QUẢN TRỊ MARKETING NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ MARKETING

119 1K 0
QUẢN TRỊ MARKETING NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ MARKETING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mong muốn của con người là một nhu cầu cấp thiết có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hoá và nhân cách của mỗi người

QUẢN TRỊ MARKETING Giảng viên: Ths. Nguyễn Quyết Thắng LÝ LỊCH GIẢNG VIÊN Ths Nguyễn Quyết Thắng (Học bổng chuyển giao kỹ thuật của Chính phủ Hoàng gia Thái lan; Vương quốc Bỉ) Nguyên Thư ký Hiệp hội DL TT.Huế; Phó giám đốc điều hành K/sạn Hương Giang (4sao) Hiện là giảng viên Trường ĐH Công Nghiêp Tp.HCM; Trưởng khoa QTKD Trường Cao đẳng Bách Việt Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN CỦA QUẢN TRỊ MARKETING MARKETING I. NHỮNG KHÁI NIỆM BẢN CỦA MARKETING 1. Nhu cầu Là sự thiếu hụt về một số hài lòng bản (là khoảng cách giữa cái khách hàng và cái khách hàng muốn có). Nhu cầu xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của con người. Nhu cầu là mong muốn kèm theo điều kiện khả năng thanh toán 2. Mong muốn: Mong muốn của con người là một nhu cầu cấp thiết dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hoá và nhân cách của mỗi người 3. Sản phẩm Là bất cứ thứ gì thể đưa ra thị trường gây sự chú ý, được tiếp nhận, được tiêu thụ hay đựơc sử dụng để thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người 4. Trao đổi đổi Trao đổi là hành vi nhận được một vật mong muốn từ người nào đó bằng việc cung cấp trở lại một vật gì đó 5. Giao dịch Là cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật giá trị giưa hai bên tham gia 6. Thị trường Là tập hợp tất cả những người mua hiện thực hay tiềm năng đối với một sản phẩm (Philip Kotler) 7. Thị phần Là tỷ lệ giữa số khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp so với tổng số khách hàng nhu cầu về sản phẩm đó trên thị trường. II. QUẢN TRỊ MARKETING QUẢN TRỊ MARKETING 1. Định nghĩa “Quản trị Marketing là quả trình lập và thực hiện kế hoạch, định giá, khuyễn mại và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi, thoả mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức” (Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ - 1995) Vậy, Quản trị Marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt động Marketing 2. Các triết lý quản trị Marketing 2. Các triết lý quản trị Marketing a. Triết lý sản xuất b. Triết lý sản phẩm c. Triết lý bán hàng d. Triết lý Marketing e. Triết lý Marketing xã hội 3. TIẾN TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING Theo J.Mc Cathy, quản trị Marketing 3 nội dung chủ yếu: - Hoạch định chiến lược Marketing - Thực hiện chiến lược Marketing - Kiểm tra chiến lược và các hoạt động Marketing Theo quan điểm của Philip Kotler, tiến trình quản trị Marketing bao gồm các công việc: Phân tích hội thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Hoạch định chiến lược Marketing Triển khai Marketing - mix Thực hiện chiến lược Marketing Kiểm tra hoạt động Marketing [...]... (SỨ MỆNH) CỦA DN 5 yếu tố bản khi xác định sứ mệnh của DN - Q trình hình thành & phát triển của DN - Những mong muốn của chủ sở hữu & ban lãnh đạo - Những đòi hỏi khách quan của T.T - Các nguồn lực của DN - Những khả năng đặc biệt của DN 2-XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DN •Để thực thi hữu hiệu sứ mệnh của mình, DN fải cụ thể hố sứ mệnh bằng những mục tiêu cụ thể của từng cấp quản trị •Mỗi nhà QT của từng... 2 Bản chất của chiến lược Marketing “Nội dung thực sự của Marketing khơng phải là bán hàng Mục tiêu đích thực của Marketing là phải biết và hiểu đựơc khách hàng, tốt đến mức các sản phẩm dịch vụ cung ứng sẽ phù hợp hồn tồn với khách hàng và tự nó sẽ được bán” (Peter Drucker) - Chiến lược Marketing: Là lý luận (logic) marketing nhờ đó một đơn vị kinh doanh hy vọng đạt được những mục tiêu marketing của. .. chiến lược marketing là một tiến trình quản trị, nhằm phát triển và duy trì sự thích nghi chiến lược giữa một bên là mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp, với bên kia là hội marketing đầy biến động II TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIÊN LƯỢC MARKETING Bao gồm các giai đoạn sau: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP ĐỊNH DẠNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH MARKETING. .. NÀO? 4 Những lợi ích và hạn chế của việc phân đoạn thò trường a Lợi ích Sử dụng hiệu quả hơn quỹ Marketing Hiểu biết thấu đáo hơn những nhu cầu và mong muốn của những nhóm khách hàng được lựa chọn Xác đònh vò thế hiệu quả hơn (nổ lực M nhằm chiếm lónh một vò trí trong tâm trí của khách hàng tiềm năng trong thò trường mục tiêu) Nâng cao độ chính xác trong việc lựa chọn các công cụ và kỹ thuật quảng cáo... hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đưòng lối hoạt động và phân bố các nguồn lực cần thiết CHIẾN LƯC CHIẾN LƯC MARKETING MARKETING NGHỆ NGHỆ THUẬT THUẬT KỸ KỸ NĂNG NĂNG HIỆU QUẢ b Hoạch định chiến lược Hoạch định chiến lược là phân tích q khứ để xác định trong hiện tại những điều cần phải làm trong tương lai Hoạch định chiến lược trình bày những mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt được, những. .. nghiên cứu thò trường làm sở để chúng ta phân tích: môi trường, cạnh tranh và sản phẩm, giúp chúng ta hiểu rõ những tác động của hoạt động Marketing vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Và giúp chúng ta hoạch đònh những kế hoạch chiến lược và kế hoạch chiến thuật một cách chính xác A PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING 1.Khái niệm về môi trường M Môi trường M là tập hợp những lực lượng “không... M MIX của mình Môi trường M của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài công ty và ảnh hưởng khả năng chỉ đạo bộ phận M, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các khách hàng mục tiêu 2 Các yếu tố tạo nên môi trường M a.Môi trường vi mô Là những lực lượng quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó,... đoạn thò trường Lý do cơ bản là phải nhân thức rõ rằng: thật là vô ích và lãng phí nếu cứ cố gắng thu hút mọi mọi khách hàng, cũng giống như phương pháp bắn không đích ngắm Vì những nhóm khách hàng hoàn toàn không quan tâm mua sản phẩm của chúng ta Mục đích chủ yếu của phân đoạn thò trường là nhằm tập trung những nổ lực và tiền của theo cách hiệu quả nhất để tiến hành Marketing Bạn hảy trả... Xác định mục tiêu của Dn sản xuất sản phẩm nghe nhìn NHIỆM VỤ Thoả mãn nhu cầu về SF nghe nhìn CỦA DN Gia tăng cung ứng SF nghe nhìn MỤC TIÊU CỦA DN N/Cứu công nghệ mới Tăng lợi nhuận để hỗ trợ n/cứu MỤC TIÊU MARKETING Gia tăng doanh số CHIẾN LƯC Gia tăng T.trường MARKETING Gia tăng tính sẵn sàng của SF Giảm chi phí SX Mở rộng t.trường Giảm giá bán SF Hệ thống nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp 3-... kỹ thuật quảng cáo b Hạn chế quan điểm cho rằng:Tốn kém hơn những phương pháp không phân đoạn Vì những chi phí bổ sung cho từng thò trường mục tiêu Khó chọn lựa được sở phân đoạn tối ưu Khó biết được nên chia nhỏ thò trường đến mức nào là hợp lý Khuynh hướng dễ bò lôi cuốn vào những đoạn thò trường ảo, không thể thực hiện được 5 Những tiêu chuẩn để phân đoạn thò trường thể đánh giá được

Ngày đăng: 23/05/2014, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ MARKETING

  • Slide 4

  • 4. Trao đổi

  • Slide 6

  • II. QUẢN TRỊ MARKETING

  • 2. Các triết lý quản trị Marketing

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan