một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của việt nam trong thời gian tới

84 1.4K 5
một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của việt nam trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Hồng Yến Sinh viên thực : Đoàn Thị Hà ĐT : 0972 579 127 Lớp : Pháp - K44 - KT&KDQT HÀ NỘI - 2009 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại bản, thúc đẩy kinh tế phát triển Xuất có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế: tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Xuất tích cực giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, thời gian qua, tác động suy thoái kinh tế giới khiến tình hình xuất nói chung, xuất mặt hàng chủ lực nói riêng Việt Nam suy giảm theo Việc thắt chặt tín dụng ngân hàng nước với việc xuất hành vi bảo hộ thương mại ngày tinh vi thị trường lớn khiến doanh nghiệp xuất gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt làm để khắc phục đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực, đem lại hiệu cao Bên cạnh việc tiếp tục trì mặt hàng xuất truyền thống, phải tận dụng lợi sẵn có phát triển ngành hàng mới, ngành hàng cơng nghiệp có giá trị góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế đất nước thao hướng công nghiệp hố - đại hố Bởi tính cấp thiết vấn đề thực tế mặt hàng xuất chủ lực ngày đóng góp phần to lớn cho phát triển đất nước nên em lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam thời gian tới” cho khóa luận tốt nghiệp SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Mục tiêu nghiên cứu Khố luận thực nhằm ba mục tiêu sau:  Làm rõ mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam  Phân tích thực trạng xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam thời gian qua  Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp nước nhà thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm: dầu thô, dệt may, giầy dép, hàng điện tử linh kiện máy tính, dây điện cáp điện, sản phẩm gỗ, sản phẩm cơng nghiệp đóng tàu sản phẩm nhựa  Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung phân tích thực trạng xuất mặt hàng chủ lực nước ta từ năm 2000 đến đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng biện pháp vật biện chứng, so sánh, phân tích tổng hợp kết thống kê với vận dụng lý thuyết với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đồng thời luận văn sử dụng quan điểm chiến lược phát triển xuất Đảng Nhà nước để định hướng cho đề tài SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Bố cục khố luận Ngồi lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận trình bày chương: Chương I Một số vấn đề lý luận liên quan đến mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Chương II Thực trạng xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Chương III Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp thời gian tới Để viết khóa luận này, em chân thành biết ơn thầy cô giáo trường tận tình dạy bảo trang bị cho em kiến thức suốt năm học tập, rèn luyện trưởng thành mái trường với bao kỷ niệm đẹp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Tiến Sỹ Phạm Thị Hồng Yến, tận tình bảo giúp đỡ em q trình viết khố luận Em xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm thư viện trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện cho em trình thu thập tài liệu Do hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu, khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp, đạo thầy cô bạn Hà Nội, 2009 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Khái niệm Mặc dù có sách đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu, nghĩa nước không chuyên sâu vào xuất vài sản phẩm, quốc gia có sách xây dựng mặt hàng chủ lực- át chủ ngoại thương Trên giới nước, chí nhóm nghiên cứu đưa khái niệm mặt hàng xuất chủ lực khác Có nước quan niệm hàng hóa sản xuất chủ yếu dành cho xuất gọi mặt hàng xuất chủ lực; có quan điểm cho hàng xuất có thị trường ổn định mặt hàng chủ lực; có quan điểm lại cho hàng hố xuất mà có tỷ trọng nguyên liệu nội địa chủ yếu khơng phụ thuộc vào nước ngồi coi hàng chủ lực Tuỳ quốc gia giai đoạn khác nhau, tỷ trọng đưa khác Một số nhà nghiên cứu cho tỷ trọng mặt hàng coi mặt hàng xuất chủ lực chiếm 25% kim ngạch xuất quốc gia Ở Việt Nam, đầu thập kỷ 90 cho rằng, việc xác định không dựa theo tỷ trọng mà lại vào giá trị tuyệt đối cho mặt hàng phải đạt 100 triệu SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế USD trở thành mặt hàng xuất chủ lực Tuy nhiên, năm gần đây, kim ngạch hàng xuất chủ lực đạt tỷ USD Còn theo chuyên gia kinh tế Mỹ viện Technology Export Management Berkeley (Mỹ), đưa tỷ trọng cụ thể khái niệm hàng xuất chủ lực, mà việc nhìn nhận mặt hàng xuất chủ lực vào lượng USD lớn (“large USD volume”) tổng kim ngạch xuất Tất quan niệm phần chưa toàn diện đầy đủ Chính chưa có định nghĩa xác nên theo quan niệm Giáo sư, Tiến Sỹ Bùi Xuân Lưu, hiểu hàng chủ lực sau: “ Hàng chủ lực hàng hố có điều kiện sản xuất nước với hiệu kinh tế cao hàng hoá khác; có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất quốc gia.” ( Nguồn: Giáo trình Kinh tế ngoại thương 2007, tác giả Giáo sư Bùi Xuân Lưu, trang 400) Đây khái niệm chung mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Trên sở đó, người ta thường chia cấu xuất quốc gia thành nhóm hàng: nhóm mặt hàng xuất chủ lực, nhóm mặt hàng xuất quan trọng, nhóm mặt hàng xuất thứ yếu Hàng chủ lực loại hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất quốc gia có thị trường nước điều kiện sản xuất nước hiệu Hàng quan trọng hàng không chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, thị trường, địa phương lại có vị trí quan trọng Hàng thứ yếu hàng xuất mà kim ngạch chúng thường nhỏ SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Quá trình hình thành đặc điểm Hàng xuất chủ lực hình thành nào? Trước hết hình thành qua q trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua cọ sát cạnh tranh mãnh liệt thị trường giới Và hành trình vào thị trường giới kéo theo việc tổ chức sản xuất nước quy mô lớn, chất lượng phù hợp với đòi hỏi người tiêu dùng Nếu đứng vững mặt hàng liên tục phát triển Như vậy, mặt hàng chủ lực đời cần có đặc điểm sau: Một là, mặt hàng phải có thị trường ổn định, vững thời gian tương đối dài Hai là, mặt hàng phải ổn định, sản xuất với khối lượng lớn hiệu sản xuất cao so với hàng hố khác Ba là, có kim ngạch lớn mang tính chất định tổng kim ngạch xuất quốc gia Đặc điểm thứ đặc điểm quan trọng, sở để dễ dàng nhận biết mặt hàng xuất chủ lực để phân biệt với mặt hàng không chủ lực Điều đáng ý đặc điểm thứ chỗ kim ngạch có tính chất định tổng kim ngạch xuất quốc gia địa phương hay ngành Vị trí mặt hàng xuất chủ lực vĩnh viễn Một mặt hàng thời điểm coi mặt hàng xuất chủ lực thời điểm khác khơng Hoặc chiếm thị phần số thị trường định khơng phải tất thị trường Ví dụ: vào năm 1960 than coi mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Nhưng SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế từ năm 2000 đến coi dầu thơ, dệt may, thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực nước ta Tóm lại, mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực cơng nghiệp có đặc điểm: đặc điểm kim ngạch, thị trường điều kiện sản xuất hiệu Các mặt hàng công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam gồm: dầu thô, dệt may, giày dép, hàng máy tính linh kiện điện tử, dây điện dây cáp điện, sản phẩm gỗ Ý nghĩa tầm quan trọng việc xuất mặt hàng cơng nghiệp chủ lực 3.1 Đóng góp phần lớn vào tăng thu ngoại tệ Ngày cơng nghiệp hố, đại hố theo đường phù hợp trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia đặc biệt nước có kinh tế phát triển Việt Nam để khỏi tình trạng trì trệ, chống lại đói nghèo nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam nước phát triển khác q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế nhằm khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu Hoàn cảnh chứa đựng khó khăn thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hoá đại hoá, đại hoá rút ngắn q trình cách nhập máy móc thiết bị tiên tiến, tiếp thu công nghệ kinh nghiệm quản lý từ nước phát triển mà khơng phải phát triển từ đầu Có thể thấy điều cấu hàng hóa nhập Việt Nam: SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Bảng 1: Cơ cấu hàng hóa nhập 2000 - 2007 phân theo nhóm hàng Đơn vị tính: % Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Tư liệu sản 93,8 92,2 93,3 91,9 92,2 91,9 6,2 7,8 6,7 8,1 7,8 8,1 xuất Hàng tiêu dùng Nguồn: Niên giám hệ thống kê 2007, NXB thống kê 2007 Qua bảng cho thấy từ năm 2000 đến nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (thường 90%) kim ngạch nhập nước ta Nhưng trở ngại lớn cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung nguồn vốn ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Nguồn vốn phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố hình thành từ nguồn sau: đầu tư nước ngoài; vay nợ viện trợ; thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ; xuất sức lao động; xuất hàng hóa Trong nguồn thu ngoại tệ nguồn quan trọng chủ yếu nguồn thu từ hoạt động xuất hàng hóa nước ngồi Thực tiễn Việt Nam minh chứng Điều thể qua cấu tổng nguồn thu ngoại tệ Việt Nam qua số năm SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Bảng 2: Các nguồn thu ngoại tệ Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD Năm Du lịch Xuất 2000 1,339.3 14,308.0 2001 1,360.0 2002 FDI ODA Tổng 2,012.0 1,500 19,159.30 15,100.0 2,436.0 1,750 20,646.00 1,568.0 16,706.1 2,591.0 1,530 22,395.10 2003 1,677.0 20,149.3 2,650.0 1,422 25,898.30 2004 2,116.0 26,485.0 2,852.5 1,650 33,103.50 2005 3,013.4 32,447.1 3,308.8 1,700 41,132.30 2006 3,336.2 39,826.2 4,100.1 1,780 49,042.50 2007 3,475.2 48,561.4 8,030.0 2,176 62,242.60 2008 3,676.4 63,000.0 11,500.0 2,200 79,713.40 Tổng 21,561.50 276,583.1 39,480.4 15,708 353,333.0 Nguồn: - Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê -Thời báo kinh tế Việt Nam Các nguồn vốn đầu tư nước quan trọng giai đoạn đầu xây dựng kinh tế, phải theo nguyên tắc nhận vốn đầu tư nước phải trả sản phẩm phải chia sẻ tài nguyên cho đối tác Còn vay nợ hay viện trợ phải trả nợ sau thời gian cam kết cách Vốn ODA kèm với điều kiện trị Đối với vốn nước số vốn từ dịch vụ du lịch ngoại tệ nhỏ bé so với vốn đầu tư ban đầu cho ngành Như trơng chờ vào nguồn vốn thu từ xuất hàng hóa Số liệu cho bảng cho thấy tổng kim ngạch xuất năm gần 276,583.10 triệu USD tổng khoản thu ngoại tệ khác đạt khoảng 76,8 triệu USD Như tổng kim SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Tham gia vào thị trường kinh tế giới, doanh nghiệp cần nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế để sẵn sàng đối phó với tranh chấp thương mại thị trường nước ngồi chủ động u cầu Chính phủ có biện pháp xử lý đối tác nước ngồi có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường Việt Nam bán phá giá, trợ cấp Cùng với nỗ lực ấy, doanh nghiệp tăng cường sử dụng dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh dịch vụ tư vấn, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường, dịch vụ pháp lý… để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Về phía hiệp hội Trong thời gian tới, hiệp hội ngành hàng cần tập trung vào cơng tác kiện tồn tổ chức máy, đổi phương thức hoạt động để nâng cao hiệu hoạt động, thực tốt vai trò người hỗ trợ doanh nghiệp, đại diện cầu nối hữu hiệu cộng đồng doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước tổ chức nghề nghiệp nước Để làm điều này, hiệp hội cần triển khai thực số giải pháp chủ yếu sau đây: hội hiệp hội ngành nghề cần nghiên cứu tổ chức triển khai phương án kiện toàn máy có để thực trở thành tổ chức nghề nghiệp có tính chun mơn sâu thực tốt vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp; đồng thời làm tốt công tác tổ chức thông tin ngành hàng xúc tiến thương mại để nâng cao hiệu vai trò hiệp hội hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp định hướng sản xuất tìm kiếm thị trường Các hiệp hội nên chủ động đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức, hiệp hội ngành nghề khu vực giới nhằm tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ chun mơn, cơng nghệ kinh nghiệm hoạt động 69 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG MẶT HÀNG CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Điện tử linh kiện máy tính Đối với mặt hàng điện tử linh kiện máy tính, cần đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực thơng qua khung sách thuận lợi, đồng thời phát triển sở hạ tầng, đào tạo công nhân kỹ thuật chuẩn bị đồng yếu tố phụ trợ Ngoài ra, cần xem xét, mở rộng quyền nhập loại thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp hàng điện tử cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để tăng cường hoạt động sản xuất, xuất doanh nghiệp Sản phẩm gỗ Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ cần tổ chức tốt nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất sở hình thành trung tâm đầu mối nhập gỗ nguyên liệu với quy mô lớn liên kết tốt với doanh nghiệp sản xuất nước Cần tiếp tục đổi cấu sản phẩm xuất từ sản phẩm thơ sang sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng, giá trị tạo cao hơn, tập trung vào bốn nhóm chủ yếu gồm: đồ gỗ trời, đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ đồ gỗ nhân tạo Các doanh nghiệp ngành chế biến gỗ cần liên kết chặt chẽ với để hình thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu, doanh nghiệp chun mơn hố khâu để hồn chỉnh sản phẩm Ngay từ bây giờ, doanh nghiệp cần tính đến việc ưu tiên nhập nguyên liệu từ nước có kinh tế thị trường, đặc biệt nhập nguyên liệu từ nước nhập sản phẩm ta Hoa Kỳ, dạng mua, bán, gia công, nhập nguyên liệu bán thành phẩm… để đối phó với nguy bị kiện chống bán phá giá Doanh nghiệp với quan liên quan tăng cường công tác điều hành xuất mặt hàng này, trọng tới việc theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường giới, đặc biệt 70 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế thị trường có nguy xảy vụ kiện bán phá thị trường Hoa Kỳ, EU để có biện pháp cảnh báo thường xuyên phản ứng kịp thời Cùng với nỗ lực ấy, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân lành nghề để nâng cao lực sản xuất sản phẩm có chất lượng độ tinh xảo cao, tăng giá trị gia tăng hàng xuất Trong chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp chế biến gỗ cần hướng tới phát triển sản phẩm nội thất (indoor) đồng thời tăng tỷ lệ hàng cao cấp cấu mặt hàng gỗ nội thất làm hàng cao cấp có lãi suất cao phát triển đồ gỗ mỹ nghệ xuất để tận dụng lợi nước ta tay nghề khéo léo công nhân Dây điện dây cáp điện Mặt hàng dây cáp điện điển hình kỳ vọng cho chuyển động năm 2009 xuất Việt Nam Giải pháp mà Bộ Công thương đặt bên cạnh mục tiêu trì thị trường truyền thống gặp khó khăn, doanh nghiệp cần tập trung phát triển thị trường Nhà nước cần điều chỉnh chế độ mức thuế VAT thuế nhập số loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất dây điện, cáp điện nước để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tăng khả cạnh tranh hàng xuất Ngoài ra, doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện nên tăng cường khả liên kết hỗ trợ ngành sản xuất phụ trợ, đặc biệt ngành nhựa để nâng cao khả sản xuất Dệt may da giày Hiện nay, Việt Nam nước xuất giày dép đứng thứ giới Thị trường tiềm nhóm mặt hàng nước phát triển có sức mua lớn Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hồng Kơng, Hàn Quốc Bên cạnh đó, cịn khai thác thị trường có sức mua khơng lớn 71 SV thực hiện: Đồn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế chấp nhận hàng hóa phù hợp với lực sản xuất doanh nghiệp Việt Nam Indônêxia, Malaixia, Trung Đông, Châu Phi, Nga nước Đông Âu cũ Tuy nhiên ngành giày dép vấn đề cịn tồn đọng cần giải như: gia cơng xuất chiếm tỷ trọng lớn, chưa chủ động nguồn nguyên liệu, công tác thiết kế, xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu nước chưa đẩy mạnh Căn vào đặc điểm trên, doanh nghiệp sản xuất xuất giày da cần hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may da giày để phục vụ tôt cho hoạt động sản xuất hai ngành đồng thời nên xem xét việc cho phép nhà đầu tư nước vào đầu tư xây dựng kinh doanh chợ nguyên phụ liệu cho dệt may, da giày Ngoài ra, doanh nghiệp cần tăng cường tìm kiếm bạn hàng ký kết hợp đồng xuất trực tiếp sở tăng cường lực thiết kế mẫu mã sản phẩm gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu nước tự đáp ứng được; đẩy mạnh khai thác thị trường ngách, thị trường nhỏ chấp nhận mức giá cao ưa thích sản phẩm đặc thù Tuy nhiên, thân doanh nghiệp phải đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kip thời xu lớn ngành thời trang Cơng nghiệp đóng tàu Cùng với phát triển „quá nóng”, ngành đóng tàu Việt Nam bộc lộ số vấn đề cần quan tâm giải lực thực nguồn vốn, công nghệ, thiết bị, sở hạ tầng nhân lực Hiện nay, sở đóng sửa chữa tàu biển Việt Nam đủ lực lượng lao động phục vụ cho việc đóng loại tàu truyền thống cỡ trung bình Tuy nhiên, thiếu cán kỹ thuật cơng nhân lành nghề để triển khai đóng tàu đại tàu chở dầu, tàu chở hố chất, tàu chở khí hố lỏng, tàu chở container 72 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế Hơn nữa, hầu hết sở đóng tàu sửa chữa tàu Việt Nam đặc biệt sở nhỏ đời ạt năm qua Hải Phịng, Quảng Ninh, Thái Bình có sở vật chất sơ sài, máy móc thiết bị cũ, thơ sơ, áp dụng cơng nghệ đóng tàu lạc hậu Vì vậy, để đạt mục tiêu ngành đóng tàu đạt tỷ lệ nội địa hoá lên 60%-70% trở thành quốc giá đóng tàu thứ tư giới giai đoạn 2015-2020, cần nâng cao chất lượng công tác đào tạo sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đóng tàu từ cơng nhân cấp kỹ thuật đến cấp đại học; trọng xây dựng phát triển sở nghiên cứu khoa học, quan tâm thoả đáng việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho cơng nghiệp đóng tàu mà trước hết công nghiệp luyện kim, chế tạo thép; trọng công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ cho việc đóng tàu lớn đại theo hướng chuyển từ công nghệ lắp ráp sang công nghệ chế tạo tàu thực vào năm 2010, bước tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm tàu đóng Sản phẩm nhựa Mặc dù thị trường xuất ngành nhựa đạt mức tăng trưởng cao năm gần hoạt động xuất doanh nghiệp nhựa gặp nhiều khó khăn giá nguyên- nhiên liệu, cước vận chuyển tăng cao Các doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng hạn chế cho vay, cho doanh nghiệp vay ngoại tệ để nhập nguyên liệu Số lượng doanh nghiệp ngành lên tới 1.400 doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, tính liên kết ngành yếu Do vậy, trước mắt doanh nghiệp ngành cần liên kết, hợp tác với để thực hợp đồng lớn, lâu dài; tập trung đầu tư mạnh cho trang thiết bị sản xuất máy móc đại, áp dụng công nghệ tiên tiến nước giới vào sản xuất, phát triển sản phẩm nhựa kỹ thuật cao, sản 73 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế phẩm bao bì nhựa phục vụ xuất khẩu, đặc biệt loại bao bì dùng nhiều lần, bao bì tự huỷ bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, cần đầu tư vào nhóm hàng có lợi cạnh tranh, coi trọng phát triển thị trường nước, sản phẩm có yếu tố khoa học, cơng nghệ cao phục vụ nhu cầu nội địa hố ngành ơtơ,xe máy, điện tử Ngồi việc tiếp tục khai thác thị trường nhập chủ yếu sản phẩm nhựa Việt Nam Nhậ Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan Hàn Quốc, Pháp…các doanh nghiệp cần tiếp cận thị trường nước thành viên EU Lithuania, Cộng hoà Séc, Estonia, Hungary, Ba Lan nước Châu Phi, Trung Đông Đây thị trường hứa hẹn tăng trưởng kim ngạch xuất mạnh thời gian tới Hiện lĩnh vực xuất nói chung đặc biệt lĩnh vực xuất mặt hàng công nghiệp chủ lực thường diễn tượng tranh mua, tranh bán nên dẫn đến tình trạng hàng xuất ta thường có chi phí cao giá xuất thường bị ép thấp mức giá quốc tế dẫn đến giảm hiệu xuất Trong thời gian tới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng công nghiệp xuất chủ lực cần thông tin phối hợp với chặt chẽ tránh tình trạng Mộ hình thức liên kết hiệu Hiệp hội ngành nghề lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ có Hiệp hội da -giày hiệp hội cần tăng cường hoạt động bên cạnh nên hình thành thêm hiệp hội đặc biệt hoạt động sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ 74 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế KẾT LUẬN Hoạt động xuất hàng hoá nước ta thời gian qua cịn có hạn chế song mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội to lớn Bình quân tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhiều năm qua liên tục đạt 20%/ năm Để đẩy mạnh, phát triển kinh tế, xuất vấn đề then chốt, việc định hướng xây dựng phát triển nhóm hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp nước ta vấn đề vô phức tạp ảnh hưởng định đến thành bại chiến lược phát triển xuất nói chung đất nước Nó đảm bảo cho có chủ động việc sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, lợi so sánh đất nước tổ chức sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường giới luôn biến động, tạo cho có ổn định tương đối môi trường thay đổi liên tục phải phần đóng góp đáng kể mặt hàng cơng nghiệp xuất chủ lực Nhìn chung việc xây dựng phát triển mặt hàng xuất nước ta thời gian qua hướng song số tượng cần khắc phục tình trạng giá trị thấp, giá trị gia tăng nước ít, cấu mặt hàng nghèo nàn tình trạng phát triển tự phát cịn xảy Với đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực cơng nghiệp Việt Nam” phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn mặt hàng công nghiệp xuất chủ lực, đưa định hướng đắn việc sản xuất xuất mặt hàng công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam năm tới cho phù hợp với định hướng phát triển chung kinh tế,của Đảng nhà nước ta xu hướng biến động thị trường giới Ngoài qua việc nghiên cứu thực trạng tình hình xuất sản phẩm chủ lực 75 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế lĩnh vực công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2008, khoá luận khái quát tranh xuất mặt hàng chủ lực thời gian qua dự báo số mặt hàng có tiềm trở thành mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp nước ta thời gian tới Bước đầu đạt nhiều thành tựu việc đầy mạnh xuất mặt hàng chủ lực công nghiệp hàng dệt may, da giày, dây cáp điện Tuy nhiên, số hạn chế cần khắc phục mặt chất lượng sản phẩm cần nâng cao, trình độ hiểu biết nắm vững luật lệ quốc tế Từ định hướng phát triển mặt hàng công nghiệp chủ lực Đảng Nhà nước, chương III đưa số định hướng thị trường mục tiêu dự báo khả tăng trưởng, phát triển mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam thời gian tới Ngồi ra, chương cuối khố luận tập trung tới giải pháp mang tính thiết góp phần nâng cao hiệu hoạt động xuất mặt hàng chủ lực công nghiệp Việt Nam thời gian tới Tóm lại chủ trương đa phuơng, đa dạng hố hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung chủ trương đắn, quán lâu dài Đảng nhà nước Cả nước doanh nghiệp cần phải cố gắng nhiều để nhóm mặt hàng cơng nghiệp xuất chủ lực vững mạnh theo hướng tiên tiến, đại nâng cao hiệu đóng góp nhiều cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tiến tới mục tiêu vào năm 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp 76 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân, Viện trưởng viện nghiên cứu Quản Lý Kinh tế TW, Kinh tế Việt Nam năm 2001-2005 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010, trang 5-7 Bộ Cơng Thương, tháng 12/2008, Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2008 kế hoạch năm 2009 ngành công thương, trang 11-13, trang 31-35 Bộ khoa học cơng nghệ, Tạp chí hoạt động khoa học-số 12.2001 Bộ Thương Mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010, Bộ Thương Mại (2006), Đề án phát triển xuất 2006-2010, trang 21-22, 50-60 Hiệp hội da-giày Việt Nam, Số liệu kim ngạch xuất giày dép Việt Nam phân theo thị trường 2008, trang 1-2 Thạc sỹ Trần Văn Huynh, chủ tịch Hội vật liệu xây dựng Việt Nam, 5/11/2008, Tổng quan phát triển ngành công nghiệp vật liêu xây dựng Việt Nam, , trang 4-11 Đỗ Đức Minh, Tài Việt Nam 2001-2010, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Hitoshi Sakai, Viện nghiên cứu Nomura, 12/2000, Định hướng cho kế hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn tới năm 2020 10 GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, năm 2006, Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương NXB Lao động xã hội, , trang 399-402 11 Tạp chí ấn phẩm thơng tin số 12 năm 2008 77 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế 12 Tạp chí Cơng nghiệp số 1/2007, trang 23 13 Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dương, số 5/2005, trang 23-24 14 Tạp chí Kinh Tế Dự báo, số 6/2004, trang 32-34 15 Tổng công ty may Việt Nam, 2000; Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 16 Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế xã hội năm 2008, trang 5-10, 30- 31 17 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2007, NXB thống kê, trang 447-453 18 Tổng cục thống kê Xuất nhập Việt Nam 20 năm đổi 1986- 2005 19 Viện nghiên cứu Chiến lược sách Cơng nghiệp, “Xây dựng chiến lược định hướng thị trường xuất sản phẩm công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 20 Phạm Thế Vũ, Khoa Quốc tế học, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, 2008, Nghiên cứu tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2007, trang 2-5 21 CácWebsite: http://www.tapchicongnghiep.vn/News/PrintView.aspx?ID=16579 http://www.vietradeportal.vn/CmsAdmin/BTXK_Detail/tabid/124/Key/V iewArticleContent/ArticleId/714/Default.aspx http://www.goviet.com.vn/forum_detail.php?cid=5&id=160 78 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế PHỤ LỤC Bảng Tên bảng Trang Bảng Cơ cấu hàng hóa nhập 2000 - 2007 phân theo nhóm hàng 11 Bảng Các nguồn thu ngoại tệ Việt Nam 12 Bảng Tốc độ tăng cấu GDP Việt Nam giai 14 đoạn 2000-2008 Bảng Mốc thời điểm thực chiến lược Cơng 17 Nghiệp Hố nước ASEAN Bảng Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2000-20008 31 Bảng Sản lượng khai thác dầu thô giai đoạn 2000- 35 2008 Bảng Kim ngạch xuất dầu thô 36 Bảng Giá trị sản xuất dệt may giai đoạn 2000-2006 38 Bảng Kim ngạch xuất hàng dệt, may 20002008 39 Bảng 10 Kim ngạch xuất dệt may sang Mỹ giai đoạn 2001-2008 Bảng 11 Kim ngạch xuất hàng điện tử Việt Nam 42 2000-2008 Bảng 12 Kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam 47 2000 - 2008 Bảng 13 Kim ngạch xuất dây cáp điện qua 52 năm 2000-2008 Bảng 14 Kim ngạch xuất nhựa giai đoạn 20052008 79 55 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I Một số vấn đề lý luận liên quan đến mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp doanh nghiệp Việt Nam I Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tầm quan trọng mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Khái niệm Quá trình hình thành đặc điểm ý nghĩa tầm quan trọng việc xuất mặt hàng công nghiệp chủ lực 3.1 Đóng góp phần lớn vào tăng thu ngoại tệ 3.2 Đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế 10 3.3 Tác động giải công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp vấn đề xã hội khác 16 3.4 Là sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 18 Hiệu xuất mặt hàng công nghiệp chủ lực 20 4.1 Hiệu kinh tế 21 4.2 Hiệu xã hội 21 II Một số kinh nghiệm quốc tế việc đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực 23 Trung Quốc 23 ấn Độ 25 Nhật Bản 26 Chương II Thực trạng xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp 28 80 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế I Khái quát chung tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 20002008 28 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất 28 Các mặt hàng xuất chủ yếu 29 Thị trường xuất chủ yếu 31 II Thực trạng sản xuất xuất mặt hàng công nghiệp chủ lực 32 Thực trạng khai thác xuất dầu thơ 32 1.1.Tình hình khai thác 32 1.2 Tình hình xuất 33 Thực trạng sản xuất xuất hàng dệt, may 34 2.1 Tình hình sản xuất 34 2.2 Cơ cấu sản phẩm 35 2.3 Tình hình xuất hàng dệt may 36 2.4 Thị trường xuất 37 Thực trạng sản xuất xuất hàng điện tử, máy tính linh kiện điện tử 38 3.1 Về kim ngạch xuất 39 3.2 Về thị trường xuất 40 3.3 Về giá 42 3.4 Về cấu hàng hóa 42 Thực trạng xuất mặt hàng giầy dép Việt Nam 42 4.1 Kim ngạch xuất 43 4.2 Chất lượng xuất 43 4.3 Thị trường xuất 44 Thực trạng xuất sản phẩm gỗ 45 Tình hình xuất dây điện cáp điện 48 Thực trạng triển vọng xuất ngành cơng nghiệp đóng tàu 49 Thực trạng triển vọng xuất nhựa 51 81 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế III Đánh giá chung tình hình xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam 53 Những thành tựu 53 Những hạn chế 54 Chương III Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp thời gian tới 56 I Định hướng chung nhằm phát triển mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam 56 Quan điểm mục tiêu nhiệm vụ xuất 56 1.1 Quan điểm đạo hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động xuất nói riêng Việt Nam 56 1.3 Nhiệm vụ xuất 57 Định hướng dự báo phát triển mặt hàng công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam năm tới 58 2.1 Nhóm hàng khống sản 59 2.2 Nhóm hàng công nghiệp chế biến 59 Định hướng thị trường xuất mục tiêu 60 II Nhóm giải pháp chung nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp chủ lực Việt Nam từ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 62 Kiến nghị phía Nhà nước 62 1.1 Giải pháp phát triển mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất 62 1.2 Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo mở rộng thị trường đầu cho hàng xuất chủ lực 65 1.3 Các giải pháp nhằm hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành sản xuất hàng công nghiệp xuất chủ lực 66 Về phía doanh nghiệp 66 2.1 Tổ chức tốt việc nghiên cứu mở rộng, phát triển thị trường 66 82 SV thực hiện: Đoàn Thị Hà- K44-Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế 2.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng xuất lĩnh vực công nghiệp 68 Về phía hiệp hội 69 III Một số giải pháp cụ thể mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam 70 Điện tử linh kiện máy tính 70 Sản phẩm gỗ 70 Dây điện dây cáp điện 71 Dệt may da giày 71 Cơng nghiệp đóng tàu 72 Sản phẩm nhựa 73 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục……………………………………………………………………79 83 ... rõ mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực cơng nghiệp Việt Nam  Phân tích thực trạng xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Việt Nam thời gian qua  Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ. .. I Một số vấn đề lý luận liên quan đến mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực công nghiệp Chương II Thực trạng xuất mặt hàng chủ lực lĩnh vực công nghiệp Chương III Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng. .. I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MẶT HÀNG

Ngày đăng: 24/05/2014, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƢƠNG IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

    • I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP

      • 1. Khái niệm

      • 2. Quá trình hình thành và đặc điểm

      • 3. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực.

      • 4. Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

      • II. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực

        • 1. Trung Quốc

        • 2. Ấn Độ

        • 3. Nhật Bản

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP

          • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008

            • 1. Kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu

            • 2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

            • 3. Thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu

            • II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC

              • 1. Thực trạng khai thác và xuất khẩu dầu thô

              • 2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt, may

              • 3. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử, máy tính và linh kiện điện tử

              • 4. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng giầy dép của Việt Nam

              • 5. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ

              • 6. Tình hình xuất khẩu dây điện và cáp điện

              • 7. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu ngành công nghiệp đóng tàu

              • 8. Thực trạng và triển vọng xuất khẩu nhựa

              • III. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam.

                • 1. Những thành tựu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan