Bài giảng phân loại LC và so sánh UCP 500 600

47 2.2K 2
Bài giảng phân loại LC và so sánh UCP 500   600

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ: a/ Phân loại theo loại hình: 1. L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C) 2. L/C huỷ ngang (Revocable L/C) b/ Phân theo phương thức sử dụng : 1. L/C không huỷ ngang có giá trị trực tiếp 2. L/C không huỷ ngang có giá trị chiết khấu 3. L/C không huỷ ngang không xác nhận 4. L/C không huỷ ngang xác nhận 5.L/C tuần hoàn 6.L/C với điều khoản đỏ 7.L/C dự phòng 8.L/C chuyển nhượng 9.L/C giáp lưng c/ Phân theo thời điểm thanh toán: L/C trả ngay (sight L/C) L/C kỳ hạn trả chậm (deferred L/C)

PHÂN LOẠI L/C VÀ SO SÁNH UCP 500- 600 Nguyễn Xuân Đạo PHÂN LOẠI L/C 1.1 Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ: a/ Phân loại theo loại hình: 1 L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C) 2 L/C huỷ ngang (Revocable L/C) b/ Phân theo phương thức sử dụng : 1 L/C không huỷ ngang có giá trị trực tiếp 2 L/C không huỷ ngang có giá trị chiết khấu 3 L/C không huỷ ngang không xác nhận 4 L/C không huỷ ngang xác nhận PHÂN LOẠI L/C 5.L/C tuần hoàn 6.L/C với điều khoản đỏ 7.L/C dự phòng 8.L/C chuyển nhượng 9.L/C giáp lưng c/ Phân theo thời điểm thanh toán: L/C trả ngay (sight L/C) L/C kỳ hạn trả chậm (deferred L/C) CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG 1 L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C) Là L/C mà sau khi đã mở, thì NHPH không được sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của người thụ hưởng và NHXN (nếu có) Một L/C không ghi chữ “irrevocable” thì vẫn được coi là không hủy ngang, trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang Một L/C muốn được hủy bỏ phải được sự đồng ý của người thụ hưởng, NHPH và NHXN ( nếu có) Có thể đảm bảo được tốt hơn quyền lợi cuả người xuất khẩu nên L/C này được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG 2 L/C có thể hủy ngang (revocable L/C) Là loại L/C mà người mở (nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận và thông báo trước của người thụ hưởng ( nhà xuất khẩu) Khi hàng hóa đã được giao, ngân hàng mới thông báo lệnh hủy bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị Việc hủy ngang L/C này có thể gây ra hậu quả khó lường cho các bên tham gia Do đó, loại L/C này hầu như không được sử dụng trong thực tế mà chỉ tồn tại trên lý thuyết CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG 3 L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C): Là L/C không thể hủy bỏ Theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàng khác xác nhận trả tiền cho L/C này Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là giống như NHPH, do đó NHPH phải trả phí xác nhận và thường là ký quỹ tại NHXN Tỷ lệ ký quỹ có khi lên tới 100% giá trị của L/C Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C loại này là đảm bảo nhất cho nhà xuất khẩu CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG 4 L/C có thể chuyển nhượng (Transferable L/C): Là L/C không hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòi tiền mà mình có được cho người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứ hai nhận cho mình một phần của thương vụ L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần Chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi ban đầu chịu CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG 4 L/C có thể chuyển nhượng (Transferable L/C): (cont.) Được sử dụng khi người hưởng lợi thứ nhất không tự cung cấp được hàng hóa mà chỉ là một người môi giới Sự chuyển nhượng phải được thực hiện theo L/C gốc Việc chuyển nhượng theo L/C không có nghĩa là hợp đồng mua bán cũng được chuyển nhượng Người hưởng lợi ban đầu vẫn là người chịu trách nhiệm chính với nhà nhập khẩu CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG 5 L/C giáp lưng (Back to Back L/C): Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhà xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp và mở một L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu L/C được đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc (Master L/C hay Backinh L/C); L/C sau gọi là L/C giáp lưng (Back to Back L/C hay L/C đối, L/C phụ); còn người xin mở L/C là nhà trung gian - Giữa L/C chủ và L/C đối không có mối quan hệ pháp lý nào Quy trình thanh toán một số loại L/C  L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)  L/C giáp lưng (Back to back L/C) 2 Sự ra đời và quá trình sửa đổi UCP Do phòng Thương mại Quốc tế (ICC – Commission on Banking Technique and Practice) - ban hành 1 Năm 1933: Bản UCP đầu tiên ra đời là bản UCP82 2 Năm 1951: bản UCP151 3 Năm 1964: bản UCP222 4 Năm 1974: bản UCP290, thay đổi về vận tải đa phương thức và container 5 Năm 1983: bản UCP400 6 Năm 1993: bản UCP500 7 Năm 2007: bản UCP600 hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Quá trình phát triển và sửa đổi của UCP 2007 UCP 600 1993 1983 UCP 500 1974 UCP 400 1962 1951 1993 UCP 290 UCP 222 UCP 151 Phát hành lần đầu 3 Tính chất pháp lý của UCP Theo tính chất pháp lý giảm dần, ta có thứ tự các nguồn luật sau: – Công ước quốc tế – Hiệp định song phương và đa phương – Luật quốc gia – Thông lệ và Tập quán Quốc tế 3 Tính chất pháp lý tuỳ ý của UCP • Khi dẫn chiếu UCP phải nói rõ áp dụng UCP nào • Có hiệu lực điều chỉnh khi trong L/C có dẫn chiếu UCP • Trong L/C, các bên có thể thoả thuận: – Không thực hiện, thực hiện khác đi một hoặc một số điều khoản quy định trong UCP – Bổ sung thêm những điều khoản vào L/C mà UCP không đề cập • Phải tuân thủ các điều khoản của L/C trước các điều khoản của UCP • ICC sẽ được miễn trách khi có sai sót, tổn thất trong quá trình áp dụng UCP Vai trò UCP Đối với ngân hàng  Tăng cường mối quan hệ và hiểu biết giữa Ngân Hàng và khách hàng  UCP là cẩm nang hướng dẫn mà Ngân Hàng dựa vào đó để dịch vụ khách hàng tốt nhất  UCP được xem như là một căn cứ pháp lý (khi UCP được dẫn chiếu trong L/C) giúp mau chống tháo gỡ và giải quyết tranh chấp Vai trò UCP Đối với công ty xuất nhập khẩu  UCP là cẩm nang giúp các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình có liên quan đến thanh toán L/C  UCP là tài liệu hỗ trợ cho doanh nghiệp giám sát các dịch vụ của ngân hàng đối với mình  UCP là căn cứ để doanh nghiệp khiếu nại; kiện (nếu có) đối với ngân hàng 4 Vài nét cơ bản về UCP600 • Tháng 5/2003, Ủy ban Ngân hàng triển khai sửa đổi UCP 500, với mục tiêu hướng tới xu hướng phát triển của tín dụng chứng từ trong tương lai • UCP 600 quy định cụ thể nghĩa vụ của các bên tham gia; mức phí áp dụng đối với từng loại giao dịch • Sử dụng UCP 600 doanh nghiệp có nhiều cái lợi • Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu biết về quy tắc trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 5 Cấu trúc của UCP 600 • Quy định chung và định nghĩa: Điều 1-3 • Trách nhiệm của các bên tham gia: Điều 4-8 và 14-16 • Thông báo và sửa đổi tín dụng: Điều 9-11 • Ngân hàng chỉ định: Điều 12-13 • Chứng từ: Điều 17-28 • Điều khoản hỗn hợp (Miscellaneous Provisions): Điều 29-37 • L/C chuyển nhượng: Điều 38 • Chuyển nhượng tiền thu được: Điều 39 II SO SÁNH UCP 600 VÀ UCP 500 1 Hình thức UCP 600 được bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều khoản của UCP 500), các điều khoản không còn được phân chia thành nhiều khoản mục (nhóm) như UCP 500 • Loại bỏ các điều khoản • Kết hợp nhiều điều khoản lại với nhau • Thêm một số điều khoản mới II SO SÁNH UCP 600 VÀ UCP 500 2 Nội dung: – Thứ nhất: UCP 600 đã bổ sung nhiều định nghĩa mới và giải thích thuật ngữ một cách rõ ràng hơn – Thứ hai: UCP 600 bổ sung, chi tiết hóa nội dung các điều khoản của UCP 500 – Thứ ba: so sánh UCP600 và UCP500 PHẦN III: TỔNG KẾT • • • • Số điều khoản giảm từ 49 xuống 39 L/C phải là L/C không thể hủy ngang Giải thích rõ hơn những thuật ngữ không rõ ràng NHPH phải hoàn trả cho NHđCĐ khi ngân hàng này đã thanh toán hoặc chiết khấu đối với xuất trình phù hợp ngay cả khi bộ chứng từ bị mất trong quá trình chuyển giao • Một điều khoản quy định rằng sửa đổi sẽ có hiệu lực nếu người thụ hưởng không từ chối sửa đổi trong một thời gian nhất định sẽ không được xem xét đến PHẦN III: TỔNG KẾT (tt) • Cụm từ “thời gian hợp lý” và 7 ngày để chấp nhận hoặc từ chối bộ chứng từ được thay thế bởi một khoảng thời gian xác định là 5 ngày làm việc • Ngân hàng có thể chấp nhận chứng từ bảo hiểm chứa điều khoản miễn trừ • Chứng từ bảo hiểm có thể được ký bởi người được ủy quyền • L/C thanh toán chậm có thể được chiết khấu • Hoạt động khủng bố là một trường hợp bất khả kháng • NHPH có thể đồng thời là ngân hàng chuyển nhượng PHẦN III: TỔNG KẾT (tt) • Nêu cách xử lý khi tín dụng không chỉ rõ là tuân thủ theo quy định của ICC về thanh toán bồi hoàn liên ngân hàng • Địa chỉ của người thụ hưởng và của người yêu cầu thể hiện trong các chứng từ quy định không nhất thiết giống như các địa chỉ quy định trong tín dụng hoặc trong bất cứ chứng từ quy định nào khác, nhưng các địa chỉ đó phải ở trong một quốc gia • Chữ “hoàn hảo” không nhất thiết phải xuất hiện trên chứng từ vận tải, dù cho tín dụng có yêu cầu đối với chứng từ vận tải là “đã xếp hoàn hảo” • Phải xuất trình ít nhất một bản gốc của mỗi chứng từ được qui định trong tín dụng thư 6 Sự cần thiết phải ra đời ISBP • “Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn quốc tế” ISBP hướng dẫn kiểm tra chứng từ xuất trình theo các L/C có áp dụng UCP; nó không sửa đổi UCP mà chỉ giải thích chi tiết và rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP trong giao dịch L/C • Sự cần thiết của ISBP: – Có nhiều cách hiểu và vận dụng không thống nhất về cùng một nội dung quy định trong UCP – Ngày càng có nhiều tranh chấp về bộ chứng từ xảy ra, làm cho phương thức thanh toán bằng L/C trở nên kém hiệu quả 7 Các nguyên tắc áp dụng ISBP 1 ISBP không sửa đổi UCP 2 ISBP phản ánh tập quán quốc tế áp dụng cho tất cả các bên liên quan trong giao dịch L/C 3 ISBP đề ra tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ 4 Trong ISBP có đưa thêm một số ví dụ minh hoạ 5 ISBP giúp cho giao dịch L/C được thuận lợi hơn 6 Việc dẫn chiếu ISBP vào L/C là không có giá trị 7 Khi xem xét ISBP, cần chú ý xem các điều khoản của L/C liên quan có điều khoản nào loại trừ hoặc sửa đổi UCP hay không ... mở PHẦN II GIỚI THIỆU VỀ UCP SO SÁNH UCP6 00 & UCP5 00 I GIỚI THIỆU VỀ UCP Khái niệm UCP Sự đời trình sửa đổi UCP Tính chất pháp lý tuỳ ý UCP Vài nét UCP6 00 Cấu trúc UCP 600 Sự cần thiết phải đời... Điều 39 II SO SÁNH UCP 600 VÀ UCP 500 Hình thức UCP 600 bố cục lại với 39 điều khoản (so với 49 điều khoản UCP 500) , điều khoản khơng cịn phân chia thành nhiều khoản mục (nhóm) UCP 500 • Loại bỏ... Năm 1983: UCP4 00 Năm 1993: UCP5 00 Năm 2007: UCP6 00 hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Quá trình phát triển sửa đổi UCP 2007 UCP 600 1993 1983 UCP 500 1974 UCP 400 1962 1951 1993 UCP 290 UCP 222 UCP 151

Ngày đăng: 24/05/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN LOẠI L/C VÀ SO SÁNH UCP 500- 600

  • PHÂN LOẠI L/C

  • Slide 3

  • CĂN CỨ THEO TÍNH CHẤT THÔNG DỤNG

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Quy trình thanh toán một số loại L/C

  • Transferable L/C

  • Chú giải sơ đồ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • L/C giáp lưng

  • Quy trình mở và thông báo L/C giáp lưng

  • Slide 19

  • Quy trình xuất trình chứng từ và thanh toán L/C giáp lưng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan