giáo trình sức khỏe tâm thần

74 2.3K 1
giáo trình sức khỏe tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU : Sức khỏe tâm thần là gì và vài điểm lòch sử của tâm lý bệnh học. PHẦN MỘT : Những vấn đề chung - Chương 1 : Cơ sở sinh lý thần kinh và xã hội của hoạt động tâm lý - Chương 2 : Sự hình thành nhân cách - Chương 3 : Những yếu tố tâm lý có tính quyết đònh. - Chương 4 : Hoạt động tâm thần. - Chương 5 : Tam sinh lý tuổi dậy thì. - Chương 6 : Xung đột và stress. - Chương 7 : Y học tâm thể. PHẦN HAI : Tâm lý bệnh học và cuộc sống - Chương 1 : Tâm lý bệnh học các lứa tuổi. - Chương 2 : Biểu hiện của rối loạn tâm thần. - Chương 3 : Rối loạn nhân cách. - Chương 4 : Rối loạn ứng xử ăn uống : háu ăn, chán ăn. - Chương 5 : Rối loạn tình dục. - Chương 6 : Nghiện ma túy. - Chương 7 : Nghiện rượu - Chương 8 : Chậm phát triển trí tuệ - Chương 9 : Bệnh lo âu - Chương 10 : Bệnh hưng – trầm cảm - Chương 11 : Bệnh tâm thần phân liệt - Chương 12 : Hàh vi tự tử - Chương 13 :Liệu pháp choáng điện - Chương 14 : Hệ thống nâng đỡ gia đình và sức khỏe - Chương 15 : Chất lượng và cuộc sống. Người biên soạn : BS Lâm Xuân Điền MỞ ĐẦU SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ GÌ VÀ VÀI ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ VÀI ĐIỀM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC I. SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ GÌ : 1. Đònh nghóa sức khỏe tâm thần (Mental Health, Santé Mentale) : “Khả năng của bộ máy tâm lý hoạt động một cách hoàn toàn dễ hiểu, có hiệu quả và đương đầu một cách mềm dẻo trước những tình huống khó khăn mà vẫn có thể tìm lại được sự cân bằng của mình” (J.Sutter). Như vậy có hai vấn đề được đặt ra : - Khái niệm về sự thích nghi với môi trường có một ý nghóa rất quan trọng đặc biệt đối với sự “sảng khoái tâm thần”. - Một sự cân bằng tâm thần đúng mức để có thể giải quyết những xung đột từ bên trong cũng như từ ben ngoài và kháng cự trước những ấm ức hụt hẫng không thể tránh khỏi trong cuộc sống chung với người khác. Từ đó đặt ra cho xã hội phải tổ chức thực hiện các chính sách về vệ sinh tâm thần và phòng ngừa bệnh tâm thần. 2. Đònh nghóa vệ sinh tâm thần (Mental hygiene, Hygiène mentale) : Lónh vực hoạt động tâm lý học trong việc nghiên cứu và sử dụng những biện pháp khác nhau nhằm bảo vệ sức khỏe tâm thần cho một quần thể dân chúng rộng lớn và cũng nhằm mục tiêu ngăn chặn sự xuất hiện bệnh tâm thần cho phần đông thành viên của quần thể đó. 3. Mục tiêu cần đạt được về sức khỏe tậm thần : - Cải tiến việc chăm sóc bệnh tâm thần cho những người có nhu cầu (“Sự cần thiết được đảm nhận”) và tạo sự thích nghi với thực tại bệnh lý hay tiền bệnh lý. - Đảm bảo việc sử dụng thích đáng những tổ chức sẵn có. - Xây dựng kế hoạch nhằm hợp lý hóa những cấu trúc mới trong chăm sóc cũng như phòng bệnh. II. VÀI ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC 1. Thời kỳ cổ xưa : - Một trong những lý thuyết cổ xưa nhất là gắn những hành vi không thích nghi và những sức mạnh siêu nhiên hoặc ma thuật. Từ đó, việc điều trò thông thường là do thầy phán hoặc thầy lang thực hiện nhằm xua đuổi tà ma khỏi những người bò bệnh. - Những hành vi không thích nghi cũng được giải thích bởi sự hiện diện của những tổn thương thực thể trên một cơ quan nào đó, chứ không phải trên toàn bộ cơ thể. Người ta đã tìm thấy những xương sọ cổ xưa với những lỗ khoan khoảng 2cm đường kính ở các vùng đông Đòa Trung Hải và Bắc Phi (3000 – 2000 năm trước Công nguyên). - Sự tiếp cận thứ ba đối với những hành vi không bình thường là cái nhìn tâm lý học. Theo quan điểm này thì các rối loạn hành vi không bình thường là do sự không tương xứng giữa suy nghó và cảm nhận của con người về thế giới bên ngoài. 2. Thời kỳ cổ Hy Lạp : - Thế ký thứ 9 trước Công nguyên, việc điều trò những người có hành vi không bình thường được thực hiện trong đền thờ thần Asclepius (Thần chữa bệnh) - Hyppocrates (460 – 377 trước Công Nguyên) mô tả não người như cơ quan biểu lộ ý thức (Trước đó người ta cho rằng trái tim là nơi chứa đựng cuộc sống, tinh thần và cảm xúc). Việc điều trò dựa trên sự nghỉ ngơi, tắm rửa và dinh dưỡng. - Socrates (470 – 399 trước Công nguyên) chú ý nhiều đến sự tự thăm dò bản thân “Hãy tự biết mình”. Ông xem lý trí như hòn đá tảng của một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc. Platon (427 – 347 trước Công nguyên) phát triển thêm quan điểm hữu cơ đó và giải thích hành vi như là sự thể hiện của toàn bộ các quá trình tâm lý của con người. Ông cho rằng hành vi bò rối loạn là do những xung đột bên trong giữa cảm xúc và lý trí. Aristote (384 – 322 trước Công nguyên) viết rất nhiều về lý trí và ý thức mô tả về cảm xúc của con người (tức giận, sợ hãi, thèm muốn, can đảm, thù hận và thương hại). 3. Thời kỳ Trung Cổ : - Thời kỳ trộn lẫn giữa hai kiểu trò liệu đối với bệnh nhân tâm thần: Trò liệu tàn nhẫn và trò liệu có tính nhân bản. Mê tín dò đoan phát triển song song với tư tưởng bác ái của Thiên Chúa Giáo. - Saint Augustine (354 – 430) viết nhiều về xung đột nội tâm. Cuốn sách “Sự thú tội” (Confessions) là một điển hình về những công cụ của tâm lý học hiện đại như nội quan và tự phân tích. - Paracelsus (1493 – 1541) và Juan Huart (1530 – 1589) chống đối mạnh mẽ tư tưởng mê tín dò đoan cuốn sách “Thăm dò tâm hồn” (Probe of the mind) phân biệt rõ ràng giữa Thần học và tâm lý học và tìm cách giải thích hợp lý về sự phát triển tâm lý của trẻ em. 4. Thời kỳ Phục Hưng : - Thời kỳ của những thay đổi về thái độ của xã hội đối với những hànhv i không thích nghi. - Johann Weyer (1515 – 1576) bảo vệ mạnh mẽ sự cần thiết phải điều trò bệnh nhân bằng y học. Các tác phẩm của ông đại diện cho giai đoạn phân chia tâm lý bệnh học ra khỏi thần học. 5. Thời kỳ của lý trí : - Thế kỷ 17 và 18 : lý trí là những phng pháp khoa học thay thế cho mê tín dò đoan trong việc tìm hiểu hành vi của con người. - Baruch Spinoza (1577 – 1640) đưa ra sự tiếp cận mới về tâm lý học và sinh lý học, coi tâm hồn và cơ thể là một khối không thể phân chia. - Robert Burton (1577 – 1640) viết về “Giải phẫu học của sự ưu tư” (The anantoy of melancoly). Ông mô tả và phân tích trầm cảm dựa trên kinh nghiệm bảnt hân. - Franz Anton Mesmer (1734 – 1815) có ý tưởng áp dụng từ trường sinh học và thôi miên vào điều trò các vấn đề tâm lý. - Philippe Pinel (1754 – 1826) khởi xướng sự thay đổi trong cácbệnh viện tâm thần (Xóa bỏ xiềng xích đối với bệnh nhân). - Nửa cuối thế kỷ 19, tâm thần học được hình thành như một môn của y học. Bệnh viện tâm thần được xây dựng. 6. Thời kỳ Hiện đại : - Từ những năm 1980 – 1990, chúng ta thấy nở rộ những chuyên ngành của tâm lý học theo hai hướng :  Hướng thứ nhất : Những lónh vực lớn của tâm lý học nghiên cứu chủ yếu những hiện tượng tâm lý với hai cực tương ứng với hai mảng lớn khác nhau về phng pháp cũng như về trọng tâm: cái bình thường và cái bệnh lý.  Hướng thứ hai : Liên quan đến hai khía cạnh không tách rời được của hành vi, một bên là sinh học nghóa là cội rễ của hành vi, và bên kia là xã hội, nghóa là những mối tương tác giữa con người và xã hội. 7. Sự ra đời của Tâm lý bệnh học : - Tâm lý bệnh học ra đời vào đầu thế kỷ 20 khi mà tâm lý học với tư cách là một môn khoa học được tách khỏi triết học. - Georges Dumas (1866 – 1946) : Họfc trò của Thiodule Rilot (1839 – 1826), thầy thuốc và triết gia, giám đốc đầu tiênc ủa Phòng thí nghiệm Tâm lý bệnh học đối với triết học, và sự gắn bó với truyền thống của y học và của tâm thần học. - Charles Blondel (1876 – 1939) : Cũng là thầy thuốc và triết gia. Ông tiếp tục lý tưởng của Georges Dumas và đưa tâm lý bệnh học vào bối cảnh của khoa học nhân văn. - Pierre Janet (1851 – 1947) : Triết gia và sau đó là thầy thuốc, là một trong những người sáng lập của tâm lý bệnh học năng động (Psychopathology dynamique) : Nguyên lý cơ bản của ông là : Sử dụng phng pháp bệnh lý học, khái niệm về cấu trục của bộ máy tâm lý. - Henri Weller (1879 – 1962) : Học trò của Georges Dumas và Pierre Janet, sử dụng chủ yếu phng pháp phát triển và đã xây dựng khái niệm chung của thành thục của trẻ em, trong một tổng thể tâm lý sinh học và xã hội. PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH VÀ XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ I. CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA CÁC HIỆN TƯNG TÂM LÝ : 1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trung ương : 1.1. Tế bào thần kinh : a) Cấu tạo : Thân bào, nhiều nhánh ngắn, một nhánh dài (hướng tâm, ly tâm). b) Nhiệm vụ - Nhận các kích thích từ tế bào thần kinh khác. - Dẫn truyền hưng phấn từ điểm này qua điểm khác (cơ chế sinap) c) Hoạt động của khớp thần kinh : Khi một thể năng hành động (potentiel d’action) lan qua một nụ khớp thần kinh thì sự khử cực của màng khiến một số ít túi đổ vào khe khớp thần kinh và chất dẫn truyền đïc phóng thích ra, làm thay đổi ngay tính thấm của màng nơ-ron dẫn tới hưng phấn hoặc ức chế. 1.2. Võ não : 14 tỉ tế bào thần kinh a) Cấu tạo : 6 lớp tế bào (dày từ 2 – 5 mm) 4 thùy : - Thùy trán (miền vận động) - Thùy đỉnh (miền xúc giac - Thùy chẩm (miền thò giác) - Thùy thái dng (miền thính giác) b) Liên qua về giải phẫu giữa vỏ não và đồi não với các trung tâm khác ở phần dùi : Tất cả các vùng của vỏ não đều có các sợi hùng tâm và ly tâm nối kết trực tiếp với đồi não. Tất cả đøng dẫn truyền đi từ các phần cuối dây thần kinh cảm giác tới vỏ não đều qua đồi não, chỉ ngoại trừ con đøng dẫn truyền khứu giác. Đối với chức năng ngôn ngữ, có 3 miền đặc biệt : - Miền nói : Trung tâm Broca (thùy trán trái) - Miền nghe nói : Trung tâm Vernicke (thùy thái dng trái) - Miền nhìn chủ : Trung tâm Déjérine (thùy chẩm) c) Chức năng : - Điều hòa, điều chỉnh các hoạt động. - Đảm bảo sự cân bằng của cơ thể với môi trøng. Tổ chức các vùng thân thể, thính giác thò giác kết hợp vào một cơ chế tổng quát để giải thích kinh nghiệm cảm giác. Tất cả đều qui tụ về vùng giải thích chung nằm ở phần sau trên của thùy thái dng và góc hồi. Cần chú ý thêm vùng trùc vỏ trán và vùng ngôn ngữ Broca. Các vùng chức năng của vỏ não ngøi đïc xác đònh bằng kích thích điện vỏ não trong khi phẫu thuật thần kinh và bằng quan sát thần kinh học những bệnh bò phá hủy các vùng vỏ não. 2. Hoạt động phản xạ : Toàn bộ hoạt động của hệ thần kinh trung ng là hoạt động phản xạ : 2.1. Phản xạ không điều kiện : Bẩm sinh, truyền từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp. Cơ sở sinh lý của bản năng 2.2. Phản xạ có điều kiện : Phản xạ tự tạo của cơ thể đối với biến động của môi trøng. Nó đïc hình thành cùng với sự hình thành của đø2ng dây liên hệ tạm thời trên vỏ não. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện : - Phản xạ tự tạo. - Đïc thực hiện trên vỏ não. Một nơ ron vận độn g điển hình cho thấ y các nụ khớp thần kinh trên thân nơ ron và đuôi gai. Chú ý : Chỉ có một trục duy nhất - Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ tác động vào cơ thể. Hoạt động tâm lý vừa là hoạt động phản ánh vừa là hoạt động phản xạ. 3. Các quy luật hoạt động của hệ thần kinh cao cấp : 3.1 Quy luật hoạt động theo hệ thống : Các trung khu tiến hành phân tích và tập hợp các kích thích theo từng nhóm nhất đònh. Một biểu hiện quan trọng là tính chất động hình, hoạt động phản xạ có điều kiện kế tiếp nhau theo một thứ tự nhất đònh đã lập đi lập lại nhiều lần. Động hình là cơ sở sinh lý của các kỹ xảo và thói quen. 3.2. Quy luật lan tỏa và tập trung : Nhờ có hưng phấn lan tỏa mà các đøng liên hệ thần kinh tạm thời (liên tûng). Nhờ có ức chế lan tỏa mà có trạng thái ngủ. Nhờ có hưng phấn tập trung mà có khả năng chú ý. Nhờ có ức chế lan tỏa đến tập trung mới có trạng thái ngủ chuyển sang trạng thái tỉnh. 3.3. Quy luật cảm ứng qua lại : Khi hưng phấn nảy sinh ở một điểm thì làm nảy sinh ức chế ở một vùng lân cận, và ngïc lại. 3.4. Quy luật phụ thuộc vào cøng độ kích thích : Kích thích mạnh tạo ra hưng phấn mạnh. Kích thích cũng liên quan rất nhiều đến ngôn ngữ và ý nghóa của ngôn ngữ. 4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai : 4.1. Hệ thống tín hiệu thứ nhất : Các sự vật, hiện tïng trong hiện thực khách quan. 4.2. Hệ thống tín hiệu thứ hai : Ngôn ngữ. Hình thành các kh niệm tư duy trong tâm lý. 5. Các loại hình thần kinh cơ bản : Quá trình hưng phấn và ức chế : - Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt. - Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và không linh hoạt. - Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng. - Kiểu thần kinh yếu. 6. Quy luật tâm vật lý học : - Quy luật BOUGUER – WEBER : Ngõng tuyệt đối là cøng độ tối thiểu của kích thích để tạo ra cảm giác. Ngõng sai biệt là sự gia tăng cøng độ kìch1 thích đủ để nhận biết sự thay đổi trong cảm giác : K E E = ∆ - Quy luật FECHNER : Cảm giác tăng theo logarithme của kích thích. S = klog E + h S = Cøng độ cảm giác E = Cøng độ kích thích 7. Tư duy, ý thức, trí nhớ : Các vùng đïc kích thích của hệ lùi, đồi não và vỏ não có lẽ quyết đònh bản chất chung của tư tûng, cho nó những phẩm chất như khoái lạc, thoải mái, đau đớn, chán chøng. Đồi não đóng một vai trò quan trọng trong dự chú ý của con ngøi đối với thông tin. Có thể xem đồi não đóng một vai trò quan trọng trong việc hệ thống hóa, lưu trữ và gợi lại ký ức. Không có trung tâm thần kinh cho từng chức năg tâm lý riêng biệt. Mỗi quá trình tâm lý xảy ra do sự phối hợp cơ động của nhiều miền trên bán cầu đại não. Các hệ thống chức năng đïc thực hiện bởi nhiều tế bào não từ các khối của toàn bộ não tham gia. - Khối năng lïng : Bảo đảm cho não có một năng lực và một mức độ tỉnh táo nhất đònh (thể võng, đồi thò, vùng hải mã). - Khối thông tin : Nhận sửa, giữ thông tin từ thế giới bên ngoài vào các trng khu não (thùy giữa ở sau bán cầu não trái). - Khối điều khiển : Điều khiển và liên hệ các cử động, hoạt động (các thùy nằm trong ửa trùc bán cầu não). II. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ : 1. Ảnh hûng của xã hội đối với tâm lý : 1.1. Về đời sống trí tuệ : Hầu hết các kiến thức của ta về thiên nhiên, về xã hội, và về chính bản thân mình, đều do ngøi khác tìm ra chứ không phải do chính chúng ta phát hiện lấy. Niềm tin của ta cũng bắt nguồn từ xã hội. 1.2. Về đời sống tình cảm : Sắc thái tìnhcảm của ta tùy thuộc vào xã hội : ta tỏ ra đau buồn trùc ngøi thân hơn ngøi lạ. 1.3. Về thói quen : Tạo cho mình một số thói quen để thích nghi với môi trøng và nhất là với ngøi xung quanh “nhập gia tùy tục”. 2. Giao tiếp và tâm lý : 2.1. Đònh nghóa : Giao tiếp là mối quan hệ giữa ngøi với ngøi, trong các nhóm và các tập thể xã hội. 2.2. Đặc điểm của giao tiếp : - Đối tïng của giao tiếp là những ngøi khác. - Những ngøi khác đến lït mình lại thành chủ thể của giao tiếp. 2.3. các loại giao tiếp : - Căn cứ vào nội dung tâm lý của quá trình giao tiếp : Giao tiếp nhằm thông báo tri thức mới, kích thích và động viên hành động, củng cố hoặc thay đổi hệ thống giá trò. - Căn cứ vào đối tïng giao tiếp : Giao tiếp nhóm, giao tiếp xã hội. - Căn cứ vào phng tiện sử dụng trong giao tiếp bằng hành động lao động, bằng dấu hiệu, bằng ngôn ngữ, bằng ý. 2.4. Vai trò của sự giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý : Từ tuổi ấu thơ, đứa trẻ có mối liên hệ trực tiếp với thế giới đồ vật, nhưng nhất thiết đòi hỏi phải thông qua quan hệ giao tiếp của nó với ngøi lớn. Chỉ có thông qua giao tiếp, đứa trẻ mới có thể tiếp thu đïc kinh nghiệm xã hội của nền văn hóa vật chất và tinh thần. [...]... bệnh được xem như một cá thể toàn diện Y học tâm thể nằm ở vùng giới hạn giữa nhiễu tâm và loạn tâm  PHẦN HAI TÂM LÝ BỆNH HỌC VÀ CUỘC SỐNG CHƯƠNG I TÂM LÝ BỆNH HỌC Ở CÁC LỨA TUỔI I TÂM LÝ BỆNH HỌC TUỔI THƠ : Những vấn đề tâm lý bệnh học tuổi thơ thường bò đánh giá thấp Nhưng khác với người lớn, trẻ em có thể thay đổi và lớn lên nhanh chóng, và những vấn đề tâm lý nghiêm trọng có thể vượt qua, đôi khi... như một nguy cơ)  CHƯƠNG IV HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN (Fonctionnement mental) Có một thực tại tâm lý bên trong của chúng ta giống như cái thực tại vật chất bên ngoài Thế giới tâm lý bên trong là tổng hợp toàn bộ quá trình phát triển và cá thể hóa, chủ yếu là sự tự nội tâm hóa dần dần những tng tác giữa những đứa trẻ và môi trøng, do học tập, do điều kiện hóa và là sự nội tâm hóa của những ngøi quan hệ với đầy... các mối quan hệ với môi trøng và sự nội tâm hóa của chúng III CƠ CHẾ PHÒNG VỆ : Đây là những thao tác của bộ máy tâm lý nhằm giảm thiểu những căng thẳng bên trong Chúng thøng có giá trò che chở sự toàn vẹn của bộ máy tâm lý, nhưng hiệu quả không giống nhau Chúng cũng dễ bò sự điều hành của các quá trình tiên phát và như vậy có thể gây bệnh và cản trở hoạt động tâm thần 1 Sự dồn nén (Refoulement, Repression)... đỡ xã hội giữ vai trò làm giảm nhẹ đối với hành vi tạo sức khỏe cũng như đối với những sự kiện chấn thng 2 Quá trình làm chủ : Quá trình làm chủ là những cố gắng về nhận thức cũng như về hành vi nhằm làm chủ, chòu đựng hoặc giảm thiều những áp lực bên ngoài cũng như bên trong và những xung đột xảy ra trong hoàn cảnh nào đó Đối với những bệnh tâm thần, sự tránh né nổi lên rõ nét và ít khi thấy việc tìm... trầm nhược ở tuổi thiếu niên : rầu ró và co lại nhiều hơn những tương đương trầm nhược, mưu toan tự tử 4 Nhiễu tâm của thiếu niên : - Nhiễu tâm lo hãi - Nhiểu tâm Hysteri (dấu hiệu chuyển hoán) - Nhiễu tâm ám sợ (liên quan đến bối cảnh xã hội, văn hóa hay vật chất) - Nhiễu tâm ám ảnh III TÂM LÝ BỆNH HỌC TUỔI GIÀ : Những người lớn tuổi ngày càng nhiều trong tất cả các nước, vì tuổi thọ được kéo dài... chức năng của bộ máy tâm lý được xem như một biến cố của sức khỏe và bệnh tật, ví dụ như sinh lý học và bệnh lý học” Những thay đổi của đờisống tâm lý (cảm xúc hay đúng hơn là những xung đột) cấp tính hoặc mãn tính, ý thức hoặc vô thức đều có tác dụng gây bệnh (effet pathogène) Qua các kinh nghiệm lâm sàng và các thử nghiệm, người ta nhận thấy là tác dụng gây bệnh của những xung đột tâm lý và những thay... nghiên cứu mối tương quan tâm lý thể chất - Lý thuyết về Stress của Selye : khái niệm về bệnh do rối loạn thích nghi - Tâm lý xã hội học và xã hội học cũng có những đóng góp cho khuynh hướng tâm thể “Sự tiếp cận tâm thể không hề loại bỏ những vấn đề sinh lý học, mà chỉ chú ý đến vai trò của cảm xúc Như vậy không có nghóa là tìm hiểu thể xác ít hơn mà chỉ có nghóa là tìm hiểu hơn nữa tâm lý con người” (Weiss... sự lập đi lập lại là hồi ức lại sang chấn nhằm tìm hiểu đầy đủ ý nghóa tâm lý của nó II NHỮNG DẠNG THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM THẦN : 1 Khả năng chờ đợi và sự tïng trưng hóa : Đây là hai phẩm chất của hoạt động tâm thần đïc hình thành từng bùc, gắn liền với sự phát triển thành thục của hệ thần kinh trung ng, nhưng cũng phụ thuộc vào hệ thống tình cảm của đứa trẻ, nghóa là bản chất và chất lïng của những... mặt Suy dinh dưỡng thường đưa đến vô cảm (apathie) và chậm phát triển - Rối loạn tâm thể : như chàm, suyển, rối loạn tiêu hóa nhằm “tránh” những triệu chứng tâm lý - Rối loạn tâm thần ở trẻ em : đònh vò tâm lý (fixation) sớm do những xung đột nội tâm thường đưa đến chứng tự tỏa, hoang tưởng - Tình trạng trầm nhược ở trẻ em : từ những xung đột do tách biệt, do mất đối tượng làm nặng thêm tư thế trầm nhược... phân biệt các vấn đề nảy sinh : lo hãi, khuynh hướng ưu bệnh (hypocondrie), đặc biệt chứng chán ăn do tâm lý (anorexie mentale) ở trẻ gái - Rối loạn tâm thần ở thiếu niên : Sự co lại trầm nhược, cơn hoang tưởng cấp (bouffés délirantes), dấu hiệu thiếu hòa hợp hoặc hoang tưởng paranoia có thể đưa đến tâm thần phân liệt - Tình trạng giới hạn (états-limites) ở tuổi thiếu niên : khuynh hướng nghiện ma túy, . SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ GÌ VÀ VÀI ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ VÀI ĐIỀM LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ BỆNH HỌC I. SỨC KHỎE TÂM THẦN LÀ GÌ : 1. Đònh nghóa sức khỏe tâm thần. sức khỏe tâm thần cho một quần thể dân chúng rộng lớn và cũng nhằm mục tiêu ngăn chặn sự xuất hiện bệnh tâm thần cho phần đông thành viên của quần thể đó. 3. Mục tiêu cần đạt được về sức khỏe. hiện các chính sách về vệ sinh tâm thần và phòng ngừa bệnh tâm thần. 2. Đònh nghóa vệ sinh tâm thần (Mental hygiene, Hygiène mentale) : Lónh vực hoạt động tâm lý học trong việc nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan