Tìm hiểu về công tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã ở Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

40 1.7K 4
Tìm hiểu về công tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách  cấp xã ở Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung báo cáo trực tiếp đề cập tới công tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã khi triển khai thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức vụ, chức danh, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã của phòng Nội vụ huyện Hải Hà thời gian qua. Với việc chọn nội dung đề tài cùng cách tiếp cận vấn đề như vậy, Báo cáo thực tập được bố cục thành 3 chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan về Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Chương II: Thực tiễn công tác quản lí cán bô, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã của phòng Nội vụ huyện Hải Hà. Chương III: Một số nhận xét và đề xuất kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách của phòng Nội vụ huyện Hải Hà. Khi hoàn thành báo cáo thực tập này em đã có được cái nhìn tổng quát và thực tiễn về công tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã của Phòng Nội vụ Huyện Hải Hà thời gian qua; nắm bắt và có thêm nhiều thông tin về thực trạng số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trên địa bàn Huyện Hải Hà nơi mà em đang cư trú hiện nay.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 LỊCH TRÌNH THỰC TẬP I Giới thiệu tổng quan phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Vị trí pháp lí .7 1.1 Chức .7 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn .7 Mối quan hệ công tác 13 Quy định chức vụ, chức danh 17 Quy định chế độ 21 2.1 Lương 21 2.2 Phụ cấp 27 2.3 Các chế độ khác 31 2.3.1 Bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội .31 2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng 31 2.4 Nguồn kinh phí để thực chế độ sách 32 Giải tồn .32 Những mặt tồn .34 Về phía Chính phủ 36 Về phía Phịng Nội vụ huyện Hải Hà .36 Phòng Nội vụ huyện quan trực tiếp quản lí cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã Trong triển khai thực NĐ 92/2009/NĐ-CP mang lại thuận lợi thành tựu cho cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức phòng Nội vụ Từ kiến thức học tập tìm hiểu tình hình thực tế, em xin đưa số đề xuất kiến nghị sau: 37 2.1 Trong tuyển dụng công chức cấp xã 37 2.2 Trong quản lí, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã .37 KẾT LUẬN 39 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp Sinh viên cuối khóa trang bị kiến thức thực tế nhằm bổ sung, hồn thiện lí luận học nhà trường, cuối khóa học trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề tổ chức đợt thực tập cho Sinh viên để tìm hiểu, khảo sát, nắm bắt kĩ làm việc thực tế Là sinh viên quy Học viện Hành chính, thời gian học tập Học viện chúng em trang bị kiến thức đầy đủ quản lí hành nhà nước theo chương trình đào tạo cử nhân hành học, thực tập dịp tốt để chúng em học hỏi, trao dồi thêm kiến thức, kĩ làm việc thực tế để vận dụng lí luận học vào thực công việc, nhiệm vụ giao công tác sau Trong thời gian thực tập 02 tháng từ 28/02/2011 đến 28/4/2011 Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, em tiếp cận với nhiều vấn đề thực tiễn bổ ích hoạt động cơng vụ Phịng Nội vụ huyện Hải Hà Trong thời gian thực tập em lựa chọn đề tài báo cáo thực tập: “Tìm hiểu cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” Nội dung báo cáo trực tiếp đề cập tới cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã triển khai thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức vụ, chức danh, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã phòng Nội vụ huyện Hải Hà thời gian qua Với việc chọn nội dung đề tài cách tiếp cận vấn đề vậy, Báo cáo thực tập bố cục thành chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chương II: Thực tiễn công tác quản lí cán bơ, cơng chức cấp xã người hoạt động khơng chun trách cấp xã phịng Nội vụ huyện Hải Hà Chương III: Một số nhận xét đề xuất kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động cơng tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động khơng chun trách phịng Nội vụ huyện Hải Hà Khi hoàn thành báo cáo thực tập em có nhìn tổng qt thực tiễn cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã Phòng Nội vụ Huyện Hải Hà thời gian qua; nắm bắt có thêm nhiều thơng tin thực trạng số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã địa bàn Huyện Hải Hà nơi mà em cư trú Để hoàn thành tốt đợt thực tập báo cáo thực tập này, ngồi tự tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng kiến thức học thân cá nhân em cịn có quan tâm, giúp đỡ lớn Cán bộ, chuyên viên Phòng Nội vụ huyện Hải Hà Thầy giáo đồn thực tập số 09 Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới bà Vũ Thị Tuyến Phó trưởng phịng Nội vụ huyện Hải Hà trực tiếp hướng dẫn, cung cấp số liệu thực tế Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Anh Đào giúp em hoàn thành báo cáo thực tập LỊCH TRÌNH THỰC TẬP Tuần 1: từ 28/02/2011 – 4/3/2011: - Gặp mặt, làm quen với cán bộ, chuyên viên Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh; - Tìm hiểu số văn quy định việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Nội vụ như: Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Chính Phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thông tư 04/2008/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; - Tìm hiểu quy chế hoạt động Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Tuần 2: từ 07/3/2011 – 11/3/2011: - Tìm hiểu nhiệm vụ cơng tác cụ thể cán bộ, chuyên viên, cán Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh; - Tìm hiểu, lựa chọn đề tài viết báo cáo thực tập; - Lập đề cương báo cáo thực tập sơ thảo; - Lập đề cương báo cáo thực tập chi tiết; - Liên hệ với giảng viên hướng dẫn lựa chọn tên đề tài báo cáo thực tập; - Gửi mềm đề cương chi tiết báo cáo thực tập cho giảng viên hướng dẫn; - Soạn thảo quy chế Ủy ban bầu cử huyện Phó trưởng phịng giao, chuyển giao văn Ủy ban bầu cử huyện đến quan, đơn vị liên quan Tuần 3: từ 14/3/2011 – 18/3/2011: - Liên hệ làm việc trực tiếp với cán bộ, chuyên viên phụ trách lĩnh vực cơng tác có liên quan đến đề tài báo cáo thực tập - Soạn thảo số văn bản: Báo cáo công tác; Công văn hướng dẫn, đạo; Quyết định khen thưởng, kỉ luật… Tuần 4: từ 21/3/2011 – 25/3/2011: - Thực công việc mà cán bộ, cơng chức phịng Nội vụ giao cho hướng dẫn cán bộ, cơng chức phịng Nội vụ - Sưu tầm số liệu, tài liệu, văn có liên quan đến đề tài chọn để viết báo cáo thực tập Tuần 5: từ 28/3/2011 – 01/4/2011: - Tiếp tục tìm hiểu, sưu tầm tài liệu viết báo cáo thực tập; - Tổng hợp danh sách đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu bầu cử HĐND cấp nhiệm kì 2011-2016 với Phó trưởng phịng phụ trách công tác bầu cử; - Soạn thảo định phê chuẩn đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu xã, thị trấn theo hướng dẫn, phân cơng Phó trưởng phịng; Tuần 6: từ 04/4/2011 – 08/4/2011: - Lấy dấu UBND huyện định phê chuẩn đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu xã, thị trấn; - Phân loại gửi định định phê chuẩn đơn vị bầu cử khu vực bỏ phiếu xã, thị trấn; - Tổng hợp danh sách, hồ sơ soạn thảo định cử đào tạo bồi dưỡng số chức danh hoạt động không chuyên trách số xã, thị trấn theo hướng dẫn Phó trưởng phịng; - Tiếp tục hồn thiện báo cáo thực tập để gửi mềm cho giảng viên hướng dẫn; Tuần 7: từ 11/4/2011 – 15/4/2011: - Tổng hợp kết hiệp thương lần III cán bộ, công chức phụ trách công tác bầu cử Quốc hội bầu cử Hội đồng nhân dân cấp; - Soạn thảo bảng thống kê số liệu hiệp thương lần III thành phần, cấu kết hợp đại biểu phân bổ giới thiệu Ủy ban mặt trận tổ quốc xã, thị trấn - Soạn thảo tiểu sử tóm tắt đại biểu ứng cử Đại biểu HĐND huyện Hải Hà nhiệm kỳ 2011-2016; Hoàn thành báo cáo thực tập gửi mail mềm cho giảng viên hướng dẫn Tuần 8: từ 18/4/2011 – 23/4/2011: Tổng hợp danh sách người ứng cử Đại biểu HĐND huyện Hải Hà, khóa III nhiệm kỳ 2011-2016 Cán bộ, công chức phụ trách công tác bầu cử HĐND cấp; Ghi danh sách Phiếu bầu cử đại biểu HĐND huyện Hải Hà, nhiệm kỳ 20112016 đơn vị bầu cử huyện; Rà soát tên đại biểu ghi phiếu bầu cử xã gửi lên, xếp theo thứ tự vần α, β… Gửi mail lại mềm chỉnh sửa theo nhận xét, góp ý giảng viên hướng dẫn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẢI HÀ TỈNH QUẢNG NINH VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ, CÁN BỘ KHÔNG CHUYÊN TRÁCH Ở CẤP XÃ I Giới thiệu tổng quan phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Trụ sở Phòng Nội vụ huyện Hải Hà số phố Ngô Quyền, Thị trấn Quảng Hà, Hải Hà, Quảng Ninh Nơi làm việc Phòng bố trí Tầng gồm phịng làm việc Trưởng phịng, Phó trưởng phịng cán sự, chuyên viên Vị trí pháp lí Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Nội vụ huyện Hải Hà Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện khác quy định Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Chính Phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thông tư 04/2008/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 1.1 Chức Phòng Nội vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Hải Hà, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: tổ chức, biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước, tôn giáo; thi đua khen thưởng Phịng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện Hải Hà, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện văn hướng dẫn công tác nội vụ địa bàn tổ chức triển khai thực theo quy định; - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao; - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý giao; - Nhiệm vụ tổ chức, máy; - Nhiệm vụ quản lý sử dụng biên chế hành chính, nghiệp; - Nhiệm vụ cơng tác xây dựng quyền; - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực Pháp luật dân chủ sở quan hành chính, đơn vị nghiệp, xã, phường, thị trấn địa bàn huyện; - Nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức; - Nhiệm vụ cải cách hành chính; - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực quản lý nhà nước tổ chức hoạt động hội tổ chức phi phủ địa bàn; - Nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ; - Nhiệm vụ công tác tôn giáo; - Nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng; - Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm công tác nội vụ theo thẩm quyền; - Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Giám đốc Sở Nội vụ tình hình, kết triển khai cơng tác nội vụ địa bàn; - Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước công tác nội vụ địa bàn; - Quản lý tổ chức, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Phòng Nội vụ theo quy định pháp luật theo phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Quản lý tài chính, tài sản Phịng Nội vụ theo quy định pháp luật theo phân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn công tác nội vụ lĩnh vực công tác khác giao sở quy định pháp luật theo hướng dẫn Sở Nội vụ; - Thực nhiệm vụ khác theo phân công Ủy ban nhân dân huyện; * Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư 04/2008/TT-BNV Bộ Nội vụ Phòng Nội vụ huyện Hải Hà xây dựng Quy chế hoạt động phòng Nội vụ bao gồm: - Những quy định chung + Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định hàng tháng quan tiến hành họp đánh giá, kiểm điểm việc thực nhiệm vụ công tác tháng đề phương hướng nhiệm vụ công tác tháng sau; tiến hành đánh giá công tác tháng đầu năm tổng kết công tác năm; đề phương hướng, nhiệm vụ năm tiếp theo; + Cán cơng chức phịng có trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao, báo cáo kịp thời công việc vướng mắc, phát sinh với lãnh đạo phịng để có biện pháp đạo, giải quyết; + Các cán bộ,công chức thực nhiệm vụ tham mưu soạn thảo văn cho phòng cho UBND huyện ban hành, trước ban hành phải trưởng phòng xem xét, thẩm định ( trừ trường hợp trưởng phòng vắng ủy nhiệm lại cho phó trưởng phịng); + Các cán bộ, cơng chức chủ động trao đổi cơng việc với đồng chí trưởng, phó phịng trực tiếp phụ trách; nghiêm túc thực chế độ thơng tin báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác chun mơn theo định kì hàng tháng; vấn đề liên quan đến điều hành UBND huyện, phối hợp với ngành, quan chun mơn khác phải có đồng ý, thống lãnh đạo phòng trước thực hiện; + Cán bộ, công chức thực nghiêm túc quy định quản lí quan, quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước theo định số 129/2007/QĐ-TTg; chấp hành quy định pháp luật sử dụng thời làm việc theo quy định Bộ Luật lao động Khi công tác vắng mặt làm việc phải báo cáo cấp có thẩm quyền để giải sau: Trưởng phịng vắng, cơng tác, học tập huyện phải báo cáo với lãnh đạo UBND huyện; thống cơng việc với phó trưởng phịng; Phó trưởng phòng vắng mặt quan phải báo cáo với trưởng phịng; Cán bộ, cơng chức vắng mặt quan làm việc phải báo cáo xin phép lãnh đạo phòng, phép vắng mặt lãnh đạo đồng ý + Các cán bộ, cơng chức có trách nhiệm quản lí giữ gìn, bảo quản hồ sơ, tài liệu tài sản giao sử dụng - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, công chức + Nhiệm vụ Trưởng phòng Chịu trách nhiệm điều hành chung hoạt động quan chịu trách nhiệm trước UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, … + Nhiệm vụ phó trưởng phịng Tham mưu giúp trưởng phòng phụ trách theo dõi cơng tác xây dựng quyền; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ 10 45 48 53 12 67 Tổn g Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Tư pháp – Hộ tịch Văn phịng – Thống kê Chủ tịch Hội Nơng dân Văn hóa xã hội – TBXH Chủ tịch UBMTTQ xã Chủ tịch UBND xã Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Chủ tịch UBMTTQ xã Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy Chủ tịch UBND xã Phó chủ tịch HĐND xã Phó Chủ tịch UBND xã Phó Chủ tịch UBND xã Chủ tịch UBMTTQ xã Bí thư Đồn TNCSHCM Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Trưởng Công an xã Văn hóa xã hội – TBXH Phó Cơng an xã Chủ tịch HĐND xã Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bí thư Đồn TNCSHCM Trưởng Công an xã 69 2.25 1.18 2.66 2.25 1.86 2.45 2.46 2.45 2.25 2.25 1.95 3.26 1.86 3.26 2.06 2.06 2.46 1.95 2.06 1.75 1.75 1.75 1.86 1.18 1.18 2.46 1.86 1.86 1.75 2.06 17 Xã Quảng Chính 15 Xã Tiến Tới 11 Xã Quảng Sơn 15 Xã Đường Hoa 259 Qua bảng số liệu trên, cho thấy số lượng cán bộ, công chức chuyên trách làm việc 16 xã, thị trấn tồn huyện có trình độ sơ cấp chưa đào tạo chun mơn mà đào tạo, bồi dưỡng trình độ lí luận trị lớn 69 cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ sơ cấp chưa qua đào tạo trình độ chun mơn, nghiệp vụ tổng số 328 cán bộ, công chức cấp xã chiếm 21% đặt yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã cần trọng thời gian tới 26 2.2 Phụ cấp Ngoại trừ phụ cấp kiêm nhiệm chức danh áp dụng cán bộ, công chức cấp xã, phụ cấp áp dụng cán cấp xã, với loại phụ cấp sau: - Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Cán cấp xã quy định điểm b khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo so với mức lương tối thiểu chung sau: + Bí thư đảng uỷ: 0,30; + Phó Bí thư đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,25; + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,20; + Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: 0,15 Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo triển khai đồng thực tốt tất 16 xã, thị trấn toàn huyện Hải Hà NĐ 92/2009/NĐ-CP ban hành có hiệu lực thi hành - Phụ cấp thâm niên vượt khung Cán cấp xã quy định điểm b khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP công chức cấp xã quy định điểm a khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP thực chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung theo quy định khoản Điều NĐ 204 cụ thể sau: Áp dụng đối tượng xếp lương theo bảng 2, bảng 3, bảng bảng quy định khoản Điều NĐ 204 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát quy định Nghị số 730/2004/NQUBTVQH11, xếp bậc lương cuối ngạch chức danh Mức phụ cấp sau: + Các đối tượng xếp lương theo ngạch từ loại A0 đến loại A3 bảng 2, bảng 3, chức danh xếp lương theo bảng chức danh xếp lương theo 27 bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát: Sau năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch chức danh hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch chức danh đó; từ năm thứ tư trở năm tính thêm 1% Tính đến 15/10/2010, có 01 cán hưởng phụ cấp vượt khung ngạch loại A1, bậc 9, hệ số 4.98 thị trấn Quảng Hà, chức vụ Bí thư Đảng ủy với mức phụ cấp vượt khung 7% + Các đối tượng xếp lương theo ngạch loại B, loại C bảng 2, bảng nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch đó; từ năm thứ ba trở năm tính thêm 1% Tính đến 15/10/2010, có 01 cán hưởng phụ cấp vượt khung ngạch loại B, bậc 12, hệ số 4.06 xã Cái Chiên, chức vụ Chủ tịch UBND xã với mức phụ cấp vượt khung 8% Các đối tượng quy định điểm a (a1 a2) khoản Điều NĐ 204, khơng hồn thành nhiệm vụ giao hàng năm bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm năm khơng hồn thành nhiệm vụ bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định Phụ cấp thâm niên vượt khung dùng để tính đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội - Phụ cấp theo loại xã Cán cấp xã quy định khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP hưởng phụ cấp theo loại đơn vị hành cấp xã tính theo % mức lương hưởng, cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có); cụ thể sau: 28 + Cán cấp xã loại hưởng mức phụ cấp 10% Cán xã hưởng phụ cấp 10% huyện Hải Hà bao gồm: xã Cái Chiên, xã Quảng Đức, xã Quảng Sơn + Cán cấp xã loại hưởng mức phụ cấp 5% Cán xã hưởng phụ cấp 5% huyện Hải Hà bao gồm: thị trấn Quảng Hà, xã Đường Hoa, xã Quảng Chính, xã Quảng Long, xã Quảng Minh, xã Quảng Phong Phụ cấp theo loại đơn vị hành cấp xã nêu khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh Cán bộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm chức danh mà giảm 01 người số lượng quy định tối đa khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP, kể từ ngày cấp có thẩm quyền định việc kiêm nhiệm hưởng phụ cấp kiêm nhiệm 20% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh (kể trường hợp Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch Ủy ban nhân dân), hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm 20% Tính đến 15/10/2010, tồn huyện có 31 cán bộ, cơng chức cấp xã kiêm nhiệm chức danh, cụ thể: Thị trấn Quảng Hà, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã với hệ số 1.0 mức lương tối thiểu chung; 02 cán bộ, công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Quảng Phong, 02 cán bộ, công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã với hệ số 1.0 mức lương tối thiểu chung; 29 Xã Phú Hải, 03 cán bộ, công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Quảng Đức, 05 cán bộ, công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã với hệ số 1.0 mức lương tối thiểu chung; 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Quảng Minh, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; 01 công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã với hệ số 1.0 mức lương tối thiểu chung hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Quảng Thắng, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; 03 cán bộ, công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã với hệ số 1.0 mức lương tối thiểu chung; Xã Quảng Chính, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; 03 cán bộ, công chức hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã với hệ số 1.0 mức lương tối thiểu chung Xã Quảng Điền, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Quảng Long, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Quảng Thịnh, 02 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Xã Cái Chiên, 02 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; 30 Xã Tiến Tới, 01 cán hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 20% mức lương hưởng; Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 2.3 Các chế độ khác 2.3.1 Bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội Cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật (Bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức cấp xã; không bắt buộc người hoạt động không chuyên trách) - Cán cấp xã quy định điểm a, điểm b khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP; công chức cấp xã quy định điểm a, điểm b điểm c khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều NĐ 92/2009/NĐ-CP thời gian đảm nhiệm chức vụ, chức danh thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định pháp luật; - Trường hợp cán bộ, công chức cấp xã nghỉ việc hết tuổi lao động, có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội lần, có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng quy định Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 Chính phủ đến đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu hàng tháng 2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với vị trí cơng việc đảm nhiệm; 31 Cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã cử đào tạo bồi dưỡng hưởng chế độ quy định khoản 2, điều 12 khoản điều 15 NĐ 92/2009/NĐ-CP, cụ thể: - Được cấp tài liệu học tập; - Được hỗ trợ phần tiền ăn thời gian học tập trung; - Được hỗ trợ chi phí lại từ quan đến nơi học tập 2.4 Nguồn kinh phí để thực chế độ sách - Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí thực chế độ sách cán bộ, cơng chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã, cán xã già yếu nghỉ việc theo quy định NĐ 92/2009/NĐ-CP - Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ Bảo hiểm xã hội bảo đảm kinh phí chi trả chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội cho cán bộ, công chức cấp xã Giải tồn 3.1 Cán xã già yếu, nghỉ việc theo Quyết định số 130/CP ngày 30 tháng năm 1975 Hội đồng Chính phủ Quyết định số 111/HĐBT ngày 13 tháng 10 năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu chung; chuyển trợ cấp đến nơi hợp pháp; từ trần người lo mai táng nhận tiền mai táng phí 10 tháng mức lương tối thiểu chung Trường hợp cán xã già yếu, nghỉ việc bị tạm dừng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng thời gian chấp hành hình phạt tù, có đơn đề nghị kèm theo giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, giải để tiếp tục hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng 3.2 Cán xã, phường, thị trấn có thời gian đảm nhiệm chức danh khác thuộc Ủy ban nhân dân theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung 32 Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng năm 1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn đóng bảo hiểm xã hội theo chức danh mà chưa hưởng trợ cấp lần tính thời gian có đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng bảo hiểm xã hội Đối với trường hợp giữ chức danh khác thuộc Ủy ban nhân dân chưa đóng bảo hiểm xã hội truy nộp tiền đóng bảo hiểm xã hội để làm sở tính hưởng bảo hiểm xã hội 3.3 Cán xã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 Chính phủ mà chưa hưởng trợ cấp lần, thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội tính thời gian để hưởng bảo hiểm xã hội cộng nối với thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm xã hội bắt buộc để tính hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Đối với trường hợp cán xã, phường, thị trấn giải hưởng trợ cấp hàng tháng hưởng trợ cấp lần trước ngày NĐ 92/2009/NĐ-CP có hiệu lực khơng áp dụng quy định Nghị định để giải lại CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÍ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ VÀ NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH Ở CẤP XÃ CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẢI HÀ I Một số nhận xét cơng tác quản lí cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động khơng chun trách cấp xã phịng Nội vụ huyện Hải Hà Những Thành tựu đạt 33 - Sau triển khai thực NĐ 92/2009/NĐ-CP, hiệu quả, suất làm việc cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã nâng cao; - Cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã thực tốt quy chế văn hóa cơng sở; Tn thủ, chấp hành thời gian làm việc sở để đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã để xếp loại khen thưởng, kỉ luật vào dịp tổng kết cuối năm; - Thu hút, khuyến khích cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách học, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thực theo NĐ 92/2009/NĐ-CP việc chuyển xếp lương theo cấp góp phần thu hút cán bộ, công chức cấp xã vào làm việc UBND xã, thị trấn đồng thời tạo động lực thúc đẩy cán bộ, công chức cấp xã nâng cao lực cơng tác, trình độ chun môn nghiệp vụ - Theo quy định NĐ 92/2009/NĐ-CP người hoạt động không chuyên trách cấp xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đảm nhiệm; cử đào tạo, bồi dưỡng, hưởng chế độ cán bộ, công chức cấp xã là: cấp tài liệu học tập; hỗ trợ phần tiền ăn trình học tập trung; hỗ trợ chi phí lại từ quan đến nơi học tập, điểm NĐ 92/2009/NĐ-CP Theo người hoạt động khơng chun trách đảm nhận chức danh mà chưa đào tạo trình độ chun mơn hưởng sách cử đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chức danh Những người hoạt động khơng chun trách cấp xã nguồn cho cán bộ, cơng chức cấp xã sau Những mặt tồn - Trong tuyển dụng cơng chức cấp xã: cấp, trình độ chuyên môn người tham gia tuyển dụng cịn chưa thực đáp ứng u cầu cơng việc vị trí cần tuyển dụng Cụ thể trình độ chun mơn, chun ngành đào 34 tạo số người tham gia tuyển dụng chưa phù hợp với tính chất, nội dung, u cầu cơng việc vị trí cần tuyển dụng, từ dẫn đến hiệu thực nhiệm vụ công tác vị trí cịn tương đối thấp - Một số cán cấp xã kiêm nhiệm nhiều việc song vị trí cơng việc khơng xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Vì thế, việc thực thi cơng vụ thường mang tính đối phó, thời vụ mà chưa trọng đến tính dự báo, kế hoạch trung dài hạn đồng thời kiêm nhiệm nhiều chức danh trình độ, lực chun mơn cịn có hạn chế định phần dẫn đến hiệu hoạt động cơng tác cịn chưa cao - Số lượng cán cấp xã có trình độ sơ cấp chưa qua đào tạo trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cịn chiếm tỉ lệ tương đối lớn (21% tổng số cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện) nên số cán làm việc dựa kĩ năng, kinh nghiệm tích lũy thời gian cơng tác vị trí cơng việc đảm nhiệm - Mức phụ cấp khốn kinh phí chi trả cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã cịn thấp, khối lượng cơng việc mà người đảm nhận yêu cầu, nhiệm vụ cần thực khơng phải ít, điều khơng hút, tạo động lực cho họ nhiệt tình cơng việc Bên cạnh người hoạt động khơng chun trách khơng thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nên họ có tâm lí khơng muốn làm việc lâu dài - Những cán có thâm niên cơng tác nhiều năm chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cử học muộn sau chuyển xếp lương theo cấp trình độ chun mơn đào tạo hưởng mức lương tương ứng với hệ số lương khởi điểm không hưởng hệ số lương tương ứng với số năm công tác nên có nhiều năm cơng tác mức lương mà số cán nhận thấp so với cán bộ, công chức khác có cấp chuyển xếp lương từ năm 2004 bắt đầu thực Nghị định 35 204/2004/NĐ-CP Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang II Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã Về phía Chính phủ Triển khai thực NĐ 92/2009/NĐ-CP mang lại thành tựu có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, hồn thiện quyền cấp xã có tác động thu hút sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Trung cấp làm việc xã, thị trấn bên cạnh cịn có tồn cần khắc phục Trên sở kiến thức học q trình thực tập thực tế Phịng Nội vụ huyện Hải Hà, em xin mạnh dạn đưa số đề xuất, kiến nghị như: - Cần quy định rõ yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức đảm nhiệm nhiều chức vụ, chức danh nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chức vụ, chức danh Từ cán bộ, cơng chức cấp xã hồn thành nhiệm vụ công tác với hiệu quả, suất làm việc cao tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã đạt kết cao - Nâng mức phụ cấp, khốn kinh phí hoạt động người hoạt động không chuyên trách cấp xã nhằm tạo điều kiện, động lực giúp người cống hiến, phát huy hết khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, công việc giao cho chức danh đảm nhiệm Từ góp phần hạn chế thay đổi thường xuyên nhân cho chức danh người hoạt động không chuyên trách cấp xã cơng tác quản lí người hoạt động khơng chun trách cấp xã phòng Nội vụ thuận lợi, dễ quản lí, có kết cao - Có thể thực chế độ bảo hiểm xã hội chế độ khác người hoạt động không chuyên trách để thu hút họ làm việc lâu dài nhà nước Về phía Phịng Nội vụ huyện Hải Hà 36 Phòng Nội vụ huyện quan trực tiếp quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã Trong triển khai thực NĐ 92/2009/NĐ-CP mang lại thuận lợi thành tựu cho công tác quản lí cán bộ, cơng chức phịng Nội vụ Từ kiến thức học tập tìm hiểu tình hình thực tế, em xin đưa số đề xuất kiến nghị sau: 2.1 Trong tuyển dụng công chức cấp xã - Tuyên truyền, phổ biến công khai tiêu chức danh cần tuyển dụng truyền thanh, truyền hình, bảng tin nơi trụ sở làm việc để người có nhu cầu tuyển dụng biết thời gian sớm để kịp thời tham gia tuyển dụng - Lựa chọn hồ sơ đăng kí tuyển dụng theo cấp chuyên ngành đào tạo phù hợp, sát với vị trí, chức danh cần tuyển dụng giúp cho công chức sau tuyển dụng hồn thành nhiệm vụ cơng tác giao với hiệu hoạt động ngày nâng cao 2.2 Trong quản lí, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã Để nâng cao hiệu quản lí, sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã địa bàn tồn huyện, Phịng Nội vụ nên triển khai thực số nội dung sau: Thứ nhất: Tham mưu giúp UBND huyện lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Từng bước tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã thông qua việc thực số nhiệm vụ cụ thể như: - Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động khơng chun trách cấp xã có trình độ sơ cấp chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng với vị trí, chức vụ, chức danh đảm nhiệm Đồng thời bồi dưỡng không ngừng nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, công chức cấp xã; - Xây dựng tiêu chuẩn công vụ ứng với chức vụ, chức danh cán bộ, công chức xã, thị trấn người hoạt động không chuyên trách xã, thị trấn Từ giúp họ có nhìn tổng thể nhiệm vụ cụ thể để lên kế hoạch làm việc hiệu tránh rơi vào tình trạng thực thi cơng vụ 37 cách thụ động, mang tính chất ứng phó trước đây, đồng thời giúp cán bộ, công chức cấp xã đảm nhiệm chức vụ, chức danh công tác hình dung cụ thể nhiệm vụ, u cầu cơng việc phải thực q trình công tác; - Tham mưu, tư vấn cho UBND huyện việc thực tinh giản biên chế cán bộ, công chức cấp xã theo Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế Theo cán bộ, cơng chức xã, thị trấn chưa đạt trình độ chuẩn theo quy định vị trí cơng việc đảm nhận khơng có vị trí cơng tác khác phù hợp để bố trí khơng thể bố trí đào tạo lại để chuẩn hóa chun mơn; cán bộ, cơng chức xã, thị trấn khơng hồn thành nhiệm vụ giao hai năm liền kề gần lực chuyên môn nghiệp vụ yếu sức khỏe không đảm bảo thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức, kỉ luật trình công tác; - Tham mưu, tư vấn cho UBND huyện việc xây dựng kế hoạch, đề án, sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học quy người địa phương có chun ngành đào tạo phù hợp tương đối phù hợp với chuyên môn chức danh tuyển dụng không 30 tuổi tự nguyện làm công chức dự bị xã, thị trấn Những sinh viên có đủ điều kiện yêu cầu tuyển dụng chế độ hưởng công chức dự bị theo quy định pháp luật hành nên hưởng số chế độ khác như: trợ cấp thêm 15% cho đủ 100% lương bậc 1, hệ số 2.34, ngạch chuyên viên; trợ cấp sinh hoạt phí hàng tháng theo phê duyệt UBND cấp huyện tùy thuộc vào Ngân sách huyện Ngân sách xã, thị trấn; hưởng chế độ bảo hiểm Y tế, bảo hiểm Xã hội thời gian công chức dự bị; ưu tiên tuyển dụng vào làm việc quan Đảng, Chính quyền, đồn thể huyện, xã, thị trấn Thứ hai: tiếp tục tổ chức triển khai thực chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ hợp lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không 38 chuyên trách cấp xã góp phần tạo động lực thúc đẩy họ yên tâm công tác, nâng cao hiệu làm việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thứ ba: thống kê, đánh giá số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức xã, thị trấn địa bàn tồn huyện Để làm tốt công tác thống kê, đánh giá số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn cần triển khai thực tốt công tác lập hồ sơ, lưu trữ hồ sơ cán công chức xã, thị trấn thông qua việc phân loại, chỉnh lí tài liệu, hồ sơ liên quan đến cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức xã, thị trấn Từ tạo điều kiện cho cán bộ, chuyên viên bổ nhiệm, tuyển dụng trình tiếp quản nhiệm vụ dễ dàng việc tìm kiếm, truy xuất tài liệu liên quan đến việc thống kê, đánh giá số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm tránh tình trạng người luân chuyển coi hết trách nhiệm, người đến lúng túng, khơng có đủ sở, để thực nhiệm vụ công tác KẾT LUẬN Trong trình thực tập Phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tiếp xúc, làm việc với cán bộ, cơng chức nhiệt tình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ thực tập sinh q trình thực tập phịng; mơi trường làm việc đầy đủ, tiện nghi tạo nên nét đẹp văn hóa cơng sở, em cảm thấy may mắn thực tập Trong trình thực tập, em có điều kiện quan sát, học hỏi bổ sung kiến thức thực tế cho nhận thức mình, đồng thời thực tốt cơng việc mà cán bộ, cơng chức phịng Nội vụ giao cho từ hồn thiện kĩ làm việc thực tế giúp ích cho cơng tác sau em bắt đầu làm việc quan, đơn vị, tổ chức Khi hoàn thành báo cáo thực tập với đề tài: “ Tìm 39 hiểu cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã ” em có điều kiện tìm hiểu vấn đề liên quan đến chức vụ, chức danh, số lượng, số chế độ cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã địa bàn huyện Hải Hà thông qua quy định NĐ 92/2009/NĐ-CP văn pháp luật hành Trong thời gian thực tập ngắn nhận thức hạn chế, hi vọng ghi chép, nhận xét đề xuất kiến nghị em góp phần giúp nâng cao hiệu cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã phòng Nội vụ huyện Hải Hà thời gian tới 40 ... NỘI VỤ HUYỆN HẢI HÀ TỈNH QUẢNG NINH VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, CÁN BỘ KHÔNG CHUYÊN TRÁCH Ở CẤP XÃ I Giới thiệu tổng quan phòng Nội vụ huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Trụ sở Phòng. .. tác quản lí cán bộ, cơng chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã Khái niệm Cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã Theo quy định khoản điều Luật Cán bộ,. .. Xã Quảng Thắng Xã Quảng Thịnh Xã Quảng Trung Xã Quảng Sơn Xã Tiến Tới Tổng Loại 2 3 2 3 3 Số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Cán bộ, công chức Cán

Ngày đăng: 23/05/2014, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan