Nghiên cứu xây dựng các giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai chính phủ điện tử ở việt nam

370 662 1
Nghiên cứu xây dựng các giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai chính phủ điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Minh Hồng 2. Cơ quan chủ trì theo hồ sơ: Viện Nghiên cứu Chiến lược thông tin và truyền thông 3. Cơ quan chủ trì hiện tại: Viện Nghiên cứu Chiến lược thông tin và truyền thông 4. Cơ quan phối hợp thực hiện: 5. Mục tiêu thực hiện: Nội dung 1: Xây dựng khung kiến trúc công nghệ thông tin và truyền thông phục vụ cho việc triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam. Nội dung 1 bao gồm các công việc sau: 1.1. Xây dựng mô hình tham chiếu hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan Nhà nước Nhóm thực hiện đề tài sẽ tiến hành điều tra, khảo sát nhằm xác định các hoạt động nghiệp vụ chính trong các cơ quan Nhà nước, từ đó tiến hành xây dựng: - Mô hình hoạt động của các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc chính phủ - Mô hình hóa hoạt động của các giao dịch bên trong và bên ngoài cơ quan gồm: các luồng văn bản chỉ đạo (cấp trên xuống cấp dưới), văn bản xin ý kiến (ngang cấp), báo cáo, tờ trình (cấp dưới lên cấp trên), giao dịch với các đơn vị khác và giao dịch với công dân. Các công việc cần thực hiện để xây dựng mô hình tham chiếu hoạt động nghiệp vụ bao gồm: 1.1.1. Khảo sát, điều tra xây dựng và phân loại danh mục các dịch vụ công. 1.1.2. Khảo sát, điều tra, tổng kết các hình thức cung cấp các dịch vụ công. 1.1.3. Xây dựng mô hình tham chiếu hoạt động nghiệp vụ. 1.2. Xây dựng mô hình tham chiếu dịch vụ Nhóm thực hiện đề tài tiến hành phân rã các hoạt động nghiệp vụ nhằm xác định các dịch vụ cần thiết để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ. Các dịch vụ được chia làm 02 loại: các dịch vụ dùng chung – là các dịch vụ được sử dụng cho nhiều hoạt động nghiệp vụ và các dịch vụ đặc thù – là các dịch vụ chuyên biệt của từng cơ quan, từng lĩnh vực. Nội dung 1.2. bao gồm các công việc sau: 1.2.1. Khảo sát, xây dựng danh mục các dịch vụ để thực hiện các nghiệp vụ. 1.2.2. Xây dựng mô hình tham chiếu các dịch vụ front office. 1.2.3. Xây dựng mô hình tham chiếu các dịch vụ back office. 1.3. Xây dựng mô hình Dữ liệu Nội dung 1.3 được thực hiện song song và phối hợp chặt chẽ với nội dung 2.4 để xác định các dữ liệu và mô hình quan hệ giữa các dữ liệu phục vụ hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Nội dung 1.3. bao gồm các công việc sau: 1.3.1. Khảo sát, xây dựng các quy định và phương pháp mô tả dữ liệu thống nhất. 1.3.2. Khảo sát, xây dựng mô hình dữ liệu và cơ chế dùng chung dữ liệu. 1.4. Tổ chức các hoạt động khoa học, seminar, hội thảo về khung kiến trúc công nghệ thông tin và truyền thông với các công việc từ 1.1 đến 1.3. Nội dung 2: Mô hình hóa hoạt động của các cơ quan chính phủ, xây dựng kiến trúc quy trình và biểu mẫu và kiến trúc thông tin trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Nội dung 2 bao gồm các công việc sau: 2.1. Khảo sát hoạt động của các cơ quan Chính phủ: về chức năng, nhiệm vụ, quy trình nghiệp vụ, các biểu mẫu, đánh giá hiệu quả hoạt động. Nội dung 2.1 bao gồm các công việc sau: 2.1.1. Khảo Khảo sát, xây dựng báo cáo về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước. 2.1.2. Khảo sát, xây dựng báo cáo tổng hợp về các quy trình nghiệp vụ. 2.2. Xây dựng kiến trúc quy trình và biểu mẫu Nghiên cứu tổng quan các quy trình nghiệp vụ liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ hành chính công, phân loại các quy trình, đánh giá tổng quan, đề xuất các cải tiến, tái thiết kế các quy trình nghiệp vụ cần thiết để nâng cao hiệu quả của các quy trình nghiệp vụ. Song song với việc nghiên cứu các quy trình, nhóm thực hiện đề tài sẽ nghiên cứu, thu thập các biểu mẫu liên quan đến các dịch vụ hành chính công, các nghiệp vụ hành chính. Từ các nghiên cứu về quy trình nghiệp vụ và các biểu mẫu, xây dựng kiến trúc quy trình và biểu mẫu của các hoạt động trong các cơ quan Chính phủ. Các công việc cụ thể của nội dung 2.2. bao gồm: 2.2.1. Khảo sát, điều tra, xây dựng báo cáo phân loại các quy trình, biểu mẫu. 2.2.2. Xây dựng kiến trúc quy trình và biểu mẫu. 2.3. Xây dựng kiến trúc thông tin Liên quan chặt chẽ đến kiến trúc quy trình và biểu mẫu là các luồng thông tin và các nội dung thông tin trao đổi giữa các cơ quan Nhà nước với nhau và với doanh nghiệp, người dân. Một trong những nội dung quan trọng của đề tài là mô hình hóa các luồng thông tin, nội dung thông tin và cấu trúc thông tin trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, từ đó xây dựng kiến trúc thông tin trong các cơ quan này. Các công việc cụ thể bao gồm: 2.3.1. Khảo sát, điều tra, xây dựng báo cáo phân loại thông tin trong cơ quan Nhà nước. 2.3.2. Xây dựng kiến trúc thông tin trong cơ quan Nhà nước. 2.4. Mô hình hóa hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Đà Nẵng: dựa trên khảo sát thực tế chi tiết hóa mô hình hoạt động của chính quyền tỉnh gồm Ủy ban Nhân dân Tỉnh, các sở ban ngành trong mối liên hệ với các doanh nghiệp và công dân. Nội dung 2.4 bao gồm các công việc sau: 2.4.1. Khảo sát, điều tra, xây dựng mô hình hoạt động các cơ quan nhà nước ở Đà Nẵng. 2.4.2. Khảo sát, điều tra, thực hiện mô hình hóa một dịch vụ công tiêu biểu ở Đà Nẵng. 2.5. Tổ chức các hoạt động khoa học, seminar, hội thảo về mô hình hóa hoạt động của các cơ quan chính phủ, kiến trúc quy trình và biểu mẫu trong các hoạt động của cơ quan chính phủ và kiến trúc thông tin trong các cơ quan chính phủ. Nội dung 3: Thiết kế và cài đặt khung kiến trúc và xây dựng kiến trúc ứng dụng phục vụ cho việc triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam. Nội dung này nhằm xây dựng và cài đặt một hệ thống cung cấp những dịch vụ cơ bản nhất để làm cơ sở cho việc cung cấp những dịch vụ đặc thù. Nội dung này bao gồm các công việc sau: 3.1. Nghiên cứu xây dựng một kiến trúc ứng dụng ở mức cao cho chính phủ điện tử. Tập trung vào các vấn đề như: các kênh truyền tải, các dịch vụ biểu diễn (presentation services), gateway của chính phủ điện tử, các dịch vụ công tác (business services) và các dịch vụ hạ tầng. 3.2. Cài đặt sợ bộ và thử nghiệm các thành phần của kiến trúc ứng dụng ở mức cao. Xây dựng một hệ thống mạng ảo gồm nhiều server và client. Lựa chọn các phần sẵn có đáp ứng các yêu cầu cơ bản của kiến trúc. Tiến hành cài đặt và thử nghiệm các phần mềm này nhằm đáp ứng những yêu cầu cơ bản nhất của kiến trúc. 3.3. Nghiên cứu giải pháp và thử nghiệm các dịch vụ định danh (indentity services). Các dịch vụ định danh bao gồm thu nhận người sử dụng cho các dịch vụ, khởi tạo định danh người sử dụng, quản lý việc đăng ký và theo dõi người sử dụng, và gán quyền cho người sử dụng đối với từng dịch vụ. 3.4. Nghiên cứu giải pháp và thử nghiệm các dịch vụ an ninh (security services). Các dịch vụ an ninh bao gồm các dịch vụ xác thực (authentication services), các dịch vụ xác quyền (authorization services), an ninh hệ thống (system security), và an ninh ứng dụng (application security). 3.5. Nghiên cứu giải pháp và thử nghiệm cho các dịch vụ điều hướng và tích hợp (routing and integration services). Các dịch vụ điều hướng liên quan đến việc chuyển các thông báo đến nơi thích hợp như đến các hệ thống, ứng dụng, hoặc đối tác. Các dịch vụ điều hướng cũng liên quan đến vấn đề điều hướng trực tiếp hoặc thông qua đầu mối tích hợp (integration hub). 3.6. Nghiên cứu giải pháp và thử nghiệm các dịch vụ portal. Các dịch vụ portal bao gồm quản lý nội dung, quản lý nội dung web, các dịch vụ cá nhân hóa, hồ sơ người sử dụng, đánh chỉ số và tìm kiếm. Một trong những nội dung quan trọng là việc xử lý, đánh chỉ số và tìm kiếm trên văn bản in sẽ được nghiên cứu riêng vì hiện tại chưa có giải pháp thích hợp cho tiếng Việt. 3.7. Nghiên cứu giải pháp và thử nghiệm các dịch vụ form điện tử (eform services). Các dịch vụ form điện tử trên portal sẽ cung cấp cho các cơ quan chính phủ công cụ để xuất bản các form trực tuyến và sau đó có thề nhanh chóng được xử lý tự động. 3.8. Tích hợp hệ thống. Tích hợp và kiểm tra toàn bộ cách giải pháp trong một hệ thống thống nhất, sẵn sàng cho việc xây dựng những dịch vụ đặc thù của các cơ quan chính phủ. Nội dung 4: Xây dựng kiến trúc các giải pháp kỹ thuật cho khung kiến trúc, tuân theo kiến trúc ứng dụng ở Nội dung 3. Nội dung này tập trung vào việc phát triển giải pháp đặc thù cho một dịch vụ công tiêu biểu trên nền kiến trúc và hệ thống của nội dung 3. Nội dung này bao gồm các công việc sau: 4.1. Phân tích hình thức hóa một dịch vụ được chọn. Công việc này liên quan đến việc khảo sát kỹ thực tế, cách thức người dân hoặc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, các qui trình của các cơ quan chính phủ phối hợp để đáp ứng dịch vụ. Nếu cần thiết có thề đề xuất những ý kiến xác đáng về những cải tiến cần có đề có thể đưa việc cung cấp dịch vụ qua chính phủ điện tử. 4.2. Xây dựng một hệ thống phù hợp theo kiến trúc tổng quát của nội dung 3 nhưng phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh và các cơ quan hành chính liên quan. Hệ thống này sẽ đảm bảo hạ tầng cơ sở ăn khớp với hoạt động hành chính thực tế ở tỉnh và các đơn vị hành chính để sẵn sàng cho việc triển khai dịch vụ được chọn. Một số thành phần của kiến trúc tổng quán có thể cần được rút gọn cho phù hợp. 4.3. Xây dựng một kiến trúc các giải pháp kỹ thuật. Bước này sẽ nghiên cứu đưa ra một kiến trúc giải pháp kỹ thuật cụ thể để đáp ứng cho việc triển khai dịch vụ. 4.4. Xây dựng dịch vụ ở mức cơ bản. Tiến hành lập trình và cài đặt các bước xử lý cơ bản của dịch vụ. 4.5. Kết nối dịch vụ với các dịch vụ chung của chính phủ điện tử. Tích hợp dịch vụ với các dịch vụ chung như dịch vụ điều hướng, dịch vụ e-form, dịch vụ quản lý định danh. 4.6. Xây dựng các qui trình xử lý và điều phối hoạt động giữa các đơn vị. Việc xử lý dịch vụ sẽ được qui trình hóa từng bước. Rút ra các bài học về chi tiết của qui trình khi triển khai thực tế một dịch vụ. 4.7. Đưa dịch vụ lên hệ thống portal của chính phủ điện tử. Bước này sẽ cho phép kiểm tra một cách xuyên suốt quá trình tương tác giữa người dân và chính phủ điện tử. 4.8. Kiểm tra thử nghiệm để rút ra các bài học và kết luận thực tế. Bước này bao gồm cả việc thực hiện các sửa đổi cần thiết ở mức kiến trúc và cài đặt. Nội dung 5: Nghiên cứu xây dựng giải pháp cho vấn đề xử lý ảnh tài liệu in (document imaging). Các công việc chính cần thực hiện trong nội dung này bao gồm: 5.1. Nghiên cứu các phương pháp và xây dựng giải pháp cho việc đánh chỉ số cho ảnh văn bản tiếng Việt. 5.2. Thử nghiệm và xây dựng giải pháp tìm kiếm trên đầy đủ trên ảnh văn bản. 5.3. Xây dựng giải pháp hỗ trợ các thao tác chọn và dán trên ảnh văn bản. 5.4. Thử nghiệm và xây dựng giải pháp cho việc lưu trữ và tìm kiếm các ảnh tài liệu trong database. 5.5. Xây dựng chương trình client cho việc nhập văn bản trực tiếp từ scanner tích hợp với việc đánh chỉ số. 5.6. Xây dựng chương trình đồng bộ giữa ảnh tài liệu được lưu trữ trong client và database 5.7. Xây dựng giải pháp lưu trữ và quản lý thống nhất giữa ảnh tài liệu in và tài liệu điện tử 5.8. Thử nghiệm giải pháp tổng thể trên dữ liệu thực tế. Nội dung 6: Áp dụng, đánh giá thử nghiệm kiến trúc và các giải pháp phần mềm tại một số Sở ban ngành ở Đà Nẵng Nội dung 6 bao gồm các công việc sau: 6.1. Dựa trên kết quả của các nội dung trước, tiến hành xây dựng một hệ thống thu gọn và cụ thể để áp dụng tại Đà Nẵng. Để làm việc này cần tiến hành các công việc sau: 6.1.1. Khảo sát, cài đặt và thử nghiệm hệ thống tại Đà Nẵng. 6.1.2. Nghiên cứu, xây dựng khung kiến trúc cho Đà Nẵng. 6.1.3. Nghiên cứu, xây dựng kiến trúc ứng dụng cho Đà Nẵng. 6.1.4. Nghiên cứu, xây dựng phần mềm cho 1 dịch vụ công ở Đà Nẵng. 6.1.5. Nghiên cứu, xây dựng giải pháp tích hợp kiến trúc và các phần mềm ở Đà Nẵng. 6.2. Đưa hệ thống đến triển khai thử nghiệm ở các Sở ban ngành ở Đà Nẵng. Để tiến hành thử nghiệm ở các Sở ban ngành ở Đà Nẵng, cần thực hiện các công việc sau: 6.2.1. Cài đặt, triển khai khung kiến trúc cho các Sở ở Đà Nẵng. 6.2.2. Cài đặt, triển khai kiến trúc ứng dụng cho các Sở ở Đà Nẵng. 6.2.3. Cài đặt, triển khai phần mềm cho 1 dịch vụ công ở Đà Nẵng. 6.2.4. Nghiên cứu, tích hợp các phần mềm trên khung kiến trúc ở Đà Nẵng. 6.2.5. Đánh giá, phân tích kết quả thử nghiệm thực tế. 6.3. Thu thập các ý kiến đánh giá, rút ra các bài học từ triển khai thực tế để sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả được thực hiện ở các nội dung trước. Nội dung 6.3. bao gồm các công việc sau: 6.3.1. Chỉnh sửa, hoàn thiện khung kiến trúc cho Đà Nẵng. 6.3.2. Chỉnh sửa, hoàn thiện kiến trúc ứng dụng cho Đà Nẵng. 6.3.3. Chỉnh sửa, hoàn thiện dịch vụ công ở Đà Nẵng. 6.3.4. Chỉnh sửa, hoàn thiện việc tích hợp khung kiến trúc, kiến trúc ứng dụng và dịch vụ công ở Đà Nẵng. 6.4. Tổ chức các hội nghị, hội thảo về kết quả đánh giá thử nghiệm kiến trúc và các giải pháp phần mềm tại Đà Nẵng. Ngoài ra, dự án sẽ tìm kiếm sự phối hợp của Đại học Liên hợp quốc và APEC để tổ chức hội thảo quốc tế tại Việt Nam.|.|Xây dựng được một kiến trúc và các giải pháp công nghệ thông tin và truyền thông phù hợp và triển khai thử nghiệm, đánh giá trong một môi trường ứng dụng cụ thể, góp phần vào việc triển khai Chính phủ điện tử (e-Government) ở Việt Nam. 6. Các sản phẩm chính: Khung kiến trúc hoàn thiện Kiến trúc ứng dụng hoàn thiện và được cài đặt cho Đà Nẵng Kiến trúc các giải pháp kỹ thuật cho Đà Nẵng Cổng điện tử với các dịch vụ được cài đặt Giải pháp phần mềm cho vấn đề xử lý và quản lý ảnh tài liệu in cho tiếng Việt Khung kiến trúc và giải pháp phần mềm hoàn chỉnh cho Đà Nẵng Giải pháp được triển khai thử nghiệm tại các cơ quan nhà nước ở Đà Nẵng Mô hình tham chiếu hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan nhà nước Mô hình tham chiếu các dịch vụ cơ bản trong các cơ quan nhà nước Mô hình dữ liệu trong các cơ quan nhà nước Báo cáo tổng thuật về chức năng, nhiệm vụ, quy trình nghiệp vụ, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước Kiến trúc quy trình và biểu mẫu trong các cơ quan nhà nước Kiến trúc thông tin trong các cơ quan nhà nước Mô hình hóa hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Đà Nẵng

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP CHO VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: KC.01.18/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược Thông tin Truyền thông Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Hồng 8927 Hà Nội - 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ PHÙ HỢP CHO VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: KC.01.18/06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài TS Nguyễn Minh Hồng Ban chủ nhiệm chương trình KC.01/06-10 Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .13 CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 15 1.1 Sự phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 15 1.2 Vai trò, cần thiết kiến trúc Chính phủ điện tử 16 1.3 Kiến trúc Chính phủ điện tử khái niệm liên quan 20 1.3.1 Định nghĩa kiến trúc 20 1.3.2 Kiến trúc tổng thể 21 1.3.3 Kiến trúc Chính phủ điện tử 22 1.3.4 Các khái niệm liên quan 23 1.4 Mức độ phát triển Chính phủ điện tử kiến trúc CPĐT .24 1.4.1 Mức độ phát triển phủ điện tử 24 1.4.2 Mức độ phát triển kiến trúc phủ điện tử 29 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 32 2.1 Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể .32 2.1.1 The Open Group Architecture Framework (TOGAF) 32 2.1.2 The Zachman Enterprise Framework 34 2.1.3 Một số phương pháp luận/khung kiến trúc khác 36 2.2 Kinh nghiệm Mỹ 37 2.3 Kinh nghiệm Úc 40 2.4 Mơ hình tham chiếu dịch vụ Đức 42 2.5 Mơ hình tham chiếu dịch vụ Canada 45 2.6 Kinh nghiệm Singapore 49 2.7 Kinh nghiệm Hàn Quốc 53 2.8 Kinh nghiệm Malaysia 57 2.9 Kiến trúc Chính phủ điện tử Ngân hàng giới 60 2.10 Kinh nghiệm rút từ việc xây dựng phát triển kiến trúc Chính phủ điện tử giới .67 2.11 Phạm vi đề tài 68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT KHUNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CHO VIỆT NAM 70 3.1 Hiện trạng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 70 3.1.1 Cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến 70 3.1.2 Ứng dụng CNTT phận cửa 71 3.1.3 Chính phủ điện tử Việt Nam bảng xếp hạng giới 73 3.1.4 Xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 74 3.2 Đề xuất khung kiến trúc Chính phủ điện tử cho Việt Nam 78 3.2.1 Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể 78 3.2.2 Khung kiến trúc kiến trúc thành phần 81 3.2.3 Cập nhật khung kiến trúc 83 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH THAM CHIẾU NGHIỆP VỤ 85 4.1 Tổng quan quan nhà nước Việt Nam .85 4.1.1 Hệ thống tổ chức quan nhà nước 85 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước 87 4.2 Mơ hình tham chiếu dịch vụ hành cơng 90 4.2.1 Khái niệm dịch vụ công 90 4.2.2 Các loại dịch vụ công 92 4.2.3 Các hình thức cung ứng dịch vụ công 93 4.2.4 Các đặc điểm dịch vụ công 95 4.2.5 Dịch vụ hành cơng Việt Nam 96 4.2.6 Các hình thức cung cấp dịch vụ hành cơng 97 4.2.7 Đánh giá trạng việc cung cấp dịch vụ hành cơng 100 4.2.8 Đề xuất mơ hình tham chiếu cung cấp dịch vụ hành cơng 101 4.3 Mơ hình tham chiếu quy trình nghiệp vụ biểu mẫu 113 4.3.1 Cách thức xây dựng mơ hình tham chiếu 113 4.3.2 Phân loại quy trình nghiệp vụ biểu mẫu 114 4.3.3 Mơ hình tham chiếu kiến trúc 137 4.4 Mơ hình tham chiếu quy trình nghiệp vụ đạo, điều hành Chính phủ 145 4.4.1 Tổng quan hoạt động đạo, điều hành Chính phủ 145 4.4.2 Mơ hình tham chiếu quy trình nghiệp vụ đạo, điều hành Chính phủ150 4.4.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT quy trình nghiệp vụ đạo, điều hành 156 CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH THAM CHIẾU DỊCH VỤ 161 5.1 Sự cần thiết xây dựng mơ hình tham chiếu dịch vụ .161 5.2 Nguyên tắc phương pháp luận xây dựng mơ hình tham chiếu dịch vụ Việt Nam 163 5.3 Mơ hình tham chiếu front office .164 5.3.1 Khái niệm hoạt động front office 164 5.3.2 Mơ hình tham chiếu dịch vụ front office 165 5.4 Mơ hình tham chiếu back office .168 5.4.1 Khái niệm hoạt động back office 168 5.4.2 Mô hình tham chiếu dịch vụ back office 168 CHƯƠNG 6: KIẾN TRÚC THÔNG TIN 172 6.1 Phân loại thông tin 172 6.1.1 Phân loại thông tin theo lĩnh vực 172 6.1.2 Phân loại thông tin theo loại văn 173 6.1.3 Phân loại thông tin theo mức độ bảo mật 175 6.1.4 Phân loại thơng tin theo tính chất nội dung 175 6.1.5 Một số hướng phân loại khác 180 6.2 Mơ hình tham chiếu kiến trúc .180 6.2.1 Mơ hình tham chiếu tổng quan 180 6.2.2 Mơ hình tham chiếu nội dung giao dịch 184 CHƯƠNG 7: MƠ HÌNH THAM CHIẾU DỮ LIỆU 195 7.1 Tổng quan mơ hình tham chiếu liệu 195 7.1.1 Yêu cầu khả liên thông thông tin 195 7.1.2 Các rào cản cho việc thực liên thông thông tin 196 7.2 Mô hình tham chiếu liệu quan nhà nước Việt Nam 198 7.2.1 Mơ hình tham chiếu liệu quan nhà nước 198 7.2.2 Mơ hình mơ tả liệu 199 7.2.3 Mơ hình ngữ cảnh liệu 203 7.2.4 Mơ hình chia sẻ dùng chung liệu 206 7.3 Phương pháp mô tả liệu quan nhà nước Việt Nam 208 7.3.1 Giới thiệu chung mô tả liệu quan nhà nước 208 7.3.2 Phương pháp mô tả liệu 208 7.3.3 Thuộc tính mơ tả liệu 209 7.4 Cung cấp ngữ cảnh liệu quan nhà nước Việt Nam 211 7.4.1 Giới thiệu chung 211 7.4.2 Hướng dẫn 213 7.4.3 Các thuộc tính ngữ cảnh liệu 216 7.5 Cơ chế chia sẻ, dùng chung liệu quan nhà nước Việt Nam 217 7.5.1 Tổng quan chia sẻ, dùng chung liệu 217 7.5.2 Các cấu trúc sử dụng cho chia sẻ dùng chung liệu 217 7.5.3 Hướng dẫn chia sẻ dùng chung liệu 224 7.6 Mô tả số loại liệu quan nhà nước 226 7.6.1 Nguồn tài nguyên liệu có cấu trúc 226 7.6.2 Nguồn tài nguyên liệu bán cấu trúc (Trang thông tin điện tử) 228 7.6.3 Nguồn tài nguyên liệu phi cấu trúc (hệ thống văn bản) 228 CHƯƠNG 8: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG 234 8.1 Nghiên cứu, xây dựng kiến trúc ứng dụng mức cao 234 8.2 Cài đặt sơ thử nghiệm thành phần kiến trúc ứng dụng 238 8.3 Nghiên cứu giải pháp thử nghiệm dịch vụ định danh .239 8.4 Nghiên cứu giải pháp thử nghiệm dịch vụ thông điệp 243 8.5 Nghiên cứu giải pháp thử nghiệm cho dịch vụ điều hướng tích hợp 246 8.6 Nghiên cứu giải pháp thử nghiệm dịch vụ portal 250 8.7 Nghiên cứu giải pháp thử nghiệm dịch vụ form điện tử 254 CHƯƠNG 9: KIẾN TRÚC CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 258 9.1 Tổng quan khai thác quản trị thông tin .258 9.2 Giới thiệu số hệ thống quản trị thông tin portal 262 9.3 Quản trị nội dung web với Microsoft Sharepoint Server 264 9.4 Quản trị nội dung cổng thông tin điện tử Đà Nẵng 267 9.5 Quy trình xử lý dịch vụ cơng cổng thơng tin điện tử Đà Nẵng 270 9.6 Kết nối dịch vụ công trực tuyến với dịch vụ chung cổng 274 CHƯƠNG 10: GIẢI PHÁP PHẦN MỀM CHO VẤN ĐỀ XỬ LÝ VÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU IN TIẾNG VIỆT 277 10.1 Giới thiệu giải pháp 277 10.2 Chỉ mục tự động văn mơ hình truy tìm Bool 279 10.3 Mơ hình truy tìm khơng gian véctơ 283 10.4 Mơ hình truy tìm theo xác suất 285 10.5 Mơ hình truy tìm sở phân cụm (cluster-based) .286 10.6 Các phương pháp IR phi truyền thống 287 10.7 Thước đo hiệu .287 10.8 So sánh hiệu kỹ thuật IR khác 288 10.9 Chỉ số hoá ngữ nghĩa tiềm tàng (LSI) 289 10.10 Cây TV (TV-tree) 290 10.11 Tìm kiếm văn với Windows Indexing Service 291 CHƯƠNG 11: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC CHO ĐÀ NẴNG .292 11.1 Khung kiến trúc tổng thể cho thành phố Đà Nẵng 292 11.2 Kiến trúc nghiệp vụ 294 11.3 Kiến trúc công nghệ .304 11.3.1 Quản trị 305 11.3.2 Các dịch vụ ứng dụng nghiệp vụ 306 11.3.3 Các dịch vụ nghiệp vụ thông minh 306 11.3.4 Các dịch vụ liệu 307 11.3.5 Các dịch vụ gia tăng hiệu suất 307 11.3.6 Các dịch vụ trình diễn 308 11.3.7 Các dịch vụ phần mềm 308 11.3.8 Các dịch vụ tích hợp 309 11.3.9 Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) 310 11.3.10 Các dịch vụ quản lý liệu 312 11.3.11 Các dịch vụ cung cấp hệ thống 312 11.3.12 Các dịch vụ mạng 313 11.3.13 Các dịch vụ quản lý mạng hệ thống 313 11.3.14 Các dịch vụ an tồn thơng tin 314 11.4 Kiến trúc ứng dụng 316 11.4.1 Thiết kế phát triển ứng dụng 317 11.4.2 Phân loại ứng dụng 318 11.5 Kiến trúc thông tin .321 11.5.1 Quản trị sở hữu liệu 323 11.5.2 Sở hữu quản lý thông tin 323 11.5.3 Chất lượng độ chuẩn xác thông tin 324 11.5.4 Kiến trúc 325 11.5.5 Các hợp phần phụ liệu 327 11.6 Kiến trúc bảo vệ an toàn .327 11.6.1 Chính sách quản trị an tồn trung tâm 329 11.6.2 Các hợp phần sách bảo vệ an tồn 331 11.7 Kiến trúc dịch vụ 332 11.7.1 Các yếu tố hợp phần kiến trúc dịch vụ 332 11.7.2 Thoả thuận chất lượng dịch vụ 333 11.8 Tổng thể hợp phần Kiến trúc tổng thể Đà Nẵng 334 CHƯƠNG 12: THỬ NGHIỆM THỰC TẾ Ở ĐÀ NẴNG .335 12.1 Giới thiệu cổng thông tin điện tử thử nghiệm TP Đà Nẵng335 12.2 Các kịch thử nghiệm với đối tượng khác .336 12.3 Thử nghiệm tính cổng thông tin điện tử .350 12.4 Thử nghiệm tính quản trị nội hệ thống 360 12.5 Đánh giá Ủy ban nhân dân Quận Cẩm Lệ 365 CHƯƠNG 13: KẾT LUẬN .366 13.1 Tổng hợp kết làm 366 13.2 Một số đề xuất, kiến nghị 367 TÀI LIỆU THAM KHẢO .368 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2-1: Chu trình phát triển kiến trúc TOGAF 33 Hình 2-2: Khung kiến trúc Zachman 35 Hình 2-3: Mơ hình tham chiếu kiến trúc tổng thể Mỹ .37 Hình 2-4: Mơ hình tham chiếu kiến trúc Chính phủ Úc (AGA) 42 Hình 2-5: Mơ hình kiến trúc cho ứng dụng CPDT SAGA 44 Hình 2-6: Ba lớp kiến trúc GC SOA .47 Hình 2-7: Các thành phần kiến trúc tổng thể phủ Singapore 51 Hình 2-8: Phương pháp luận cho kiến trúc tổng thể quan MAGENTA 52 Hình 2-9: Khung kiến trúc tổng thể phủ Hàn Quốc .55 Hình 2-10: Các thành phần kiến trúc Ngân hàng giới 61 Hình 3-1: Mơ hình hệ thống thơng tin Đề án 112 76 Hình 3-2: Kiến trúc tổng thể tiến trình phát triển CPĐT 79 Hình 3-3: Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 82 Hình 4-1: Hệ thống quan nhà nước Việt Nam 86 Hình 4-2: Mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ quy trình nghiệp vụ 88 Hình 4-3: Mơ hình tham chiếu cung cấp dịch vụ hành cơng .101 Hình 4-4: Mơ hình phương thức cung cấp dịch vụ cơng 111 Hình 4-5: Mơ hình dịch vụ hỗ trợ 112 Hình 4-6: Mơ hình tham chiếu khái qt 114 Hình 4-7: Phân loại quy trình nghiệp vụ 115 Hình 4-8: Phân loại thủ tục hành nội 116 Hình 4-9: Phân loại thủ tục hành liên hệ 119 Hình 4-10: Phân loại thủ tục hành văn thư 120 Hình 4-11: Quy trình nghiệp vụ nội tổ chức, cán 122 Hình 4-12: Quy trình nghiệp vụ nội đầu tư, tài chính, kế tốn 124 Hình 4-13: Quy trình nghiệp vụ nội khoa học cơng nghệ 125 Hình 4-14: Quy trình nghiệp vụ quản lý chung 126 Hình 4-15: Mơ hình tham chiếu cấu tổ chức 138 Hình 4-16: Mơ hình tham chiếu chức .139 Hình 4-17: Mơ hình tham chiếu quy trình nghiệp vụ biểu mẫu tổng thể141 Hình 4-18: Các thành phần quy trình nghiệp vụ 142 + Thêm kiện Đăng nhập hệ thống, vào chuyên mục “Tài nguyên”, “Sự kiện”, chọn “Hành động trang”, chọn chức “Tạo trang”, xuất cửa sổ sau: Chọn tiếp nút “Tạo” để tạo trang kiện mới, xuất cửa sổ: 355 Tiến hành nhập thông tin kiện bao gồm: Tiêu đề, Ngày, Nội dung, sau chọn chức “Phát hành” để kết thúc trình thêm kiện Khi trang chuyên mục “Tài nguyên”, “Sự kiện” xuất kiện mới: 356 Và trang xuất kiện mới: + Sửa đổi kiện 357 Chọn chuyên mục “Tài nguyên”, “Sự kiện”, chọn “Hành động trang”, “Chỉnh sửa trang”, sau thay đổi Tiêu đề hay nội dung kiện, nhấn chức “Phát hành” để xem kiện sửa đổi - Quản lý thư viện ảnh: Thư viện ảnh nơi lưu trữ toàn ảnh sử dụng cổng thông tin + Thêm ảnh mới: Để thêm ảnh mới, từ trang chủ sau đăng nhập, chọn chức “Hành động trang” góc bên trái hình, chọn “Xem tất nội dung trang web” 358 Tiếp đó, chọn tiếp thư viện ảnh “Images”: Tại đây, quản trị viên tải lên nhiều ảnh lúc để sử dụng, hình đây: Chọn file ảnh, sau nhấn “OK” để kết thúc q trình cập nhật ảnh 359 + Sửa ảnh: Đăng nhập hệ thống, chọn “Hành động trang”, “Xem tất nội dung trang web”, chọn thư viện “Images”, chọn ảnh cần sửa đơi, kết thúc nhấn nút “OK” + Xố ảnh: Đăng nhập hệ thống, chọn “Hành động trang”, “Xem tất nội dung trang web”, chọn thư viện “Images”, chọn ảnh cần xoá xoá ảnh 12.4 Thử nghiệm tính quản trị nội hệ thống Các tính quản trị nội hệ thống bao gồm: - Quản lý Thông báo: gồm chức năng: Thêm thơng báo mới; Sửa đổi thơng báo nhập; Xố thông báo - Quản lý Tài liệu: gồm chức năng: Thêm tài liệu mới; Sửa đổi tài liệu; Xoá tài liệu - Quản lý Thư viện ảnh: gồm chức năng: Thêm ảnh mới; Sửa ảnh; Xoá ảnh - Quản lý chuyên mục Thông tin truyền thông, gồm chức năng: Sửa đổi trang tin Các tính thử nghiệm phần - Quản lý thông báo 360 + Thêm Thông báo mới: Từ trang chủ, chọn mục “Thông báo”, “Thêm thông báo mới”, hình xuất cửa sổ cho phép người dùng nhập thông tin Người dùng nhập thông tin: tiêu đề thông báo, nội dung thông báo, hạn thông báo (thông báo tự xố sau ngày hết hạn), chức Đính kèm cho phép người dùng gắn thêm file kèm Sau nhấn “OK” để hồn tất việc nhập thơng báo 361 + Sửa đổi Thông báo nhập: Đăng nhập hệ thống, chọn thông báo cần sửa, chọn chức “Sửa khoản mục”, sau thơng tin thơng báo, nhấn nút “OK”, hồn tất q trình sửa thơng báo 362 + Xố thơng báo: Đăng nhập hệ thống, chọn thơng báo cần xố, chọn chức “Xố” để xố thông báo - Quản lý Tài liệu: + Thêm tài liệu mới: 363 Đăng nhập hệ thống, từ trang chủ vào mục “Tài liệu” hình trên, xuất cửa sổ hình đây: Chọn chức “Tải lên” để thêm tài liệu Hệ thống cho phép tải lên nhiều tài liệu lúc + Sửa đổi tài liệu: Từ trang chủ, chọn mục “Tài liệu”, xuất danh sách tài liệu có, chọn tài liệu cần sửa đổi, chọn “Chỉnh sửa thuộc tính” Sau nhấn nút “OK” để kết thúc q trình sửa đổi tài liệu + Xố tài liệu: Từ trang chủ, chọn mục “Tài liệu”, xuất danh sách tài liệu có, chọn tài liệu cần sửa đổi, chọn “Xoá” để xoá tài liệu khỏi thư viện - Quản lý chuyên mục Thông tin truyền thông: 364 + Sửa đổi trang tin: Đăng nhập hệ thống, chọn chuyên mục “Thông tin truyền thông”, tiếp Chọn chức “Hành động trang”, “Chỉnh sửa trang”, xuất sau: Khi đó, quản trị viên sửa đổi thơng tin cần thiết như: Chỉnh sửa ảnh, Xố ảnh, Sửa nội dung, Thêm liên kết… chọn chức “Phát hành”, để hồn tất q trình sửa tin 12.5 Đánh giá Ủy ban nhân dân Quận Cẩm Lệ Nội dung đánh giá nêu Biên buổi làm việc triển khai cài đặt thử nghiệm dịch vụ công trực tuyến “Đăng ký kinh doanh hộ cá thể” UBND Quận Cẩm Lệ kèm theo 365 CHƯƠNG 13: KẾT LUẬN 13.1 Tổng hợp kết làm Trong điều kiện giới hạn thời gian kinh phí, nhóm thực đề tài khoa học cấp Nhà nước “Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông tin truyền thông giải pháp cơng nghệ phù hợp cho việc triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam”, mã số KC.01.18, thuộc Chuơng trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC.01.18 hoàn thành nội dung sau: - Đánh giá tổng quan trình xây dựng phát triển ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước, tiền đề cho việc hình thành Chính phủ điện tử Việt Nam 10 năm vừa qua, từ vai trị cần thiết kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam thời gian tới - Tiếp đó, đề tài đánh giá, tổng kết kinh nghiệm phát triển kiến trúc Chính phủ điện tử nước giới, bao gồm Mỹ, Úc, Canada, Đức, Singapore, Hàn Quốc Từ đó, đề tài đề xuất khung kiến trúc Chính phủ điện tử cho Việt Nam bao gồm thành phần là: mơ hình tham chiếu nghiệp vụ; mơ hình tham chiếu dịch vụ; mơ hình liệu; kiến trúc quy trình nghiệp vụ biểu mẫu; kiến trúc thông tin; kiến trúc ứng dụng giải pháp kỹ thuật - Đề tài tiến hành nghiên cứu xây dựng mơ hình tham chiếu kiến trúc theo hoàn cảnh thực tế Việt Nam - Đề tài tiến hành xây dựng giải pháp kỹ thuật cụ thể cho khung kiến trúc đề tài - Các kết chung đề tài áp dụng thử nghiệm Đà Nẵng để xây dựng kiến trúc tổng thể giải pháp phần mềm cụ thể Đà Nẵng Kết triển khai đề tài Đà Nẵng bước đầu cho thấy khả áp dụng triển khai thực tế đề tài Các kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thực tiễn quan trọng, phục vụ cho công tác ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, hướng tới xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 366 13.2 Một số đề xuất, kiến nghị Từ kết đề tài, nhóm thực đề tài có kết luận đề xuất sau: Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng kiến trúc, Việt Nam cần chọn cách tiếp cận phù hợp để triển khai thực tế điều kiện nguồn lực có hạn người kinh phí để triển khai Với cách tiếp cận khác nhau, kiến trúc Chính phủ điện tử có thành phần kiến trúc mơ hình tham chiếu khác Nhưng khẳng định, mục đích kiến trúc Chính phủ điện tử làm cho việc xây dựng, triển khai ứng dụng nhanh hơn, dễ dàng hơn, tốn không chồng chéo Việc xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam cần thiết Sau gần 10 năm Chính phủ triển khai dự án ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, đến lúc cần có kiến trúc Chính phủ điện tử hoàn thiện để định hướng cho việc triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin tồn quốc Đề tài đề xuất cách tiếp cận cụ thể để xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử giải pháp kỹ thuật cụ thể để áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn, kết nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi có hạn chế, cần bổ sung, hồn chỉnh Nhóm đề tài đề xuất Nhà nước có dự án thử nghiệm để hồn thiện kết đề tài trước áp dụng thực tế Bộ Thông tin Truyền thông cần tham mưu với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đề nghị Thủ tướng Chính phủ (hoặc giao cho Bộ Thơng tin Truyền thông) ban hành văn quy đinh, hướng dẫn khung kiến trúc, cách thức xây dựng kiến trúc CNTT&TT cho quan Nhà nước sở kết nghiên cứu đề tài Nhóm thực đề tài xin cảm ơn giúp đỡ, cộng tác quan hữu quan đồng nghiệp trình thực đề tài 367 TÀI LIỆU THAM KHẢO Australian Department of Finance and Deregulation (2009) Australian Government Architecture Reference Models Version 2.0 Baum, C., & Di Maio, A (2000) Gartner’s Four Phases of E-Government Model Gartner Group Research Note Retrieved June 15, 2007, from http://aln.hha.dk/IFI/Hdi/2001/ITstrat/Download/Gartner_eGovernment.pdf Canada Treasury Board of Secretariat (2006) Government of Canada Service Oriented Architecture Chính phủ Việt Nam (2010) Đề án “Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010” Cục Ứng dụng công nghệ thông tin (2010) Báo cáo Ứng dụng công nghệ thông tin năm 2008 - 2009 Deloitte Research (2000) At the Dawn of e-Government: The Citizen as Customer Public Sector Institute Gartner Group (2000) Key Issues in E-Government Strategy and Management, Research Notes, Key Issues German Federal Ministry of the Interior, Standards and Architectures for eGovernment Applications Version 3.0, 2006 Học viện Hành chính, Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước, 2010 Kaylor, C., Deshazo, R and Van Eck, D (2001) Gauging e-government: A report on implementing services among American cities Government Information Quarterly, 18 (2001), 293 - 307 10 Koh, C.E., Prybutok, V.R (2003) The three-ring model and development of an instrument for measuring dimensions of e-government functions, Journal of Computer Information Systems, Vol 33 No.3, pp.34-9 11 Kỷ yếu Hội nghị Văn phịng Hành (2009) Báo cáo “Quan điểm triển khai tin học hóa hệ thống thơng tin hành Nhà nước theo định hướng Chính phủ điện tử” 368 12 Malaysian Administrative Modernisation and Management Planning Unit (2003) Standards, Policies and Guidelines - Malaysia Government Interoperability Framework (MyGIF) 13 Nguyễn Cơng Hóa (2007) Báo cáo đề xuất nhóm mục tiêu - dự án tin học hóa quản lý hành theo định hướng Chính phủ điện tử dự kiến tiến độ triển khai giai đoạn 2007 - 2012 14 Nguyễn Tấn Dũng (2009) Bài phát biểu lễ khai trương giao diện Cổng thông tin điện tử Chính phủ 15 OECD (2003) The e-government imperative: main findings Policy Brief, Public Affairs Division, Public Affairs and Communications Directorate 16 Ross, J.W., Weill, P., & Robertson, D.C (2006) Enterprise Architecture as Strategy Boston, M.A: Havard Business School Press 17 US Office of Management and Budget’s, FEA Consolidated Reference Model Document Version 2.3, 2007 18 World Bank (2008), Draft guidelines on e-Government Architecture, Report of the project “ICT development in Vietnam” 19 Webpages Wikipedia, BusinessDictionary.com… 369 ... xuyên: việc chưa có kiến trúc Chính phủ điện tử Đề tài khoa học cấp Nhà nước ? ?Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông tin truyền thông giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai Chính phủ. .. nghiệm xây dựng phát triển Chính phủ điện tử nước giới cho thấy: việc xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phục vụ cho việc triển khai ứng dụng CNTT toàn quốc, hướng tới hình thành Chính phủ. .. 3.1.3 Chính phủ điện tử Việt Nam bảng xếp hạng giới 73 3.1.4 Xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 74 3.2 Đề xuất khung kiến trúc Chính phủ điện tử cho Việt Nam 78 3.2.1 Phương pháp

Ngày đăng: 23/05/2014, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan