Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam thực trạng và các giải pháp hoàn thiện

108 1K 2
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam   thực trạng và các giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAMTHỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Họ tên sinh viên : Nguyễn Thu Trang Lớp : Nhật 2 Khóa : 42G – KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Quy Hà Nội - 11/2007 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 I. BẢO LÃNH CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 1. KHÁI NIỆM VỀ BẢO LÃNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 1.1 KHÁI NIỆM BẢO LÃNH 4 1.2 KHÁI NIỆM BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 5 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 8 3. CHỨC NĂNG CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 11 3.1 CHỨC NĂNG PHÒNG NGỪA RỦI RO 11 3.2 CHỨC NĂNG ĐẢM BẢO PHÁP LÝ 12 3.3 CHỨC NĂNG THÚC ĐẨY 12 3.4 CHỨC NĂNG TÀI TRỢ 13 II. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 14 1. THEO MỐI QUAN HỆ GIAO DỊCH 14 2. THEO TÍNH CHẤT BẢO ĐẢM 18 3. THEO TÍNH HIỆU LỰC CỦA BẢO LÃNH 19 4. THEO TÍNH CHẤT CHUYỂN NHƢỢNG 20 5. THEO ĐỐI TƢỢNG BẢO LÃNH 20 6. CÁC LOẠI BẢO LÃNH KHÁC 25 III. NỘI DUNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 28 1. CÁC NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH 28 1.1 NGUỒN LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO LÃNH 28 1.2 NGUỒN LUẬT QUỐC GIA 29 2. NỘI DUNG CỦA BẢO LÃNH 30 2.1 HÌNH THỨC PHÁT HÀNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 30 2.2 NỘI DUNG CỦA THƢ BẢO LÃNH 31 IV. VAI TRÒ CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 35 1. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 35 2. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 37 3. ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 38 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) 40 I. TỔNG QUAN VỀ EXIMBANK 40 1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA EXIMBANK 40 2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 42 2.1.1 TỔNG NGUỒN VỐN KINH DOANH VỐN HUY ĐỘNG 42 2.1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 43 2.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỐI NGOẠI 45 2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 47 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK 48 1. QUY CHẾ BẢO LÃNH CỦA EXIMBANK 48 1.1 ĐỐI TƢỢNG BẢO LÃNH 48 1.2 CÁC HÌNH THỨC BẢO LÃNH 49 1.3 ĐIỀU KIỆN BẢO LÃNH 49 1.4 BẢO ĐẢM CHO BẢO LÃNH 51 1.5 LỆ PHÍ BẢO LÃNH 51 1.6 THỜI HẠN BẢO LÃNH 53 1.7 ĐỒNG TIỀN SỬ DỤNG TRONG BẢO LÃNH 53 1.8 PHẠM VI BẢO LÃNH 53 1.9 THẨM QUYỀN KÝ BẢO LÃNH 54 1.10 QUỸ BẢO LÃNH 54 1.11 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN THAM GIA BẢO LÃNH 55 1.12 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CHO DOANH NGHIỆP 57 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 67 2.1 QUY MÔ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH 67 2.2 CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH 70 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 72 3.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 72 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ NGUYÊN NHÂN 74 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 81 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI EXIMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 81 1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI EXIMBANK 81 2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI EXIMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 83 II. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 84 1. HOÀN THIỆN VỀ LUẬT QUY TẮC ÁP DỤNG 85 2. ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH MARKETING VÀO NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH HỢP LÝ HIỆU QUẢ 85 3. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC YÊU CẦU BẢO LÃNH 92 4. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH. 94 5. TĂNG CƢỜNG QUỸ NGOẠI TỆ TẠO ĐIỀU KIỆN BẢO LÃNH VỚI NƢỚC NGOÀI 95 6. TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT 96 7. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ 96 8. TIẾP TỤC HIỆN ĐẠI HOÁ NGÂN HÀNG 97 III. KIẾN NGHỊ 97 1. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 97 2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 99 3. ĐỐI VỚI EXIMBANK-NGÂN HÀNG BẢO LÃNH 100 4. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP-NGƢỜI ĐƢỢC BẢO LÃNH 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, số lƣợng các ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Việt Nam đã khá nhiều, hơn 30 ngân hàng. Tuy nhiên, quy mô về vốn hoạt động vẫn còn nhỏ bé, do đó hạn chế khả năng mở rộng mạng lƣới trong nƣớc quốc tế, đầu tƣ phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại để đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ mở rộng đối tƣợng khách hàng. Các ngân hàng trong nƣớc vẫn chỉ tập trung vào các dịch vụ huy động cho vay truyền thống, chất lƣợng dịch vụ chƣa cao. Trong khi đó, trƣớc sự tham gia thị trƣờng ngày càng sâu rộng của các ngân hàng nƣớc ngoài, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng, các ngân hàng trong nƣớc sẽ đối mặt với nguy cơ mất dần lợi thế về dịch vụ ngân hàng bán lẻ với mạng lƣới các kênh phân phối cơ sở khách hàng đã có sẵn. Ngoài ra, mở cửa thị trƣờng tài chính ngân hàng không chỉ buộc các ngân hàng trong nƣớc cạnh tranh thị trƣờng với các ngân hàng nƣớc ngoài mà còn phải cạnh tranh thị trƣờng với các định chế tài chính phi ngân hàng. Nhiều quỹ đầu tƣ, công ty bảo hiểm, công ty tài chính nƣớc ngoài đang nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam, một thị trƣờng đƣợc đánh giá là rất nhiều tiềm năng, với tốc độ tăng trƣởng nhanh trong khi mức độ trình độ cung cấp dịch vụ tài chính còn ở giai đoạn phát triển ban đầu. Các tổ chức này sẽ cạnh tranh thị trƣờng mạnh với ngân hàng về các hoạt động huy động vốn cũng nhƣ đầu tƣ. Những thách thức trên đòi hỏi hệ thống ngân hàng thƣơng mại phải không ngừng phát triển đổi mới theo hƣớng hoàn thiện các nghiệp vụ sẵn có tiếp cận, ứng dụng các dịch vụ mới. Nghiệp vụ bảo lãnh ra đời là một đòi hỏi khách quan của tiến trình phát triển nền kinh tế hàng hoá gắn liền sự đa dạng phức tạp của các quan hệ kinh tế. Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ đƣợc các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thực hiện trong hơn chục năm gần đây, nó đã góp phần đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, thoả mãn nhu cầu của các doanh nghiệp muốn phòng ngừa rủi ro trong giao dịch tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ thƣơng mại. Trong điều kiện toàn cầu hoá sự phát triển nhanh chóng của thƣơng mại quốc tế, nhu cầu bảo lãnh của nền kinh tế là rất lớn trong khi khả năng đáp ứng của hệ thống Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 2 ngân hàng còn nhỏ bé, quá trình thực hiện gặp nhiều vƣớng mắc, gây ra nhiều tổn thất cho ngân hàng. Những lý do trên đã dẫn đến việc vận dụng các nghiệp vụ bảo lãnh còn ở mức hạn chế so với những đòi hỏi bức bách của nền kinh tế Việt Nam. Ngân hàng Xuất nhập khẩu (Eximbank) đã thực hiện hoạt động bảo lãnh đƣợc nhiều năm nhƣng so với các nghiệp vụ khác nhƣ nghiệp vụ tín dụng kinh tế đối ngoại thì bảo lãnh vẫn còn khá mới mẻ với quy mô hạn chế, chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của ngân hàng, điều đó cho thấy hoạt động bảo lãnh ngân hàng thƣơng mại chƣa thực sự đƣợc mở rộng phát triển tƣơng xứng với tiềm năng của ngân hàng cũng nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu bảo lãnh ngày càng đa dạng của nền kinh tế trong thời mở cửa hội nhập. Mục tiêu định hƣớng của ngành ngân hàng nói chung của Eximbank nói riêng là phát triển nghiệp vụ này cho xứng với vị trí tiềm năng của nó. Chính vì những nhu cầu cấp thiết thời đại nhƣ vậy mà em xin đƣợc thực hiện đề tài “Hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Namthực trạng các giải pháp hoàn thiện”. Nội dung của khoá luận ngoài lời nói đầu kết luận, đƣợc chia thành 3 Chƣơng: Chương I: Tổng quan về hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Eximbank Việt Nam Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng Eximbank Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Thị Quy đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Em cũng xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã nhiệt tình giảng dạy dìu dắt em trong những năm trên giảng đƣờng đại học. Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 3 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG I. BẢO LÃNH CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. Khái niệm về bảo lãnh bảo lãnh ngân hàng Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay thì hoạt động thƣơng mại đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, phục vụ cho nhu cầu ngày càng lớn của xã hội về các loại hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất tiêu dùng. Hàng loạt các tổ chức đƣợc thành lập, các hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết nhằm thúc đẩy sự giao lƣu kinh tế, hoạt động thƣơng mại phát triển. Các hàng rào thƣơng mại đƣợc dỡ bỏ dự đoán thƣơng mại quốc tế sẽ còn phát triển nhanh mạnh hơn nữa. Tuy nhiên, điều này cũng ẩn chứa rất nhiều rủi ro cho cac doanh nghiệp khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế do những biến động bất thƣờng về chính trị-kinh tế-xã hội trên toàn cầu. Khi thƣơng mại mở rộng không biên giới thì cũng kéo theo những rủi ro về thông tin không đầy đủ, làm xuất hiện sự thiếu tín nhiệm, thiếu tin cậy giữa các doanh nghiệp. Đây là một cản trở rất lớn cho hoạt động thƣơng mại, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy rất cần có một sự đảm bảo để các giao dịch thƣơng mại đƣợc diễn ra an toàn, tăng độ tin cậy giữa các đối tác kinh doanh. Bên cạnh đó, khi kinh tế phát triển, cạnh tranh diễn ra quyết liệt thì nhu cầu vốn tín dụng cũng tăng lên không ngừng. Hoạt động tín dụng là một công cụ cung cấp phần lớn nhu cầu về vốn cho các quốc gia các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì hoạt động này cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro do thông tin không cân xứng, rủi ro về đạo đức, kinh tế-chính trị-xã hội. Để hạn chế những rủi ro trên giành thắng lợi trên thƣơng trƣờng sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp phải mất rất nhiều thời gian công sức để tìm hiểu đối tác, mà đôi khi điều này vƣợt ra ngoài khả năng của một doanh nghiệp. Do nhu cầu cần có đảm bảo trong giao dịch đã làm xuất hiện một loại giao dịch mới, đó là giao dịch đảm bảo, dựa vào sự đảm bảo của một bên thứ ba có uy Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 4 tín, tín nhiệm , có khả năng tƣ cách để đảm bảo cho các quan hệ. Đó chính là hoạt động bảo lãnh. Hoạt động bảo lãnh sơ khai đã có từ rất sớm vào thời kỳ Trung cổ Hy lạp trong những giao dịch thƣơng mại nhỏ lẻ. Nhƣng phải đến những năm 60 của thế kỷ XX, bảo lãnh thƣ mới đƣợc áp dụng ở thị trƣờng Hoa Kỳ. Sau đó, vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, bảo lãnh bắt đầu đƣợc sử dụng trong các thƣơng mại quốc tế. Vào thời gian này, các quốc gia mau chóng thịnh vƣợng nhờ sản xuất dầu lửa ở Trung Đông, liên tục ký những hợp đồng kinh tế lớn với các nƣớc phƣơng Tây để thực hiện các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dự án canh tân nông nghiệp, quốc phòng… Giá trị rất lớn của các hợp đồng thế mạnh về tài chính của các quốc gia Trung Đông đã cho phép họ phải có một sự đảm bảo chắc chắn về phía đối tác khi tham gia vào các thƣơng vụ giao dịch. Những bảo lãnh độc lập do ngân hàng của các nƣớc phƣơng Tây phát hành đã thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu về sự thuận lợi an toàn cho các quốc gia nhập khẩu. Kể từ đó tới nay, với khả năng cung ứng rộng rãi trong các giao dịch, vị trí của bảo lãnh ngân hàng ngày càng đƣợc củng cố một các chắc chắn. Tại Việt Nam sau năm 1990, hệ thống ngân hàng đã đƣợc đổi mới đáng kể trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc. Bắt đầu hội nhập với kinh tế khu vực thế giới, hệ thống ngân hàng cũng không ngừng phát triển về loại hình nghiệp vụ góp phần quan trọng trong việc tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, trong đó nghiệp vụ bảo lãnh tái bảo lãnh đƣợc phát triển nhƣ là một tất yếu khách quan. Doanh số bảo lãnh ngày càng tăng cho thấy tiềm năng lớn của loại hình dịch vụ này ở nƣớc ta. 1.1 Khái niệm bảo lãnh Phƣơng thức bảo lãnh là bất cứ một sự bảo lãnh, một sự cam kết hay bất cứ một sự cam kết thanh toán nào của trung gian tài chính hoặc của pháp nhân hay thể nhân bằng văn bản là sẽ bồi thƣờng một số tiền nhất định, nếu đến hạn mà ngƣời đƣợc bảo lãnh không hoàn thành nghĩa vụ nhƣ quy định trên thƣ bảo lãnh Theo luật Dân sự Việt Nam điều 336, khái niệm bảo lãnh đƣợc xác định “Bảo lãnh là việc ngƣời thứ ba (gọi là ngƣời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 5 (gọi là ngƣời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là ngƣời đƣợc bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà ngƣời đƣợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. 1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng chính là cam kết bằng văn bản của ngân hàng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đƣợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền đã đƣợc trả thay. Cam kết bảo lãnh: Là văn bản bảo lãnh của tổ chức tín dụng, bao gồm: - Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phƣơng bằng văn bản của tổ chức tín dụng về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. - Hợp đồng bảo lãnh: Là thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng các bên liên quan (nếu có) về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Trong kinh doanh ngày nay, bảo lãnh ngân hàng luôn đƣợc xem nhƣ tấm Giấy thông hành cho doanh nghiệp trong các hoạt động mua bán trả chậm. Việc này không những tạo thuận lợi cho kế hoạch của doanh nghiệp mà các đối tác kinh doanh cũng sẽ có cơ sở để tin tƣởng doanh nghiệp hơn. Vì là một nghiệp vụ mới nên hiện có rất nhiều tranh cãi về đặc điểm của loại hình dịch vụ này. Xét về bản chất, bảo lãnh ngân hàng là hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) mang tính phái sinh. Vấn đề đƣợc đặt ra là quan hệ bảo lãnh có phải là quan hệ hợp đồng hay chỉ là cam kết đơn phƣơng? Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng đƣợc ký kết giữa những chủ thể nào? Trong trƣờng hợp phát sinh tranh chấp về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ bảo lãnh thì cơ quan tài phán có thể xem xét một cách độc lập với quan hệ phát sinh nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh hay không? Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thu Trang Lớp: Nhật 2 – K42 6 Bộ luật dân sự của các nƣớc đều xác định các bên có thể thoả thuận về việc ngƣời bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi ngƣời đƣợc bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Với nội dung quy định nhƣ vậy, Bộ luật dân sự đã thể hiện rõ là quan hệ bảo lãnh phát sinh trên cơ sở thoả thuận từ việc đƣa ra cam kết của ngƣời bảo lãnh. Sự thoả thuận giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (bên chấp nhận hành vi bảo lãnh của bên bảo lãnh) là điều kiện bắt buộc để thiết lập quan hệ bảo lãnh. Vì vậy về bản chất pháp lý thì đó là văn bản dự thảo hợp đồng nếu không đƣợc bên nhận bảo lãnh chấp nhận thì quan hệ bảo lãnh không đƣợc thiết lập. Việc xác định đúng bản chất pháp lý của bảo lãnh là cơ sở để phân định cơ cấu chủ thể của nó. Dựa trên các biểu hiện bên ngoài, việc bảo lãnh có ba bên, bao gồm bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh; nhƣng về mặt pháp lý, quan hệ bảo lãnh chỉ đòi hỏi bắt buộc hai bên là bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh. Theo quy định thì cam kết bảo lãnh đƣợc đƣa ra chấp nhận giữa hai bên là “ngƣời thứ ba” (ngƣời bảo lãnh) “bên có quyền” (ngƣời nhận bảo lãnh). Còn việc thực hiện nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh đƣợc quy định nhƣ sau: khi ngƣời bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu ngƣời đƣợc bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi đã bảo lãnh, nếu không có thoả thuận khác. Theo quan điểm pháp luật của nhiều nƣớc, thì Ngân hàng đƣợc phép sử dụng uy tín khả năng tài chính của mình để đảm bảo cho ngƣời nhận bảo lãnh. Với các quy định trên đây, bên đƣợc bảo lãnh là bên thụ hƣởng lợi ích từ hợp đồng bảo lãnh mà không phải là bên đóng vai trò thiết lập hợp đồng bảo lãnh là bên bắt buộc ký kết hợp đồng bảo lãnh. Về mặt nguyên tắc, các bên có thể ký kết hợp đồng bảo lãnh gồm 3 bên, là bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh. Tuy nhiên, do bên nhận bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh không phải là các chủ thể thuộc cấu trúc chủ thể của hợp đồng bảo lãnh, nên họ không có các quyền nghĩa vụ tƣơng ứng nhƣ quan hệ giữa ngƣời bảo lãnh ngƣời nhận bảo lãnh. Trong trƣờng hợp bên nhận bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh thƣa kiện lẫn nhau, thì tƣ cách của họ không phải là tƣ cách của các bên ký kết hợp đồng bảo lãnh, mà là tƣ cách của chủ thể quan hệ hợp đồng có nghĩa vụ của ngƣời đƣợc bảo lãnh đƣợc đảm bảo bằng biện pháp bảo lãnh. [...]... bảo lãnh, bão lãnh đƣợc chia thành bảo lãnh theo món, bảo lãnh theo hạn mức bảo lãnh tuần hoàn: - Bảo lãnh theo món là bảo lãnh do ngân hàng phát hàng theo hợp đồng bảo lãnh ký kết từng lần Theo đó hợp đồng bảo lãnh chỉ có hiệu lực một lần duy nhất Bảo lãnh theo món thƣờng đƣợc áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầu đƣợc bảo lãnh thƣờng xuyên - Bảo lãnh theo hạn mức là bảo lãnh do ngân hàng. .. cho ngân hàng đầu mối Sơ đồ Đồng bảo lãnh Ngân hàng 1 Ngân hàng đầu mối (Leading bank) (3) Cam kết (2) Yêu đồng bảo lãnh Bảo lãnh cầu phát hành bảo lãnh Ngân hàng 2 Bên đƣợc bảo lãnh (Principal) (4) Đồng bảo lãnh (1) Hợp đồng thƣơng mại Ngân hàng Thông báo (Advising bank) Thông báo Bên thụ hƣởng (Beneficiary) 2 Theo tính chất bảo đảm 2.1 Bảo lãnh vô điều kiện Bảo lãnh vô điều kiện hay còn gọi là bảo lãnh. .. hành thƣ bảo lãnh cho ngƣời thụ hƣởng Quan hệ giữa ngân hàng thứ nhất ngân hàng thứ hai cũng tƣơng tự nhƣ quan hệ giữa ngân hàng thứ nhất ngƣời đƣợc bảo lãnh Trong hình thức bảo lãnh này, ngân hàng thứ hai là ngân hàng cam kết đảm bảo trực tiếp chịu nghĩa vụ tài chính với ngƣời nhận bảo lãnh Ngƣời hƣởng không đƣợc quyền không phải đòi tiền tại ngân hàng chỉ thị mà là tại ngân hàng phát... Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp là một bảo lãnh mà trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một nhân hàng trung gian phục vụ cho ngƣời đƣợc bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng Ngƣời đƣợc bảo lãnh không chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành mà chính ngân hàng trung gian chịu trách nhiệm bồi hoàn Cũng tƣơng tự nhƣ bảo lãnh. .. tiếp thực hiện quyền truy đòi 1.4 Đồng bảo lãnh Đối với một số nghĩa vụ bảo lãnh có giá trị lớn vƣợt quá quy định an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng (15% vốn tự có), các ngân hàng buộc phải hợp tác với nhau thực hiện bảo lãnh dƣới hình thức đồng bảo lãnh Đồng bảo lãnh là việc nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng thông qua một ngân hàng làm đầu mối Trong nghiệp vụ đồng bảo lãnh, ... căn cứ vào cấu trúc chủ thể ký kết thực hiện hợp đồng trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật, sẽ tồn tại 2 loại quan hệ hợp đồng, là quan hệ hợp đồng bảo lãnh ngân hàng quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Việc phân định rõ hai loại quan hệ tồn tại song song này có ý nghĩa quan trọng trong việc hiểu rõ về bản chất cũng nhƣ đặc điểm của hoạt động bảo lãnh ngân hàng. .. vực xây dựng (bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh duy tu), thuế (bảo lãnh trả thuế), hoặc hải quan (bảo lãnh hàng tạm nhập, tái xuất hay tạm xuất tái nhập) 3 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 3.1 Chức năng phòng ngừa rủi ro Đây là chức năng cơ bản của nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Xuất phát từ sự thiếu tin tƣởng lẫn nhau giữa các đối tác, sự rủi ro do khách quan cũng nhƣ chủ quan, do đó bảo lãnh ngân hàng có chức... đồng cơ sở giá trị bảo lãnh có thể giảm dần theo kỳ hạn trả nợ hoặc tiến độ giao hàng Bảo lãnh trả nợ vay thƣờng đƣợc thực hiện trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hay giữa các ngân hàng trong nƣớc nƣớc ngoài nhằm mục tiêu luôn đảm bảo nguồn tài trợ cho Việt Nam đƣợc hoàn trả đủ đúng hạn 5.6 Bảo lãnh bảo hành Thông thƣờng các thiết bị máy móc đều có bảo hành của nhà sản xuất Đối... xác nhận bảo lãnh cho tất cả các loại hình bảo lãnh Cam kết bảo lãnh hoặc xác nhận bảo lãnh đƣợc lập ra theo yêu cầu của bên đƣợc bảo lãnh các điều khoản trong cam kết phải đƣợc bên nhận bảo lãnh chấp thuận phù hợp với lợi ích của ngân hàng - Ký xác nhận bảo lãnh trên hối phiếu, lệnh phiếu Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với loại hình bảo lãnh vay vốn bảo lãnh vay vốn Ngân hàng sau khi... bảo các thủ tục ký kết hợp đồng quan trọng hơn là chủ thầu cung cấp kịp bảo lãnh thực hiện hợp đồng để tiếp tục hoàn chỉnh đấu thầu đến thực hiện Trƣờng hợp không trúng thầu thì bảo lãnh dự thầu tự động hết hiệu lực đƣợc trả lại ngân hàng phát hành 5.2 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Đây là cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng . VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 I. BẢO LÃNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 1. KHÁI NIỆM VỀ BẢO LÃNH VÀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 1.1 KHÁI NIỆM BẢO LÃNH 4 1.2 KHÁI NIỆM BẢO LÃNH. VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG I. BẢO LÃNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay thì hoạt động. ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI EXIMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 83 II. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 84 1. HOÀN THIỆN VỀ LUẬT VÀ QUY TẮC ÁP

Ngày đăng: 24/05/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

    • I. BẢO LÃNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

      • 1. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng

      • 2. Đặc điểm cơ bản của bảo lãnh ngân hàng

      • 3. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng

      • II. PHÂN LOẠI BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

        • 1. Theo mối quan hệ giao dịch

        • 2 Theo tính chất bảo đảm

        • 3. Theo tính hiệu lực của bảo lãnh

        • 4. Theo tính chất chuyển nhượng

        • 5. Theo đối tượng bảo lãnh

        • 6. Các loại bảo lãnh khác

        • III. NỘI DUNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

          • 1. Các nguồn luật điều chỉnh

          • 2. Nội dung của bảo lãnh

          • IV. VAI TRÒ CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

            • 1. Đối với ngân hàng

            • 2. Đối với doanh nghiệp

            • 3. Đối với nền kinh tế

            • CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK

              • I. TỔNG QUAN VỀ EXIMBANK

                • 1. Quá trình ra đời và phát triển của Eximbank

                • 2. Khái quát về hoạt động kinh doanh

                • II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK

                  • 1. Quy chế bảo lãnh của Eximbank

                  • 2. Tình hình hoạt động bảo lãnh của ngân hàng Xuất nhập khẩu trong những năm vừa qua

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan