kỷ yếu hội thảo quốc tế nghiên cứu, đào tạo và thực hành công tác xã hội tại việt nam - hiện trạng và tương lai

125 2.5K 5
kỷ yếu hội thảo quốc tế nghiên cứu, đào tạo và thực hành công tác xã hội tại việt nam - hiện trạng và tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA PHỤ NỮ HỌC ********** KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM : HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI” Với tài trợ tổ chức Radda Barnen Từ ngày18 đến 20 tháng 12 năm 2000 Tại ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2001 MỤC LỤC ***** Bài phát biểu khai mạc Hội thảo Ông Lê Thế Dõng, Hiệu trưởng, Đại Học Mở - Bán công TP HCM ………………………… Tham luận : Phương hướng đào tạo CTXH Bộ Giáo dục Đào tạo (Ông Đỗ Văn Chừng, Vụ trưởng Vụ Đại học, Bộ GD-ĐT) …………… Tham luận : 42 Những nét đặc trưng phát triển ngành Công tác xã hội Âu Châu (GS TS Sven Hessle, ĐH Stockholm, Thụy Điển) ………….………… Tham luận : 34 Giáo dục Công tác xã hội vấn đề đào tạo Singapore Anh quốc (Bà Catherine Briscoe, Khoa Công tác xã hội Tâm lý, Đại học quốc gia Singapore) ………………………………………………….……… Tham luận : 23 Công tác xã hội : Một nghề chuyên môn nhiều thử thách (TS Robert Doyle, ĐH Charles Sturt, Australia) ……………………… Tham luận : 19 Quá trình lịch sử đặc điểm ngành công tác xã hội VN (Bà Nguyễn Thị Oanh, Th.s Hội Tâm lý Giáo dục học TP Hồ Chí Minh) …………………………………………………………………… Tham luận : 13 Sự đóng góp tổ chức phi phủ Quốc tế vào phát triển ngành công tác xã hội Việt Nam (Bà Britta Ostrom, Radda Barnen) ……………………………………… Tham luận : 11 Giảng dạy Công tác xã hội Khoa Phụ Nữ Học, Đại Học Mở – Bán Công TP HCM (TS Thái Thị Ngọc Dư, Trưởng Khoa PNH) …………………………… Tham luận : 51 Thực tập công tác xã hội công tác đào tạo Khoa Phụ Nữ Học (Bà Nguyễn Thị Nhẫn, Khoa Phụ Nữ Học) …………………………… 58 Tham luận : Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội với đào tạo Công tác xã hội (TS Nguyễn Tiệp, Hiệu trưởng, Trường CĐLĐXH, Bộ LĐ-TBXH) ………… 61 Tham luận 10 : Ứng dụng công tác xã hội hoạt động Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam (Bà Trần Tiết hạnh, GĐ TTCTXH TTN) ……………………………… 64 Tham luận 11 : Nhu cầu đào tạo nhân viên công tác xã hội ngành LĐ-TBXH TP Hồ Chí Minh (Bà Võ Thị Bạch Tuyết, GĐ Sở LĐ-TBXH TP HCM) ………………… 70 Tham luận 12 : Công tác xã hội Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam (PGS Nguyễn Thị Hội, PCT Hội CTĐ Việt Nam) …………………… 72 Tham luận 13 : Chân dung nhân viên xã hội Việt Nam (Th.S Nguyễn Ngọc Lâm, Khoa Phụ Nữ Học ) ……………………… 76 Tham luận 14 : Nhu cầu thực hành công tác xã hội sở Lực lượng Thanh niên Xung phong TP HCM (Ông Danh Quý, GĐ TT Nhị Xuân, TNXP TP HCM) ………………… 84 Tham luận 15 : Ứng dụng phương pháp CTXH hoạt động Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang (Bà Mai Thị Kim Hoàng, Chủ tịch Hội Phụ Nữ Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang) ………………………………………………………… 87 Tham luận 16 : Đưa công tác xã hội vào dự án phát triển xúc tiến mối liên kết nhân viên xã hội (Th.S Nguyễn Thị Hải, Phòng NC CTXH) …………………………… 91 Tham luận 17 : Ứng dụng CTXH chuyên nghiệp vào chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Hội BTTE TP.HCM (Bà Nguyễn Thị Châu, Quỹ BTTE TP HCM) ………………………… 95 Kết thảo luận nhóm ……………………………………………… 99 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUỐC TẾ “NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM : HIỆN TRẠNG VÀ VIỄN CẢNH TƯƠNG LAI” Chiều ngày 17.12.2000 : Từ 14g00 đến 16g30 : Đại biểu đăng ký nhận tài liệu Địa điểm : Đại Học Mở Bán Công TP Hồ Chí Minh Số 97 Võ Văn Tần, Quận 3, TP Hồ Chí Minh NGÀY ( 18.12 2000) Buổi sáng : Từ 7g30 đến 8g30 : Đại biểu tiếp tục đăng ký nhận tài liệu 8.30 – 9.00 9.00 – 9.30 9.30 – 10.00 Khai mạc Hội thảo Giới thiệu Đại biểu, Chủ tọa Đoàn, phát biểu Ông Lê Thế Dõng, Hiệu trưởng Đại học Mở Bán công TP Hồ Chí Minh, phát biểu Bà Phạm Phương Thảo, Phó Chủ tịch, Ủy Ban Nhân Dân TP HCM Tham luận Phương hướng đào tạo công tác xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo ( Ông Đỗ Văn Chừng, Vụ Trưởng Vụ Đại học, Bộ GD ĐT ) Tham luận Giảng dạy công tác xã hội Khoa Phụ nữ học, Đại Học Mở – Bán Công TP HCM ( TS Thái Thị Ngọc Dư, Trưởng Khoa Phụ Nữ Học ) 10.00 – 10.30 10.30 – 11.00 11.00 – 11.30 Giải lao Tham luận Tham luận Sự đóng góp tổ chức phi phủ quốc tế vào phát triển ngành công tác xã hội Việt Nam ( Bà Britta Ostrom, Radda Barnen ) Quá trình lịch sử đặc điểm ngành công tác xã hội Việt Nam ( Th.s Nguyễn Thị Oanh, Hội Tâm lý Giáo dục học TP HCM ) Ăn trưa Nhà hàng Thắng Lợi ( Victory ) số 14 Võ Văn Tần, Quận 3, TP HCM Buổi chiều : 14.00 – 14.30 14.30 – 15.00 15.00 – 15.30 Tham luận Công tác xã hội : nghề chuyên môn nhiều thử thách ( TS Robert Doyle, Đại học Charles Sturt, Úc ) Tham luận Giáo dục công tác xã hội vấn đề đào tạo Singapore Anh quốc ( Bà Catherine Briscoe, Khoa Công tác xã hội Tâm lý, Đại học Quốc gia Singapore ) Tham luận Những đặc điểm phát triển ngành công tác xã hội Âu Châu ( TS Sven Hessle, giáo sư CTXH Đại học Stockholm, Thụy Điển ) 15.30 – 15.45 Giải lao Nhóm : Chúng ta phải làm để thúc đẩy ngành công tác xã hội Việt Nam phát triển ? Nhóm : Đào tạo nhân viên xã hội để đáp ứng với tình hình phát triển xã hội Việt Nam ? Nhóm : Nền tảng pháp lý để bảo đảm cho thực thi nghề nghiệp ? 15.45 – 17.00 Thảo luận nhóm ( nhóm ) 17.30 - 20.00 Tiệc chiêu đãi Nhà hàng Chancery, lầu 7, số 196 Nguyễn Thị Minh Khai, TP Hồ Chí Minh NGÀY ( 19.12 2000 ) BUỔI SÁNG : 8.30 - 8.45 8.45 - 9.15 9.15 – 9g30 Báo cáo kết thảo luận nhóm Tham luận Tham luận 9.30 – 9g45 Tham luận 10 9g45 – 10g15 Các thư ký nhóm báo cáo Thực hành công tác xã hội chương trình đào tạo Khoa Phụ nữ học ( Bà Nguyễn Thị Nhẫn, giảng viên Khoa Phụ nữ học ) Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội với đào tạo công tác xã hội ( TS Nguyễn Tiệp, Hiệu trưởng Trường CĐLĐXH, Bộ LĐ-TBXH ) Ứng dụng công tác xã hội hoạt động Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam ( Bà Trần Tiết Hạnh, Giám đốc Trung tâm Công tác xã hội Thanh thiếu niên) Giải lao 10.15 - 10.30 Tham luận 11 10.30 - 10.45 Tham luận 12 Nhu cầu đào tạo nhân viên xã hội ngành Lao Động, Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh ( Bà Võ Thị Bạch Tuyết, Giám đốc Sở LĐ-TBXH TP HCM) Công tác xã hội Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam ( PGS Nguyễn Thị Hội, Phó Chủ tịch Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam ) 10.45 - 11.15 11.15 – 11.45 Tham luận 13 Thảo luận nhóm ( nhóm ) Chân dung nhân viên xã hội Việt Nam (Th.s Nguyễn Ngọc Lâm, giảng viên Khoa Phụ Nữ Học) Nhóm : Những thuận lợi khó khăn mà nhân viên xã hội gặp phải làm việc với đối tượng bên đối tác Nhóm : Văn hóa Việt nam Công tác xã hội : thuận lợi khó khăn Nhóm : Những vấn đề cần quan tâm xây dựng giá trị đạo đức nghề nghiệp cho ngành công tác xã hội Việt Nam ? Ăn trưa Nhà hàng Thắng Lợi ( Victory ) số 14 Võ Văn Tần, Quận 3, TP HCM Tham quan sở Buổi chiều : Cơ sở Mái Ấm Hoa Hồng nhỏ, 55/2B Trần Xuân Soạn, P Tân Kiểng, Quận 7, TP HCM Cơ sở Trung tâm Giáo dục, Dạy nghề giải việc làm Nhị Xuân, Hóc môn, Ấp 5, Xã Xuân Thái Sơn, TP HCM Cơ sở Chương trình phát triển cộng đồng Cầu Hàn, Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, TP HCM Cơ sở Chương trình Chăm sóc Trẻ khuyết tật cộng đồng, Xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP HCM 14.00 – 17.00 NGAØY ( 20.12 2000 ) Buổi sáng : 8.30 - 8.45 Báo cáo kết thảo luận nhóm 8.45 - 9.30 Tham luận 14 9.30 - 9.45 Tham luaän 15 9.45 - 10.00 Tham luaän 16 10.00 - 10.30 Các thư ký nhóm báo cáo Nhu cầu thực hành CTXH sở Thanh niên xung phong TP HCM ( Ông Danh Quý, Giám đốc Trung Tâm Nhị Xuân, Thanh Niên Xung Phong) Ứng dụng phương pháp CTXH hoạt động Hội LH Phụ nữ Huyện Châu Thành, An Giang ( Bà Mai Thị Kim Hoàng, Chủ tịch Hội LHPN Châu Thành, An Giang ) Đưa Công tác xã hội vào dự án phát triển xúc tiến mối liên kết nhân viên xã hội ( Th.s Nguyễn Thị Hải, Phòng NC-CTXH ) Giải lao 10.30 - 10.40 Tham luaän 17 11.00 - 11.30 11.30 - 12.00 Ứng dụng công tác xã hội chuyên nghiệp vào chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hội bảo trợ trẻ em TP HCM ( Nguyễn thị Châu, Hội bảo trợ trẻ em tp.hồ chí minh ) Tổng kết Hội thảo Bế mạc Hội thảo Phát biểu bế mạc Hội thảo BÀI PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO QUỐC TẾ “Đào tạo, nghiên cứu thực hành công tác xã hội Việt Nam : Hiện Tương lai” Ông Lê Thế Dõng Hiệu trưởng, ĐH Mở – Bán Công TP HCM Đại học Mở Bán công TP HCM hân hạnh vui mừng đón tiếp quý vị đại biểu khắp miền đất nước Việt Nam từ tổ chức xã hội, Đại học nước đến tham dự Hội thảo quốc tế lần Việt Nam vấn đề “đào tạo, nghiên cứu thực hành công tác xã hội Việt Nam” Như quý vị đại biểu biết, Việt Nam, sau năm dài chiến tranh chống xâm lược thống đất nước, nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh gây ra, xây dựng hệ thống an sinh xã hội ngày hoàn chỉnh với sách xã hội lớn Xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, chăm sóc bảo vệ trẻ em, nâng cao lực cho phụ nữ, phòng chống ma túy, HIV/AIDS v.v… nhằm giảm khoảng cách giàu – nghèo, tạo hội cho người bị thiệt thòi xây dựng xã hội ngày phát triển tốt đẹp Bác Hồ mong ước lúc sinh thời Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, Việt Nam nước khác giới không tránh khỏi vấn đề mang tính thời đại cố gắng đẩy lùi tệ nạn xã hội Trong thời điểm vấn đề xã hội phát triển nay, nhu cầu nghiên cứu đào tạo chuyên môn lãnh vực công tác xã hội trở nên cấp bách hết Sự hình thành Khoa Phụ Nữ Học Đại học Mở Bán công Tp Hồ chí Minh vào năm 1992 đánh dấu cho bước khởi đầu khôi phục ngành công tác xã hội khoa học Việt Nam, đồng thời bước hòa nhập với xu hướng phát triển bền vững giới quan tâm đến vấn đề giới trẻ em tiến trình phát triển xã hội Từ năm 1992 đến nay, qua khóa học quy hệ cử nhân, Khoa Phụ Nữ Học cung cấp cho nước đội ngũ chuyên nghiệp họ với người may mắn cộng đồng nghèo hay với trẻ em đường phố, với người nghiện, người nhiễm HIV/AIDS, giúp họ tái hội nhập sống bình thường Cũng thời gian này, Khoa Phụ Nữ Học tổ chức nhiều khóa tập huấn ngắn hạn công tác xã hội phát triển cộng đồng tổ chức cho cán bộ, nhân viên Bộ, Sở Lao động, Thương Binh Xã hội, Hội Phụ Nữ, Chữ Thập Đỏ Việt Nam, Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em, Thanh niên Xung Phong cho đối tác Việt Nam tổ chức phi phủ quốc tế Hiện nay, công tác đào tạo công tác xã hội phát triển cách quy Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội thuộc Bộ Lao động, TB-XH, Trường Cán Phụ nữ Trường Cán Đoàn Thanh niên Đào tạo ngắn hạn có Phòng Nghiên cứu Công tác xã hội thuộc Hội Tâm lý Giáo dục học TP HCM Trung Tâm Công tác xã hội Thanh Thiếu niên thuộc Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam Các hoạt động đào tạo nghiên cứu Khoa Phụ Nữ Học với tổ chức tác động mạnh đến nhận thức chuyên nghiệp hóa công tác xã hội nước qua khẳng định việc quản lý điều hành dự án phát triển ngày có hiệu Ngoài ra, Khoa Phụ Nữ Học đối tác với số tổ chức quốc tế nghiên cứu, đào tạo, cấp học bổng thực số dự án phát triển cộng đồng Sự trưởng thành Khoa Phụ Nữ Học phần lớn nhờ vào hỗ trợ to lớn số tổ chức phi phủ quốc tế, hỗ trợ giúp cho khắc phục khó khăn ban đầu xin trân trọng cám ơn giúp đỡ quý vị thời gian qua đặc biệt tài trợ Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển ( Radda Barnen ) việc tổ chức Hội thảo quốc tế lần Kính thưa Quý vị, Hôm nay, đến với Hội thảo này, góp ý để Đại học Mở Bán công TP Hồ Chí Minh tổ chức đào tạo khác có thêm điều kiện đóng góp công sức vào tiến trình chuyên nghiệp hóa ngành công tác xã hội nói riêng nói chung cho công nhận mặt quốc gia ngành công tác xã hội nghề chuyên môn nghề khác, nghề có đặc thù riêng biệt, phù hợp với hoàn cảnh văn hoá, xã hội trị Việt Nam Tôi xin long trọng tuyên bố khai mạc Hội thảo cuối năm, bước qua năm kỷ mới, xin chúc quý vị nhiều sức khỏe hạnh phúc Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp 10 Ứng dụng công tác xã hội cứu trợ phải đạt tới việc vận động khơi dậy tình cảm nhân đoàn kết thương yêu, giúp đỡ cộng đồng, nhằm giúp cộng đồng thêm tự tin, xây dựng mối quan hệ đối xử tốt người với để tiến tới công phát triển xã hội Công tác xã hội khoa học ngành bao gồm kiến thức rộng ngành khoa học khác, nghề cần thiết cho người, cho lãnh vực xã hội… từ thương mại, nông nghiệp, kinh tế nhân đạo bao gồm y tế, giáo dục Công tác xã hội cánh cửa mở cho tiếp cận cá nhân, nhóm, cộng đồng, tôn trọng tin cậy vào người nhằm phát huy tiềm đối tượng xã hội, tiềm ẩn, có bị ức chế đối tượng dễ bị tổn thương… để giúp họ có hội thể sức mạnh họ, để họ tự tin định sống họ Việc áp dụng CTXH vào hoạt động nhân đạo Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam thực năm gần đây, qua hoạt động CTXH dựa vào cộng đồng có hiệu rõ rệt Qua hội thảo nầy, Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam vui mừng chia sẻ học tập nhiều kinh nghiệm CTXH tổ chức, nhà khoa học nước quốc tế Chúng hy vọng sau hội nghị nầy có chuyển biến tích cực nhận thức, vị trí, vai trò CTXH khoa học, từ tổ chức, đoàn thể làm CTXH mà từ quan quản lý nhà nước từ trường đại học nói chung đề CTXH sớm công nhận nghề, có chế độ sách đội ngũ cán làm CTXH có hệ thống đào tạo phù hợp với xã hội văn hóa Việt Nam…” - Tham luận số 13: “ Chân dung nhân viên xã hội Việt nam nay”, Thạc só Nguyễn Ngọc Lâm, trưởng môn CTXH, Khoa Phụ Nữ Học trình bày CHIỀU 19/12/2000 Tham quan sở xã hội Cơ sở 1: Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ, 55/2B Trần Xuân Soạn, Phường Tân Kiểng, Quận 7, TP HCM Cơ sở 2: Trung tâm Giáo dục, dạy nghề giải việc làm Nhị xuân, Hóc Môn, Ấp 5, xã Xuân Thái Sơn, TP HCM Cơ sở 3: Chương trình phát triển cộng đồng Cầu Hàn, Phường Tân Thuận tây, Quận 7, TP HCM 111 Cơ sở 4: Chương trình Chăm sóc trẻ khuyết tật cộng đồng, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP HCM SÁNG 20/12/2000 Tiếp tục phần tham luận Chủ tọa đoàn : Tiến só Thái Thị Ngọc Dư, Trưởng Khoa Phụ Nữ Học, Đại Học Mở - Bán Công TP HCM Thạc só Nguyễn Thị Hải, Phòng Nghiên cứu CTXH Ông Danh Quý, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Nhị Xuân Bà Nguyễn Thị Châu, Phó chủ tịch Hội Bảo trợ trẻ em TP HCM Bà Mai Thị Kim Hoàng, Chủ tịch Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Châu Thành, An Giang - Tham luận số 14 : “Nhu cầu thực hành Công tác xã hội sở lực lượng Thanh niên xung phong TP HCM”, Ông Danh Quý, Giám đốc Trung tâm Giáo dục, dạy nghề Nhị Xuân trình bày - Tham luận số 15 : “Ứng dụng Công tác xã hội phương pháp Công tác xã hội hoạt động Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Châu Thành, tỉnh An Giang”, Bà Mai Thị Kim Hoàng, chủ tịch Hội LHPN huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang trình bày “… Tiềm công tác xã hội Việt Nam lớn để đẩy lùi tệ nạn xã hội, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực việc cải thiện đời sống người dân đặc biệt đối tượng thiệt thòi xã hội, nhiên cách làm chưa áp dụng nguyên tắc công tác xã hội nên số hoạt động đạt hiệu chưa cao người dân trông chờ nhiều vào Nhà nước “ - Tham luận 16 : “Đưa công tác xã hội vào dự án phát triển xúc tiến mối liên kết nhân viên xã hội ” Thạc só Nguyễn Thị Hải, phòng Nghiên Cứu CTXH trình bày “… Rất mong muốn ngành CTXH sớm công nhận có mã số ngành…” + Tiến só Thái Thị Ngọc Dư điều khiển hội thảo phát biểu Nhóm anh chị làm CTXH âm thầm bền bỉ, tất cố gắng hôm thấy ngành CTXH thâm nhập vào thực tế, đội ngũ NVXH có kiến thức, kỹ gia tăng nhiều Đặc biệt báo cáo cho thấy có kết hợp chặt chẽ chiến lược, chiến lược tác động vào dự án, tác nhân xã hội để phương 112 pháp công tác xã hội, phát triển cộng đồng xâm nhập vào thực tế, đồng thời phát huy nội lực đội ngũ người làm CTXH quan trọng tạo điều kiện để có thông tin, tập huấn, giao lưu người làm công tác xã hội Từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hội đoàn CTXH, ngành CTXH có mã số - Tham luận 17 : “Ứng dụng CTXH chuyên nghiệp vào chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh” Bà Nguyễn Thị Châu, phó chủ tịch Hội Bảo trợ Trẻ Em TP HCM trình bày + Tiến só Thái Thị Ngọc Dư phát biểu : Qua báo cáo Bà Nguyễn Thị Châu cho thấy hoạt động Hội Bảo Trợ Trẻ Em góp phần tăng cường bảo vệ quyền trẻ em, điểm thứ hai cho thấy nhu cầu CTXH lớn Kính thưa q vị đại biểu, sau nghe báo cáo tham luận, thảo luận nhóm tham quan sở xã hội, mong nghe ý kiến phát biểu đại biểu Ý KIẾN PHÁT BIỂU CỦA ĐẠI BIỂU : + Ông Nghiêm : Với tư cách người Singapore, việc bạn làm gây thú vị cho tôi, Singapore trải qua trình tương tự, đâu có nhóm đầu dấn thân, có tầm nhìn rộng kiên trì để phát triển ngành CTXH mặt nghiên cứu thực hành Về mặt hợp tác Việt Nam thành phần ASEAN, Singapore có quỹ thúc đẩy hợp tác học vấn cho nước hội, tìm hiểu quỹ để giúp bạn tìm học bổng đến Singapore học ngành CTXH Ở Singapore, đại học quốc gia có chương trình Cử nhân CTXH chương trình đào tạo sau đại học cho người chuyên sâu CTXH, có chương trình thạc só CTXH cho muốn học thêm Đối với giảng viên CTXH sẵn sàng đón tiếp để trao đổi, tạo điều kiện cho quý vị thăm viếng sở Tôi mong chờ cộng tác thời gian tới, với Khoa Phụ Nữ Học mà có hợp tác với trường khác Đối với Hiệp Hội Châu Á Thái Bình Dương năm có hội nghị cấp vùng Sang năm tổ chức hội nghị Singapore từ 31/7 đến 3/8, điều quan trọng cho giảng viên, nhân viên CTXH tổ chức hợp tác Liên đoàn nhân viên CTXH quốc tế cấp vùng, trước vào đại hội thức có thảo luận tiền đại hội , mời Giám đốc trường CTXH ngồi lại với Chúng mời bạn tìm quan hỗ trợ cho nước phát triển Và để kết thúc mời Khoa Phụ Nữ Học làm thủ tục gởi cho Hiệp Hội nhân viên xã hội 113 nước Châu Á Thái Bình Dương để gia nhập vào Hiệp Hội trường Công tác xã hội, cố gắng giúp đỡ bạn + Ông SVEN HESSLE : Thay mặt cho đoàn đại biểu Thụy Điển xin chân thành cám ơn Khoa Phụ Nữ Học có nhiều cố gắng để tổ chức buổi hội thảo nầy Tôi nhận thấy xếp chu đáo, hội thảo có nhiều thông tin phong phú, bổ ích tạo điều kiện để đại biểu có hội chia sẻ tốt Cả hai tham gia, góp phần để hình thành nên nguyên tắc chuẩn hóa cho việc thực thi nghề nghiệp CTXH Tôi bổ nhiệm để phụ trách nhóm nhỏ Liên đoàn nhân viên CTXH quốc tế Liên đoàn trường CTXH quốc tế có số hoạt động vào năm sau Mục tiêu nguyện vọng làm việc để tìm kiếm tiến đến thiết lập nguyên tắc mang tính chuẩn hóa cho việc đào tạo cấp Đại học Sau đại học CTXH toàn giới Trên tinh thần phấn khích, vui mừng trao đổi chia sẻ với anh chị, cập nhật kinh nghiệm ý tưởng mà anh chị tích lũy, nỗ lực to lớn anh chị làm CTXH miền Nam miền Bắc Nhân đây, xin đưa câu hỏi cho chủ tọa đoàn, xuất phát từ ý tưởng tham luận bà Nguyễn Thị Châu Bà Châu đề xuất “Cần có ghi nhận, nhìn nhận nhà nước sở, quan chăm sóc trẻ nhà nước, công việc họ phải công nhận, nhìn nhận” Tôi xin đặt câu hỏi với bà : “Làm mà quan hoạt động với trẻ em nằm bên hệ thống thống (như quan bà) lại đạt thành công vậy, quan hệ thống thống không đạt hiệu bằng, xin bà cho biết khó khăn thuận lợi ? + Bà Nguyễn Thị Châu trả lời : Cơ quan thành lập chấp nhận Nhà nước, Nhà nước hỗ trợ việc thành lập, để hỗ trợ có kinh phí hoạt động Nhà nước thị cho quan Nhà nước ủng hộ ngày công lao động để gây quỹ cho tổ chức chúng tôi, Nhà nước đạo thành viên trưởng đầu ngành tham gia tổ chức Ngay lúc Thành Ủy TP HCM giao cho Bà Nguyễn Thị Oanh cố vấn cho Hội, lúc Trưởng ban UBBVCSTE Phó ban điều hành tổ chức Đây tổ chức xã hội Việt Nam kinh phí phải sử dụng mục đích Khi vào hoạt động thấy mục đích chăm sóc cho đối tượng nghèo thiệt thòi Khi đưa dự án đến sở Phường / Xã đâu đồng tình ủng hộ, người dân hiểu đồng tình để làm với 114 + Bà Nguyễn Thị Oanh : Tôi có làm việc với ông Năm Nghị Thành Ủy TP HCM Tôi xin giải thích để đại biểu hiểu, tổ chức chị Châu tổ chức NGO thường hiểu, tổ chức NGO có hướng dẫn chặt chẽ Đảng Ngoài kinh phí nhà nước có hỗ trợ tổ chức quốc tế + TS Thái Thị Ngọc Dư: Mời đại biểu chuyển sang chủ đề khác để buổi hội thảo có nhiều thông tin + Bà Trần Thanh Tuyền, Hội phó Hội Phụ Nữ Từ Thiện TP HCM : Hội Phụ Nữ Từ Thiện hoạt động với 100% kinh phí tự vận động 11 năm (từ năm 1989), hội thành lập 18 trường tiểu học cho trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa có điều kiện học tập theo kịp trẻ em nội thành Ở nội thành thành lập ba mái ấm cho trẻ gái, mái ấm cho trẻ trai trường mẫu giáo… Chúng muốn nói rõ thêm Việt Nam có tổ chức phi phủ nhà nước giúp đỡ + Ông James Louis Tôi Louis, Mỹ, nghó nên xem xét đến tương tác quyền quan phi phủ để hỗ trợ phát triển phục vụ ngành CTXH xem xét khía cạnh tùy thuộc lẫn Làm sử dụng, vận dụng nguồn lực ngành CTXH bên để hỗ trợ cho CTXH Việt Nam phát triển + TS Thái Thị Ngọc Dư Có nhiều cách để hợp tác, ví dụ tổ chức hội nghị, bạn ngoại quốc đến trao đổi kinh nghiệm bạn mời đến trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy, trao đổi công tác sinh viên… + Ông Trần Công Bình, Quỹ cứu trợ nhi đồng Anh : Hội thảo nầy hội tốt cho người làm CTXH Tôi nghó kéo dài thêm buổi có thời gian để đại biểu nói lên mong đợi Tôi cảm thấy dường người trẻ làm CTXH có tiếng nói hội thảo nầy Nhân xin nêu hai câu hỏi : - Câu hỏi thứ dành cho Ông Danh Quý Bà Mai Thị Kim Hoàng: Chúng ta nên đào đạo, trang bị kiến thức cho người làm CTXH sở mời người làm CTXH chuyên nghiệp phối hợp với để làm CTXH? 115 - Câu hỏi thứ hai dành cho người: Trong thời gian vừa qua tất mong đợi thức hóa ngành CTXH Xin quý đại biểu chia sẻ kinh nghiệm, kết mà làm để nâng cao tiếng nói chúng ta, ngành ta? + TS Thái Thị Ngọc Dư Qua ý kiến anh Bình, gợi ý cho Đoàn Thanh niên trường tổ chức cho giới trẻ bàn CTXH + Ông Danh Quý trả lời Cả chị Hoàng nhận thấy điểm mà anh Bình nêu cần thiết, quan điểm ý đào tạo đội ngũ cán sở, mặc khác mong muốn có nhiều sinh viên tốt nghiệp Khoa Phụ Nữ Học làm việc với Thời gian vừa qua có thông báo tuyển dụng nhân viên xã hội, Khoa Phụ Nữ Học giới thiệu cho số sinh viên, lương thấp nên họ chào tạm biệt + Ông Bùi Thế Cường, Tiến só, Phó Viện trưởng Viện Xã Hội Học Hà Nội Có lẽ nên dành nhiều thời gian để sâu vào vấn đề tham luận có mong muốn thành lập hội đoàn CTXH Chúng biết thực tế có Hội Tâm Lý Giáo Dục chị Oanh phụ trách, nhà nước cho lập nhiều hội… Có lẽ nên bàn cụ thể trở ngại nằm đâu? Do đâu? Chúng ta đâu làm đến đâu? Chúng ta cần làm gì? + Một nữ đại biểu Úc Ngành CTXH đâu vậy, không chấp nhận cách dễ dàng tự nhiên Ba mươi năm qua liên tục làm việc với quyền để chấp nhận, chưa thật thành công việc nầy Có hai cách để nhân viên xã hội chấp nhận, hai cách nầy đề cập nhiều hội thảo nầy Trước hết phải có Hội Đoàn CTXH, xác định khóa đào tạo Các quan tuyển dụng nhân viên nên quảng cáo cần người có văn CTXH, thứ hai việc đào tạo CTXH phải thật tốt cộng đồng xã hội có tôn trọng ngành nghề CTXH + Bà Nguyễn Thị Oanh Hội thảo thành công chẳng muốn Vấn đề khó khăn khoảng cách điều có giấy tờ thực tế Trong buổi họp Hà Nội, bàn mã số ngành CTXH, đại biểu Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: trường cần đưa chương trình đào tạo phù hợp để đáp ứng yêu cầu sau: - Xã hội có nhu cầu 116 - Sinh viên tốt nghiệp có việc làm - Có đội ngũ giáo viên giảng dạy có giáo trình giảng dạy Hiện Khoa Phụ Nữ Học có đội ngũ giáo viên có kiến thức có phương pháp giảng dạy tốt đội ngũ kiểm huấn viên nhiều kinh nghiệm, tài liệu sách giáo khoa phong phú Như trình xin mã số đào tạo ngành CTXH không phức tạp, Bộ trưởng Nguyễn Thị Thanh Thanh giao cho Giáo sư Nguyễn An Lịch, Khoa Xã Hội Học, Đại học Quốc gia Hà Nội xúc tiến việc nầy, năm mà chưa xong Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ LĐTBXH quan tâm + TS Thái Thị Ngọc Dư Chúng ta không nên xúc động, nên cố gắng chờ đợi giải cấp Ở Đại học Mở TP HCM thầy Hiệu trưởng ủng hộ ngành CTXH Giáo sư Đỗ Văn Chừng phát biểu hội thảo quan tâm ủng hộ ngành CTXH chúng ta… Bây xin mời Thạc só Nguyễn Xuân Nghóa tổng kết hội thảo TỔNG KẾT HỘI THẢO ( THẠC SĨ NGUYỄN XUÂN NGHĨA): … Chúng xin lấy nguyên tắc, giá trị ngành công tác xã hội để đúc kết hội thảo - Thứ nguyên tắc ngành CTXH phải tìm hiểu thân chủ bối cảnh cụ thể thân chủ ngành CTXH Việt Nam: ngành CTXH Việt Nam có trình lịch sử sao, bối cảnh trị xã hội nhận thức nào, có nhu cầu, tiềm lẽ theo báo cáo cuả giáo sư Sven Hessle nêu CTXH bị giới hạn quy định bối cảnh Nhưng đồng thời thấy ngành CTXH Việt Nam muốn vào chung ngành CTXH giới, hội nhập vào trào lưu giới lý tồn Hội thảo mang tính quốc tế nầy Nội dung hội thảo phong phú đa dạng, xin dựa mục tiêu nêu hội thảo để làm đúc kết : Thông tin cho xã hội phát triển ngành CTXH Việt Nam trao đổi với bạn bè quốc tế kinh nghiện đào tạo thực hành CTXH Nhận diện vấn đề cần khắc phục hướng đào tạo tương lai Góp phần hình thành khung pháp lý cho việc đào tạo quy chế cộng đồng cho NVXH chuyên nghiệp 117 Chúng xin gom hai mục tiêu hai lại trình bày hai cụm vấn đề đào tạo vấn đề thực hành CTXH Trước hết nghe báo cáo tình hình công tác đào tạo Ở Việt Nam nay, Khoa Phụ Nữ Học Trường Đại Học Mở - Bán Công nhiều hạn chế nơi đào tạo tương đối có tính hệ thống Cũng có nhiều ý kiến cho phương hướng đào tạo CTXH phải có tính liên ngành, điều nầy thể báo cáo Tiến só Thái Thị Ngọc Dư, Giáo sư Hessle, Giáo sư Robert Doyle … báo cáo Thạc só Nguyễn Ngọc Lâm chân dung cho thấy người làm công tác xã hội Việt Nam đa làm việc nhiều ngành nghề … Công tác xã hội xưa có mối liên hệ gắn bó khắn khít với xã hội học tâm lý học Những ngành công tác xã hội có liên kết với khoa học giới, khoa học phát triển, môi trường nét độc đáo chương trình đào tạo công tác xã hội Khoa Phụ Nữ Học Trong phần thảo luận có nhiều ý kiến đại biểu đưa chương trình đào tạo có tính liên ngành không ôm đồm, phải có trọng điểm chọn ngành mũi nhọn … tiếc hội thảo chưa có đủ thời gian để sâu vào vấn đề nầy Chúng ta chọn ngành mũi nhọn để khắc phục tượng mà ông Vụ trưởng Vụ Đại Học nói Việt Nam “có tình trạng vừa thiếu vừa thừa giáo dục nói chung” Điểm thứ hai nói đến chương trình đào tạo Công tác xã hội phải đặt nặng phần thực hành Tất tham luận, ý kiến hội thảo trí ý kiến này, báo cáo Bà Catherine Briscoe cho thấy việc học thực hành phải có kiểm huấn viên có kỹ Báo cáo trường Cao đẳng Lao động Xã hội số ý kiến cho thấy vấn đề lớn phát triển đào tạo huấn luyện Công tác xã hội số sở phía Bắc thiếu thực hành, thiếu kiểm huấn viên… Ý kiến báo cáo buổi thảo luận nhóm báo cáo cô Nguyễn Thị Nhẫn cho thấy thực hành thực tập sở phía Nam ngắn, thiếu kiểm huấn viên kinh nghiệm Vấn đề thứ ba đầu vào, việc tuyển sinh ngành Công tác xã hội nêu ra: người theo học Công tác xã hội phải có động đăng ký vào học hay không Đề cập vấn đề thấy có ý kiến thú vị báo cáo Tiến só Robert Doyle Công tác xã hội với tính chuyên nghiệp trở thành “công nghệ dịch vụ” (Services Industry)ï mà quên vai trò nguyên thủy phục vụ, đầy tớ (servant)… Hội thảo có tên gọi : nghiên cứu, đào tạo thực hành công tác xã hội Việt Nam : trạng viễn cảnh 118 Khái niệm thực hành hiểu việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng, giá trị vào môi trường xã hội Việt Nam Báo cáo tổ chức xã hội, đoàn thể Hội Phụ Nữ, Hội Liên Hiệp Thanh Niên, Chữ Thập Đỏ, Thanh Niên Xung Phong, sở xã hội địa phương huyện An Giang … cho thấy tất hoạt động tổ chức xã hội khởi đầu có tính phong trào vào hoạt động có nhu cầu cần trang bị kiến thức, kỹ giá trị ngành Công tác xã hội, trang bị giúp họ thực tốt hoạt động phong trào Theo nét đặc thù Công tác xã hội Việt Nam, điều thú vị mô hình chiều kích báo cáo Giáo sư Hessle cho định vị Công tác xã hội Việt Nam nằm giai đoạn Trong chiều kích tương quan với nhà nước, công tác xã hội Việt Nam không hoàn toàn thuộc lãnh vực công, không hoàn toàn thuộc lónh vực tư xã hội dân sự, mà tổ chức xã hội tổ chức quần chúng có ưu Đối với bạn nước ngoài, khái niệm tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng phải hiểu bối cảnh Việt Nam Chiều kích thứ hai mức độ chuyên nghiệp hóa mô hình Giáo sư Hessle cho thấy Công tác xã hội Việt Nam mang tính phong trào ngày chuyên nghiệp hóa khó trở thành nghề nhóm nhỏ chuyên gia (elitism) Đặc diểm nầy đem lại hạn chế cho CTXH, làm cho CTXH mang tính chiến đấu gắn với lý tưởng ban đầu CTXH Mục tiêu thứ ba cuả hội thảo: việc góp phần hình thành khung pháp lý cho việc đào tạo Công tác xã hội Các báo cáo tham luận, ý kiến đặc biệt ý kiến Bà Nguyễn Thị Oanh cho thấy mấu chốt vấn đề phát triển ngành CTXH Việt Nam sớm cho đời quy định pháp lý qua việc cấp mã số đào tạo mã số ngành nghề cho ngành Công tác xã hội cấp Đại học trước nói đến việc thành lập Hiệp hội nghề nghiệp Qua hội thảo, ông Vụ trưởng Vụ Đại Học hứa sau hội thảo bàn vấn đề cụ thể hội thảo thấy cần có hình thành cấu để tổng hợp, thẩm định thành nguyện vọng người làm Công tác xã hội Chúng tin tưởng gút mắc pháp lý giải lẽ ông Vụ trưởng Vụ Đại Học xác định báo cáo ông việc thí điểm đào tạo Công tác xã hội trường Đại Học Mở bước đầu thành công việc đào tạo Công tác xã hội trường Đại học nhu cầu thực tiễn cấp bách Kính thưa Quý vị, ý kiến tham luận, buổi thảo luận buổi hội thảo phong phú đa dạng, thời gian có giới hạn đúc kết giới hạn mặt chuyên môn… PHÁT BIỂU BẾ MẠC CỦA TIẾN SĨ THÁI THỊ NGỌC DƯ : 119 Thay mặt Ban tổ chức, xin chân thành cám ơn tất quý đại biểu, bạn quốc tế đến tham dự hội nghị chia sẻ kinh nghiệm quý báu thực tế Xin cám ơn đại biểu phát biểu tham luận hội nghị, đại biểu tham gia thảo luận, thời gian Ban tổ chức vui mừng đến phút chót đại biểu tham dự đông đủ Xin cám ơn vị lãnh đạo Bộ Giáo Dục, Bộ Lao động Thương binh Xã hội có phát biểu quý báu hỗ trợ giúp đỡ sau Cám ơn Ban lãnh đạo nhà trường, sở xã hội tạo điều kiện cho đại biểu đến tham quan Cám ơn tất thành viên Khoa Phụ Nữ Học, cộng tác viên, anh chị phục vụ chu đáo tận tình Thay mặt ban tổ chức hội thảo xin tuyên bố bế mạc hội thảo./ DANH SÁCH ĐẠI BIỂU VIỆT NAM THAM DỰ HỘI THẢO QUỐC TẾ TT HỌ TÊN HH-HV Thạc só CHỨC VỤ Lê Chí An Nguyễn Ngọc Anh Lê Đăng Anh Cử nhân Trần Tú Nguyễn Nguyệt Anh Bạch Cử nhân Đỗ Văn Trần Công Bình Bình Thạc só Cử nhân Trưởng phòng Trịnh Bốn GS 10 11 Phạm Thị Nguyễn Thị Đỗ Văn Cẩn Châu Chừng Thạc só 12 13 Bùi Thế Thái Thị Ngọc Cường Dư Tiến só Tiến só Khoa Trưởng Khoa Công Thôn Hiệu trưởng Phó chủ tịch Vụ Trưởng Vụ Đại học Phó Viện trưởng Trưởng Khoa 14 Lê Thế Dõng 15 Chu Dũng Cử nhân 16 Nguyễn Ngọc Duy Cử nhân GS TS Giảng viên - Trợ lý sinh viên Cán dự án Chủ nhiệm Mái Ấm Hiệu Trưởng Phòng nghiên cứu CTXH Ủy viên thư ký CƠ QUAN Khoa PNH Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển - Hà Nội Mái Ấm Bình Minh phường 4, Quận Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam Trung tâm dạy nghề PN Đồng Tháp Phòng nghiên cứu CTXH Quỹ Cứu trợ nhi đồng Anh Quốc SCF Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Trường CBPNTW2 Hội Bảo trợ Trẻ em TP HCM Bộ Giáo dục - Đào tạo Viện Xã Hội Học - Hà Nội Khoa Phụ nữ học - ĐH mởbán công Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Hội Chữ thập đỏ TP.HCM 120 17 Nguyễn Hoàng Hà 18 19 20 21 Nguyễn T Thu Nguyễn Thị Lê Ngọc Nguyễn T Cẩm Hà Hải Hải Hoa 22 23 Nguyễn Thị Đinh Thị Hội Hoan Phó GS 24 25 Nguyễn T Bích Đỗ Kim Hồng Hoàn Thạc só 26 Mai Thị Kim Hoàng Cử nhân TÊN HH-HV TT HỌ Cử nhân Thạc só Giảng viên Cử nhân Giảng viên- Trợ lý giáo vụ Phó Chủ tịch Chủ tịch UB Mặt Trận Tổ Quốc Giảng viên Phòng công tác trị Chủ tịch 27 Hoàng Công Hợp 28 Trần Thị Tân Hương 29 30 Nguyễn Thị Huệ Nguyễn T Minh Khuê Cử nhân 31 32 Nguyễn Thị Nguyễn Ngọc Kỷ Lâm Thạc só Thạc só 33 Lê Thị Lan 34 35 36 37 Nguyễn T Tuyết Trần Ngọc Vũ văn Nguyễn Quốc Lê Lệ Lộc Lộc Giáo sư 38 39 Lưu Thanh Mai Thị Ngọc Long Mai Cử nhân 40 Đặng Công Minh PGS.TS 41 Nguyễn Quang Minh 42 43 Phan Thanh Đoàn Thị Minh Mỹ CHỨC VỤ Phó Chủ nhiệm Thạc só Thạc só Cử nhân Cử nhân Bác só Phó Trưởng Khoa XHH Phó chủ tịch Hiệu trưởng Giảng viên -Trưởng môn CTXH Bí thư Đảng Ủy Ban CTXH Trưởng Khoa Đông Nam Ủy viên Đoàn Chủ tịch Phó Hiệu Trưởng Trưởng ban Tổ chức Cứu Trợ Trẻ Em Thụy Điển - Hà Nội Khoa PNH Phòng nghiên cứu CTXH UNICEF Khoa PNH Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam Phường 4, Quận Hội LHPN huyện Châu Thành - An Giang CƠ QUAN UBBVCS Trẻ em huyện Bình Chánh TP.HCM Đại Học Công Nghệ Tôn Đức Thắng Hội Chữ thập đỏ TP.HCM Tổ chức Cứu Trợ Trẻ Em Thụy Điển - TP.HCM Trường PNTW - Hà Nội Khoa PNH Tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn Bí thư Đảng Ủy P.4 Quận Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Cơ quan công an A.25 TP HCM UBBVCSTE TP.HCM Ban CTXH, TW Hội Chữ Thập Đỏ Hà Nội 121 44 Nguyễn Xuân 45 Nguyễn T Xuân Đào Thạc só Phó chủ nhiệm 46 47 48 49 Trần Thị Lê Thị Hồng Nguyễn Xuân Đặng Thị Nên Nga Nghóa Ngọc Cử nhân Cử nhân Thạc só 50 Lê Quang Nguyên Kiểm Huấn Viên Kiểm huấn viên Phó Trưởng Khoa Phó chủ tịch thường trực Cán Dự án 51 52 Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nhận Nhẫn Cử nhân Cử nhân 53 54 Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nhật Nhã Cử nhân TT HỌ Đậu TÊN Vụ Quan hệ Quốc tế HH-HV 55 56 Đỗ Khắc Trần Thị Nhàn Nhiễu Bác só 57 Bùi Xuân Đỗ Kỹ sư 58 Lê Thị Kim Nở 59 Trần Trọng Đức Cử nhân 60 61 62 Nguyễn Thị Nguyễn T Kiều Cao Văn Oanh Oanh Phường Thạc só Cử nhân Tiến só 63 64 Nguyễn T Minh Phước Vũ Thế Phú Thạc só GS 65 66 Danh Dương Thị Quý Rỹ Cử nhân Cử nhân 67 Lê Xuân Sinh Cử nhân 68 Hồ Thanh Sơn 69 70 71 Huỳnh T Minh Lê Thị Lê Thị Tâm Thanh Thanh Cử nhân Thạc só Giảng viên Giảng viên - Phụ trách thực tập Phó GĐ Kiểm huấn viên CTXH CHỨC VỤ Phó Chủ tịch Kiểm huấn viên CTXH Trưởng Phòng CTCT-QLSV Kiểm huấn viên CTXH Trưởng Khoa XHH Phó Chủ tịch Ủy viên thường vụ Ủy viên Hội đồng Quản trị nhân viên xã hội Khoa trưởng Khoa QTKD Giám đốc Kiểm huấn viên CTXH Bí thư Đoàn TNCS Phòng CTCT Đại học mở Phó Chủ tịch Phó chủ tịch Khoa trưởng Khoa Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ môn KH Hành vi-GDSK TT Đào Tạo Cán Bộ Y tế Khoa PNH Hội Phụ nữ từ thiện TP.HCM Tổ chức Cứu Trợ Trẻ Em Thụy Điển - TP.HCM Khoa PNH TT.CTXH Hội LHTN Trường Rạng Đông CƠ QUAN Hội Chữ thập đỏ Hà Nội Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Đại học công nghệ Tôn Đức Thắng Hội Tâm lý GDH - TP.HCM Hội LHPN tỉnh Bến Tre Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM TT.GD-DN Nhị Xuân Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Hội Chữ thập đỏ TP.HCM Hội Phụ nữ từ thiện TP.HCM Trường Đại Học Mở-Bán 122 Ngoại Ngữ 72 Mai Kim Thanh Thạc só 73 74 Phạm Phương Lê Thanh Thảo Thu Thạc só Phó Chủ tịch Phó phòng TCHC 75 76 Ngô Thị Lệ Lê Thị Thu Thủy Thủy Thạc só Phó Phòng 77 78 Nguyễn Trọng Huỳnh Nhật Tiến Tiến Thạc só Trưởng phòng GV 79 80 81 82 Huỳnh Kiêm Nguyễn Lê Thị Lâm Quang Tiên Tiệp Tríu Trực TT HỌ TÊN Tiến só Tiến só Kiểm Huấn Viên Hiệu trưởng Phó Giáo đốc TT ĐT Từ xa HH-HV 83 Nguyễn Văn Tuấn Cử nhân 84 85 86 Trần Thanh Huỳnh T Ngọc Nguyễn Văn Tuyền Tuyết Út Tiến só PGS.TS 87 Lê Hà Vân Bác só 88 Đinh thị Viễn Cử nhân 89 Võ Đình Vinh Tiến só CHỨC VỤ Công TP.HCM Khoa XHH-Đại học KHXH NV Hà Nội UBND TP.HCM Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Đại học Cần Thơ Terre des Hommes Lausane TP.HCM Trường Cán TTN TW- HN Tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam Trường cao đẳng LĐXH Dòng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM CƠ QUAN Cán Hội chữ thập đỏ Úc – TP.HCM Phó chủ tịch Hội Phụ nữ từ thiện TP.HCM cán nghiên cứu Viện KHXH – TP.HCM Trưởng Phòng GV Trường Đại Học Mở-Bán Công TP.HCM Cán Chương trình Hiệp Hội Quốc tế Chữ Thập Đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Hà Nội Trung tâm tư vấn Hội Liên hiệp niên VN tình yêu hôn nhân Phó Trưởng ban Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam CTXH 123 DANH SÁCH CÁC ĐẠI BIỂU NƯỚC NGOÀI THAM DỰ HỘI THẢO QUỐC TẾ TT HỌ TÊN Học hàm/học vị CHỨC DANH Cơ quan Nghiên cứu viên Giám sát viên Khoa CTXH Tâm lý học ĐH Quốc gia Singapore Istituto per la Cooperazion Allo Sviluppo – ICS – Cambodia ÑH Nara, Nhật Bản ĐH Washington, Mỹ Ms Catherine Briscoe Ms Onesta Carpene Katsura Lê Giáo sư Giáo sư Giáo sư Giáo sư Mr Ryotaro Ms Phương Chinh Ms Tracy Mrs Xuyen Mr Sven Harachi Dangers Hessle Giáo sư Giảng viên Giáo sư Giáo sư Giảng viên Giáo sư Ms Nina Mc Coy Ruth Giám sát viên Giám sát viên Ms Britta Ostrom 11 12 Ms Belinda Mr Robert Mericourt Doyle Giáo sư Giáo sư 13 14 15 Ms Jill Mr Tee Liang Ms Ingela Gibbons Ngiam Holmertz Ph.D Giáo sư Ms Chris Battle 18 Ms Sunwanrang Dansawan 19 Ms Praipan Surapanpichit 20 Ms Meli Mikkola 21 Ms Maureen Chen Giám sát viên 22 Mr Nader Ahmadi Giáo sư 23 Mr James Bui 16 Giáo sư CB chương trình Nhân viên XH ĐH Washington, Mỹ Tổ chức Nhà thờ Thế giới Khoa CTXH, ĐH Stockholm Thụy Điển Hội Chữ Thập Đỏ Úc, Hà Nội Tổ Chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển - Radda BarnenHNội ĐH Tây Sydney - Úc Global concerns company Thailand ĐH Newcastle - Úc ĐH Quốc Gia Singapore Hiệp hội Quốc tế CTĐ Trăng Lưỡi liềm Đỏ - HN Hiệp hội Quốc tế CTĐ Trăng Lưỡi liềm Đỏ - HN Bệnh viện ChiangMai Thái Lan Bệnh viện ChiangMai-Khoa Y UNICEF - VP TP Hồ Chí Minh Brahma Kumaris Organization - Hong Kong Trung Quốc Đại học Stockholm - Th Điển Đại học Michigan - Mỹ 124 24 Mr Sanit Boohchoo Giáo sư Đại học Songkla - Thaùi Lan 125 ... Châu, Hội bảo trợ trẻ em tp.hồ chí minh ) Tổng kết Hội thảo Bế mạc Hội thảo Phát biểu bế mạc Hội thảo BÀI PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO QUỐC TẾ ? ?Đào tạo, nghiên cứu thực hành công tác xã hội Việt Nam. .. bước đầu đào tạo công tác xã hội trước năm 1975 miền Nam Việt Nam dựa vào Trường Công tác Xã hội Quốc gia Trường Caritas, tất nhiên tài nguyên đáng giá việc đào tạo nhân viên xã hội cho xã hội thời... hết công việc Radda Barnen việc hỗ trợ cho phát triển đào tạo công tác xã hội mối tương tác với sở Việt Nam Khoa Phụ Nữ Học, Phòng Nghiên cứu, Tư vấn Công tác xã hội, Trung Tâm Công tác xã hội,

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan