Năm 2006 là năm đầu tiên Sở giao dịch. .. từ xuất trình và thông báo L/C ra nhiều Ngân hàng khác nhau Ngoài ra việc TW chỉ đạo phân vùng khách hàng giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu theo địa bàn thì số lượng khách hàng và doanh số thanh toán xuất khẩu của Sở giao dịch sẽ còn giảm sút nhiều * Thanh toán Sở giao dịch Việc tách Sở giao dịch dã dẫn đến một số thay đổi về tình hình thanh toán hàng nhập khẩu của Sở giao dịch, Petrolimex là đơn... nhiều dịch vụ giao dịch tài khoản thanh toán Tiền gửi của dân cư đạt 4.459,245 tỷ đồng tăng 637,035 tỷ đồng so với năm 2006 Sở giao dịch vẫn là chi nhánh ưu thế về huy động từ khách hàng là dân cư do mạng lưới các phòng giao dịch ở khắp các địa bàn, uy tín và thương hiệu Sở giao dịch vẫn mạnh, lãi suất luôn ở mức tương đương với các Ngân hàng khác Riêng tiền gửi của các TCTD khác tại Sở giao dịch. .. gần một nửa tổng kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu của Sở giao dịch, được giữ lại TW nên đã ảnh hưởng nhiều tới kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu tại Sở giao dịch Các đơn vị do TW giữ lại chiếm khoảng 45,87% tổng kim ngạch thanh toán nhập khẩu và khoảng 20% số lượng giao dịch tại Sở giao dịch năm 2006 (số lượng giao dịch L/C chiếm khoảng 10% số lượng giao dịch về Nhờ thu 6% chuyển tiền chỉ chiếm... với năm ngoái Điều này một phần là do kể từ sau khi tách Sở, hầu hết L/C giá trị lớn của khách hàng lớn( công ty 90,91) và các L/C thông báo qua Ngân hàng khác kể từ tháng 10/2006 theo chỉ đạo của ban lãnh đạo đã chuyển sang bộ phận tài trợ thương mại của TW thực hiện Hơn nữa một số khách hàng chuyển sang giao dịch tại Ngân hàng khác, một số lại chuyển sang phương thức giao dịch chuyển tiền và một... hiệu quả Công tác huy động vốn của Sở giao dịch vẫn duy trì kết quả tốt Đến cuối năm 2006, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của Sở giao dịch quy VND đạt 40.555,445 tỷ tăng 5793.635 tỷ VND so với năm 2006 và hoàn thành kế hoạch huy động vốn TW đã giao Thị phần vốn huy động tại Sở giao dịch so với địa bàn Hà nội là 15,58% trong đó thị phần vốn huy động là 10,01% và ngoại tệ quy ra USD là 27,885 tổng . phòng ban tại Sở giao dịch, Sở giao dịch đã xây dựng nội quy lao động của Sở giao dịch và đăng ký lại với Sở LĐ-TB-XH Hà Nội, phổ biến đến toàn thể cán bộ nhân viên của Sở giao dịch. Sở giao dịch. Vietcombank luôn giữ vị thế hàng đầu trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngân hàng ngoại thương vẫn là Ngân hàng có thế mạnh nhất trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam về lĩnh vực thanh. của Hội sở để thành lập Sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, với chức năng kinh doanh như các chi nhánh cấp 1 khác. Sở giao dịch hiện đang có địa chỉ tại 33 Ngô Quyền. Sở giao dịch tuy không

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan