Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Thái Nguyên

114 224 0
Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HỒNG ĐIỆP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Thái Nguyên” đã được tiến hành nghiên cứu chủ yếu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam và chi nhánh Thái Nguyên. Đây là công trình nghiên cứu độc lập; số liệu sử dụng và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho việc nghiên cứu, các nguồn thông tin đã được xử lý và trích dẫn rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài đã được cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Hồng Điệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý thầy, cô, bạn bè. Trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng, người Thầy đã định hướng cho chủ đề nghiên cứu; nghiêm túc về mặt khoa học và tận tình giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; các Thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế; cán bộ và chuyên viên Phòng QLĐT Sau Đại học - Trường ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi về các điều kiện trong quá trình thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các phòng chức năng và cán bộ, nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam và Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên; các Phòng chuyên môn của Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Để được kiến thức như ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Hồng Điệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Dự kiến đóng góp của đề tài 3 6. Kết cấu của đề tài 4 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNGCHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại 5 1.1.1. Khái niệm tín dụng 5 1.1.2. Hoạt động kinh doanh bản của ngân hàng thương mại 12 1.2. Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 15 1.2.1. Quan niệm về chất lượng 15 1.2.2. Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.2.3. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng thương mại 18 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập 19 1.3.1. Nhân tố khách quan 19 1.3.2. Nhân tố chủ quan 22 1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại ở một số nước 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.1. Kinh nghiệm của ngân hàng thương mạiThái Lan 25 1.4.2. Kinh nghiệm mô hình quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ở Mỹ 26 1.4.3. Kinh nghiệm xử lý nợ quá hạn của ngân hàng thương mại ở Hàn Quốc 27 1.4.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank 28 1.4.5. Bài học rút ra trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên 30 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33 2.2. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 34 2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trên phương diện lợi ích chủ sở hữu ngân hàng 35 2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 36 2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý hoạt động tín dụng 38 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 40 3.1. Tổng quan về VIB Thái Nguyên 40 3.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của VIB 40 3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của VIB 42 3.1.3. Sơ lược về VIB Thái Nguyên 43 3.1.4. Mô hình tổ chức của VIB Thái Nguyên 45 3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại VIB Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 47 3.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng của VIB Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế 47 3.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trên phương diện lợi ích chủ sở hữu ngân hàng 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh an toàn trong hoạt động tín dụng của VIB Thái Nguyên 55 3.2.4. Điều tra khảo sát các khách hàng vay vốn tại VIB Thái Nguyên 58 3.3. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng tại VIB Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 64 3.3.1. Kết quả đạt được 64 3.3.2. Hạn chế trong hoạt động tín dụng tại VIB Thái Nguyên 66 3.3.3. Nguyên nhân những hạn chế 67 CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2015 70 4.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên 70 4.1.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 70 4.1.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên tới năm 2015 72 4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và VIB Thái Nguyên 73 4.2.1. Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng tại VIB Thái Nguyên 73 4.2.2. Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng 80 4.2.3. Xây dựng chính sách đầu tư nguồn lực cho ngân hàng 90 4.2.4. Nâng cao tiềm lực tài chính và uy tín của mình trong nước và trên thế giới 93 4.3. Một số kiến nghị 96 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 96 4.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam 97 4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAR : Hệ số an toàn vốn CN : Cá nhân CN : Chi nhánh CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ KH : Khách hàng KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp LC : Tín dụng chứng từ NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách Nhà nước PGD : Phòng giao dịch TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VIB :Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VIB Thái Nguyên : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, Chi nhánh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: cấu tín dụng theo thời gian tại VIB Thái Nguyên 47 Bảng 3.2: Quy mô tín dụng và tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tại VIB Thái Nguyên 48 ư nợ 2010 - 2012 phân theo nhóm khách hàng 49 Bảng 3.4: cấu tín dụng tại VIB Thái Nguyên - Phân theo ngành sản xuất kinh doanh 49 Bảng 3.5: cấu tín dụng tại VIB Thái Nguyên - Phân theo thành phần kinh tế 51 Bảng 3.6: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng tại VIB Thái Nguyên 52 Bảng 3.7: Tình hình thu lãi cho vay tại VIB Thái Nguyên 53 Bảng 3.8: Chỉ tiêu sử dụng vốn của VIB Thái Nguyên 53 Bảng 3.9: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại VIB Thái Nguyên 55 Bảng 3.10: Nợ quá hạn tại VIB Thái Nguyên - phân theo thành phần kinh tế 56 Bảng 3.11: Nợ quá hạn tại VIB Thái Nguyên - Phân theo thời gian quá hạn 56 Bảng 3.12: Tỷ lệ mất vốn tại VIB Thái Nguyên 57 Bảng 3.13: Thông tin chung về khách hàng điều tra 59 Bảng 3.14: Thông tin về số lần vay vốn tại VIB Thái Nguyên 60 Bảng 3.15: Khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng tại VIB Thái Nguyên 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng 11 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức của VIB Thái Nguyên 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về vốn đầu tư ngày càng tăng cao. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển thì nhu cầu này càng rõ nét. Nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam được hình thành từ nhiều nguồn khác. Song không thể không kể đến vai trò to lớn của hệ thống ngân hàng thương mại. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã những đổi mới không chỉ về cấu tổ chức, mà còn cả về phương thức hoạt động. Phù hợp với xu hướng đa dạng hóa hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu vốn vay của mọi thành phần kinh tế trong xã hội. Với xu hướng đa dạng hóa trong môi trường hội nhập quốc tế, các ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng đối tượng và mạng lưới phục vụ, đồng thời luôn tiên phong trong việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa lợi ích của khách hàng. Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng là hoạt động chủ yếu, khẳng định vai trò của hệ thống ngân hàng là trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Nó luôn nhận được sự quan tâm không chỉ của nhà hoạch định chính sách, mà còn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam nói riêng đang đứng trước những thời cũng như thách thức rất lớn trong quá trình hội nhập quốc tế. Bên cạnh việc một hệ thống ngân hàng khá vững chắc từ Trung ương đến sở được xây dựng hàng chục năm nay, các ngân hàng thương mại từng bước được tiếp cận với các cộng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý và kinh doanh tiên tiến, hệ thống luật pháp và chế chính sách ngày càng hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng thương mại cũng đứng trước nhiều khó khăn thách thức: chất lượng tín dụng còn thấp, hệ quả là hiệu quả kinh doanh thấp, tình trạng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao và luôn là nguy tiềm ẩn của khủng hoảng và Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu Tính đến nay, đã một số đề tài nghiên cứu về chất lượng tín dụng, quản trị tín dụng, chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại, thể kể đến một số nghiên cứu như: Luận văn thạc ý với đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thái Nguyên” của Nguyễn Văn Tuấn (Học viện Ngân hàng năm 2009) đề cập đến một số vấn đề lý luận chủ yếu về chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng hoạt động chất lượng tín dụng của Ngân hàng công thương Thái Nguyên, trên sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng này. Luận văn thạc sỹ với đề tài “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh TP.Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập” của Nguyễn Thị Ánh Thủy (Trường Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2009) hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chủ yếu về quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập, đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thái Nguyên tại Ngân hàng TMCP Á Châu” của Phan Đình Nguyên (Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên năm 2012) trình bày một số lý luận chủ yếu về tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Nguyên tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Á Châu, đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa …. Tuy nhiên, chưa nghiên cứu nào bàn về vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Thái Nguyên. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này là hết sức cấp thiết trong bối cảnh nước ta đang triển khai việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại. [...]... thực trạng chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Quốc tế Thái Nguyên đến năm 2015 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên. .. vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng ngân hàngchất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại; Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu; Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012; Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên đến năm 2015; Số hóa bởi... tài - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,... hưởng đến chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên để từ đó đưa ra các giải pháp giúp ngân hàng thể nâng cao chất lượng hoạt động, hạn chế thấp nhất rủi ro từ hoạt động tín dụng và góp phần gia tăng lợi nhuận cũng như sự phát triển bền vững của ngân hàng 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại; - Phân... phí thấp là điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, thúc đẩy hoạt động thanh toán và các dịch vụ ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ở một số nƣớc 1.4.1 Kinh nghiệm của ngân hàng thương mạiThái Lan Mặc dù bề dày hoạt động trăm năm nhưng vào năm 1997 - 1998, hệ thống ngân hàng Thái Lan vẫn bị chao đảo... quan - Chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng: Đây là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của ngân hàng Nếu một chính sách tín dụng của ngân hàng mang tính cạnh tranh với các ngân hàng khác, duy trì được khách hàng hiện tại và thu hút được các khách hàng mới thì chứng tỏ chất lượng tín dụng tại ngân hàng được đánh giá cao và ngược lại... VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNGCHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại nhiều hình thái kinh tế xã hội Từ tín dụng nguồn gốc từ tiếng Latinh là credtium nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị biểu... khách hàng và đồng thời đảm bảo nguồn vốn tự của ngân hàng Thứ hai, phải khoản tiền dự trữ tối thiểu để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại khi khách hàng đến rút tiền bất ngờ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Tín dụng ngân hàng thương mại là quan hệ vay mượn giữa ngân hàng thương mại với các khách hàng trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng thương mại chuyển... nền kinh tế thị trường từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vâỵ rủi ro của khách hàng cũng là rủi ro của ngân hàng Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là loại hình kinh doanh đặc biệt tiềm ẩn nhiều rủi ro Nâng cao chất lượng tín dụng sở cho ngân hàng thương mại thu thập thông tin về khách hàng, phân tích khách hàng trên các chỉ tiêu định tính và định lượng để... khách hàngngân hàng từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng - Môi trường pháp lý - Chính sách kinh tế của Nhà nước: Hoạt động của ngân hàng thương mại thực hiện trong khuôn khổ hành lang pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Vì vậy, một hệ thống pháp lý càng hoàn chỉnh, đồng bộ thì sẽ càng đem lại hiệu quả hoạt động cao cho ngân hàng, cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo được chất lượng tín dụng . Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Thái Nguyên đã được tiến hành nghiên cứu chủ yếu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam và chi nhánh. thương mại. - Đánh giá thực trạng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái. hàng thương mại; - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng

Ngày đăng: 24/05/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan