động viên nhân viên và kỹ năng giao việc

58 338 0
động viên nhân viên và kỹ năng giao việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... lao động hiểu được lợi ích của việc khuyến khích nhân viên khi đưa ra những lựa chọn có thể đáp ứng khác nhau 1) Điều gì khuyến khích nhân viên làm việc? 2) Khuyến khích nhân viên bằng việc đưa ra các mục tiêu 3) Khuyến khích nhân viên bằng việc tạo ra một môi trường làm việc dễ chịu 4) Khuyến khích nhân viên bằng việc áp dụng một hệ thống trao thưởng khiển trách 5) Khuyến khích nhân viên bằng việc. .. công việc được thực hiện 13 Ý nghĩa của các trách nhiệm Ảnh hưởng của các nhân tố Các nhân tố duy trì Khi đúng Khi sai Các nhân tố động viên Khi đúng Khi sai Ý nghĩa của thuyết hai nhân tố Thoả mãn công việc Bị tác động bởi nội dung công việc hay các nhân tố động cơ Cảm giác hoàn thành Cảm giác công nhận Tinh thần trách nhiệm Cơ hội tiến bộ Cảm giác phát triển cá nhân Quy luật: Nội dung công việc. .. công việc, như điều kiện làm việc, mối quan hệ giữa các cá nhân, các quy định của tổ chức lương bổng 6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN Thuyết hai nhân tố của Herzberg Hai lời khuyên: Không nên mong đợi nhiều sự tiến bộ về động cơ khi tăng cường đầu tư cho những việc như phương tiện làm việc thậm chí lương cao Tập trung nhiều hơn vào bản chất công việc chú ý trực tiếp đến các khía cạnh như trách nhiệm cơ...  Những yếu tố động viên thì có thể thay đổi :  cá nhân có thể điều chỉnh sáng kiến của bản thân mình, tự mình xác định những mục tiêu cao khó  Kết quả của việc thực hiện hoàn toàn tùy thuộc vào chính người thực hiện anh ta có thể đo lường được kết quả của việc mình làm  Ước muốn của nhân viên là trưởng thành phát triển về mặt nghề nghiệp  Vì vậy, một người có động cơ làm việc là một người... nếu nhu cầu ở cấp thấp hơn ngay đó chưa được thoả mãn 6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN Cơ hội thỏa mãn nhu cầu của Maslow Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp cao?? Nhu cầu tự thể hiện Công việc sáng tạo thách thức Tham gia vào việc đưa ra quyết định Linh hoạt tự chủ về công việc Nhu cầu được kính trọng Nắm giữ công việc quan trọng Đề bạt vào công việc quan trọng hơn Được khen ngợi của thủ trưỏng Cái gì thỏa mãn... công việc Bị tác động bởi hoàn cảnh công việc hay các nhân tố môi trường Của các điều kiện làm việc Các mối quan hệ cá nhân Các quy định của tập thể Chất lượng giám sát Lương cơ bản Quy luật: Hoàn cảnh công việc kém sẽ làm tăng sự không thoả mãn - HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn” - HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn” - HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn” 5 CẢI THIỆN NĂNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN ... phát triển nòi giống các nhu cầu của cơ thể khác Nhu cầu thiết yếu 3 Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên Cơ hội thỏa mãn nhu cầu của Maslow Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp cao? Nhu cầu tự thể hiện Nhu cầu được kính trọng Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp thấp? Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý 3 Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng. .. KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN Thuyết ERG của Alderfer Nguyên lý lùi: Một nhu cầu cấp thấp đã được thoả mãn có thể xuất hiên trở lại ảnh hưởng tới hành vi nếu một nhu cầu cấp cao hơn không được thoả mãn 6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN Thuyết hai nhân tố của Herzberg Nhân tố thoả mãn được tìm thấy trong nội dung côngviệc, như cảm giác hoàn thành, sự công nhận, trách nhiệm, sự tiến bộ hoặc sự phát triển cá nhân Nhân tố... Nêu các cách khác nhau để củng cố thành công của tập thể 6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN Động khen thưởng Động cơ là đến mức độ, phương hướng sự kiên trì nỗ lực thể hiện trong công việc Phần thưởng bên ngoài được trao bởi người khác Phần thưởng bên trong mang tính tự nhiên diễn ra trong quá trình thực hiên công việc 6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN Thang bậc của thuyết nhu cầu Maslow Nhu cầu là một mong muốn... khuyến khích nhân viên Nhu cầu tự thể hiện Nhu cầu cao cấp Nhu cầu nể trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh học Nhu cầu bậc thấp 4 THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERG 4.THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA HERZBERG Thuyết hai nhân tố của Herzberg  Nhân tố thoả mãn được tìm thấy trong nội dung công việc, như cảm giác hoàn thành, sự công nhận, trách nhiệm, sự tiến bộ hoặc sự phát triển cá nhânNhân tố môi . alt="" Động viên nhân viên là tạo sự khao khát tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức Động viên nhân viên là cách làm cho nhân viên. thân… Cách thức tạo ra động cơ làm việc  Nhà quản trị đặt niềm tin vào nhân viên  Khuyến khích nhân viên chịu trách nhiệm trong công việc  Giúp nhân viên vượt qua mặc cảm  Giao việc có tính hấp. đóng góp của nhân viên ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC NĂNG LỰC LÀM VIỆC THÁI ĐỘ GẮN BÓ NHIỆT TÌNH VỚI CÔNG VIỆC. TINH THẦN TRÁCH NHIỆM CAO ĐỘ. KIẾN THỨC KINH NGHIỆM, KỸ NĂNG LAO ĐỘNG 2. ĐỘNG CƠ THÚC

Ngày đăng: 23/05/2014, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan