Các loai chế tài trong hoạt động thương mại Điều 292 Luật thương mại năm 2005

29 3 0
Các loai chế tài trong hoạt động thương mại Điều 292 Luật thương mại năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng có hiệu lực; Có hành vi vi phạm; Có thiệt hại thực tế xảy ra – căn cứ này bắt buộc phải được viện dẫn khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm HĐ và thiệt hại thực tế Có hành vi vi phạm Bên yêu cầu không cần chứng minh mình có thiệt hại chỉ cần chứng minh lợi ích mà họ mong đợi chưa được bên có nghĩa vụ cung cấp.

Buộc thực HĐ Phạt vi phạm Chương Các loai chế tài hoạt động TM Điều 292 LTM 2005 Buộc bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực HĐ Đình thực HĐ Hủy bỏ hợp đồng Biện pháp khác Chức chế tài hoạt động thương mại Chức phòng ngừa vi phạm Chức xử lý vi phạm Căn áp dụng chế tài - Hợp đồng có hiệu lực; - Có hành vi vi phạm; - Có thiệt hại thực tế xảy – bắt buộc phải viện dẫn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm HĐ thiệt hại thực tế Các loại chế tài hoạt động TM Buộc thực hợp đồng 1.1 Khái niệm Khoản 1, Điều 297 Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Các loại chế tài hoạt động TM Buộc thực hợp đồng 1.2 Điều kiện áp dụng - Có hành vi vi phạm - Bên u cầu khơng cần chứng minh có thiệt hại cần chứng minh lợi ích mà họ mong đợi chưa bên có nghĩa vụ cung cấp 1.3 Cách thức áp dụng - Yêu cầu bên vi phạm thực thỏa thuận HĐ - Dùng biện pháp khác để HĐ thực Các loại chế tài hoạt động TM Buộc thực hợp đồng 1.4 Mối quan hệ với chế tài khác Trừ trường hợp có thoả thuận khác, Khoản Đ299 Buộc thực HĐ Bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm Các loại chế tài hoạt động TM Phạt vi phạm (Điều 300, 301) 2.1 Khái niệm Bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận (trừ trường hợp miễn trách nhiệm) Các loại chế tài hoạt động TM Phạt vi phạm (Điều 300, 301) 2.2 Căn áp dụng - Có thỏa thuận bên: thỏa thuận trước sau vi phạm xảy - Có hành vi vi phạm Các loại chế tài hoạt động TM Phạt vi phạm (Điều 300, 301) 2.3 Mức phạt vi phạm Điều 301 LTM Mức phạt vi phạm nghĩa vụ HĐ tổng mức phạt nhiều vi phạm không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm • Cơng ty A bán cho công ty B 60 máy laptop, 15triệu đồng Theo A giao hàng cho B đợt vào ngày 15 hàng tháng, đợt giao 20 • Các bên thỏa thuận A vi phạm chịu phạt khoản tiền 50tr Hai lần đầu A giao thời hạn, lần khơng thực hợp đồng • Mức phạt áp dụng hay sai? Các loại chế tài hoạt động TM Tạm ngừng thực hợp đồng Điều 308 4.1 Khái niệm Là hình thức chế tài theo bên tạm thời khơng thực nghĩa vụ hợp đồng Căn cứ: - Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận hành vi vi phạm điều kiện để tạm ngừng thực HĐ - bên vi phạm nghĩa vụ HĐ Các loại chế tài hoạt động TM Tạm ngừng thực hợp đồng Điều 308 - Khi HĐ bị tạm ngừng HĐ cịn hiệu lực, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại - Bên tạm ngừng thực HĐ phải báo cho bên biết việc tạm ngừng - Trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường thiệt hại cho bên Các loại chế tài hoạt động TM Đình thực hợp đồng Điều 310 5.1 Khái niệm Là việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ HĐ Căn cứ: - Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để đình HĐ - bên vi phạm nghĩa vụ HĐ Các loại chế tài hoạt động TM - Đình thực hợp đồng Điều 310 HĐ chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên thực nghĩa vụ HĐ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định LTM Bên đình thực HĐ phải thông báo cho bên việc đình Các loại chế tài hoạt động TM Hủy bỏ hợp đồng Điều 312 6.1 Khái niệm Là hình thức chế tài theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ HĐ làm cho HĐ hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ phần Hủy bỏ toàn phần Căn hủy bỏ HĐ: - Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện hủy bỏ HĐ - bên vi phạm nghĩa vụ HĐ • Hủy bỏ hợp đồng hợp đồng vô hiệu?

Ngày đăng: 10/06/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan