Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và mô trường vùng ven bờ và hải đảo

46 480 0
Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và mô trường vùng ven bờ và hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và mô trường vùng ven bờ và hải đảo

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TR ƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 34/2010/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học mơi trường vùng ven bờ hải đảo BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường bi ển, h ải đảo; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học mơi trường vùng ven bờ hải đảo Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ 01 tháng 02 năm 2011 Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương, Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Đức - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT; Website Bộ; - Cơng báo, Cổng TTĐT Chính phủ; - Lưu: VT, TCBH ĐVN, KHCN, PC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TR ƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRA, KHAO SAT HẢI VĂN, HĨA HỌC ̉ ́ VÀ MƠI TRƯỜNG VÙNG VEN BỜ VÀ HẢI ĐẢO (Ban hành kèm theo Thông tư số 34 / 2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Pham vi điêu chinh ̣ ̀ ̉ Thông tư quy định cac trinh tự, nôi dung vàcac yêu câu công tác ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̀ điều tra, khảo sát hải văn, hóa học mơi trường vùng ven bờ hải đảo có độ sâu từ đến 20 mét nước vùng biển Viêt Nam cho dạng công việc: ̣ a) Điều tra, khảo sát khí tượng biển; b) Điều tra, khảo sát hải văn; c) Điều tra, khảo sát hóa học mơi trường biển; d) Điều tra, khảo sát địa hình đáy biển; đ) Điều tra, khảo sát sinh thái biển Đối tượng ap dung ́ ̣ Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân thực dạng công việc hoạt động điều tra, khảo sát hải văn, hóa học mơi trường vùng ven bờ hải đảo Các tổ chức, cá nhân tham gia điều tra, khảo sát hải văn, hóa học mơi trường vùng ven bờ hải đảo lãnh thổ Việt Nam phải tuân th ủ Thông tư quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Nguyên tắc chung công tác điêu tra, khao sat hải văn, hóa ̀ ̉ ́ học môi trường vùng ven bờ hải đảo a) Tuân thủ thực bước công việc, quy trình, quy phạm cho dạng cơng việc cụ thể tiến hành điều tra, khảo sát; b) Chất lượng sản phẩm điều tra, khảo sát phải phản ánh đăc ̣ trưng vềcac điêu kiên tự nhiên vùng, miền khu vực khảo sát; ́ ̀ ̣ c) Trong q trình thực cơng tác điều tra, khảo sát ph ải tuân th ủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường, bảo tồn vùng biển, di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình ngầm, biển, khơng gây cản trở đến hoạt động kinh tế biển; d) Đảm bảo tuân thủ quy định an toàn lao động tiến hành điều tra, khảo sát biển; đ) Trong q trình điều tra, khảo sát hải văn hóa h ọc môi tr ường vùng ven bờ hải đảo, trường hợp thấy có dấu hiệu bất thường số liệu phải tiến hành khảo sát kiểm tra, khảo sát lặp lại; e) Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu khối lượng chất lượng sản phẩm sau thực nhiệm vụ; g) Tuân thủ quy định quản lý dự án chuyên môn thuộc B ộ Tài nguyên Môi trường Giai thich cac từngữ ̉ ́ ́ a) Trạm mặt rộng trạm tiến hành quan trắc có lần sau tàu ổn định vị trí sau chuyển sang trạm khác để xem xét biến đổi yếu tố tài nguyên môi trường biển theo không gian; b) Trạm liên tục trạm thực quan trắc liên tục th ời gian dài ngày (nhiều giờ, nhiều ngày để xem xét biến thiên yếu tố tài nguyên môi trường biển theo thời gian mối quan hệ chúng với nhau; c) Tầng quan trắc khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt nước bi ển yên tĩnh đến điểm quan trắc Các yếu tố đo đạc tần suất đo TT Dạng công việc Điều tra, khảo sát khí tượng biển Chế độ thu số liệu Yêu tốđo ́ Trạm măt rơng ̣ ̣ Gió, lượng mây; tầm nhìn xa, khí áp, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, tượng thời tiết khác (theo quy định lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ Trạm liên tuc ̣ (từ đến 15 ngày) Vào obs synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 giờhàng ̀ TT Chế độ thu số liệu Dạng công việc Yêu tốđo ́ Trạm măt rông ̣ ̣ Trạm liên tuc ̣ (từ đến 15 ngày) Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt 94 TCN6-2001) Quan trăc lân ́ ̀ băng măt tai tât cả ̀ ́ ̣ ́ cac tram ́ ̣ Không quan trắc Sóng biển Mực nươc ́ Điều tra, khảo sát hai ̉ văn Điều tra, khảo sát đia ̣ hinh đáy biển ̀ Điều tra, khảo sát sinh thai biển ́ lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ Độ đục, độ pH, Oxy hòa tan (DO), nhiệt độ độ mặn nước biển Điều tra, khảo sát hóa học mơi trương biển ̀ Dịng chảy Độ suốt nước biển lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ Dầu, muôi dinh dương ́ ̃ (NO2-, NO3-, NH4+, PO43-, SiO32-), kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Zn, As, Hg, Mn, Fe, Ni), PM10, SO2, NOx, CO, O3, CO2, NaCl Đo độ sâu, địa hình đáy biển, định vị điểm lấy mẫu, thả trạm quan trắc giờ/sốliêu (quan ̣ trăc băng may tự ́ ̀ ́ ghi) 10 phut/sốliêu ́ ̣ giơ/sốliêu (vơi ̀ ̣ ́ may đo trực tiêp) ́ ́ 15 phut/sốliêu (vơi ́ ̣ ́ may đo tự ghi) ́ Vào cac obs synop ́ ban ngày: 7, 10, 13, 16 giờhang ̀ ̀ Vào obs synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 giờhàng ̀ lân tai số ̀ ̣ trạm khao sat ̉ ́ Vào obs synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 giờtrong ̀ lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ Thực vât phùdu, đông ̣ ̣ vât phùdu ̣ lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ Vào obs synop 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 22 giờhàng ̀ Động vât đay, cábiên, ̣ ́ ̉ rong, cỏ biển, san hô, thực vật ngập mặn lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ lân tai tât cả cac ̀ ̣ ́ ́ trạm khao sat ̉ ́ Thiết bị đo đạc TT Thiêt bị ́ Máy tự ghi dòng Yêu tốđo ́ Dai đo ̉ Độ phân giai ̉ Độ chinh ́ xac ́ Tốc độ ÷ ± 500cm/s 0,02cm/s ± 1cm/s chảy Compact EM Máy đo sóng tự ghi AWAC Dai đo ̉ Đợ phân giai ̉ Đợ chinh ́ xac ́ Hướng ÷ 360o 0,01o ± 2o ÷ 20m 0,005m 0,02m Hướng sóng Thiêt bị ́ u tớđo ́ Độ cao sóng TT ÷ 360o 0.01o ± 2o Thủy triều ÷ 20m Tốc độ dịng ÷ ± 500cm/s chảy 0.25% 0,02cm/s ± 1cm/s 0,01o ± 2o 0,1cm/s ± 2% ± 1cm/s 0,1o ± 2o ÷ 50m 0,01m ± 0.3% tồn dải đo Áp suất ÷ 50m ± 0,01% toàn dải (0 - 35oC) 0,001% toàn dải Nhiệt độ -2 ÷ 40oC ± 0,01oC 0,001oC pH ÷ 14 0,01 pH ± 0,1 pH DO ÷ 20mg/l 0,01mg/l ± 0,2mg/l Độ dẫn điện ÷ 10S/m 0,1% tồn dải ± 3% Độ muối ÷ 4% 0,01% ± 0,3% Nhiệt độ ÷ 55oC 0,01oC ± 1,0oC Độ đục ÷ 800NTU 0,1NTU ± 5% Tổng chất rắn hịa tan (TDS) ÷ 100g/l 0,1% ± 5g/l pH ÷ 14 ± 0,05 pH DO ÷ 20mg/l ± 0,1mg/l Độ dẫn điện ÷ 10S/m ± 1% tồn Hướng dịng chảy ÷ 360o Tốc độ dịng ÷ ± 250cm/s chảy Máy đo dịng chảy trực tiếp AEM213-D Hướng dịng chảy ÷ 359,9o Độ sâu Máy tự ghi thủy triều TD304 Phân tích chất lượng nước W22-XD Máy đo chất lượng nước WQC-24 TT Thiêt bị ́ Dai đo ̉ Yêu tốđo ́ Độ phân giai ̉ Độ chinh ́ xac ́ dải Độ muối Máy đo sâu hồi âm đơn tia -5 ÷ 50oC ± 0,25oC ÷ 800NTU ± 3% toàn dải Bươc song ́ ́ anh sang ́ ́ Máy định vị DGPS ± 2g/l Độ đục ÷ 100g/l Nhiệt độ May đo quang ́ phở DR/2010 ± 0,1% Tổng chất rắn hịa tan (TDS) ÷ 4% 400 - 900nm 0,5nm ± 1nm Tọa độ ± 3m (mặt bằng) Đo sâu 5cm ± 0,1% D (D độ sâu) Hiệu chỉnh đo sóng: 5cm đo góc nghiêng ngang, góc nghiêng dọc: ± 0,25 độ 10 Máy cải ảnh hưởng sóng 11 La bàn ± 0,5 độ 12 Máy đo tốc độ âm nước ± 0,25m/s Chương II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VÙNG VEN BỜ VÀ HẢI ĐẢO CÁC DẠNG CÔNG VIỆC Mục Điều tra, khảo sát khí tượng biển Nguyên tắc cụ thể a) Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung; b) Cơng tác điều tra, khảo sát khí tượng biển phai tuân thủ theo quy ̉ pham quan trăc khí tượng hai văn tau biên (94- TCN 19 - 2001) quy ̣ ́ ̉ ̀ ̉ pham quan trăc khítượng bềmăt (94-TCN - 2001) Tổng cục Khí tượng ̣ ́ ̣ Thủy văn (cũ) ban hành; quy pham quan trăc hai văn ven bờ(94 TCN - 2006) ̣ ́ ̉ Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành tài liệu hướng dẫn sử dung ̣ máy, thiêt bị đo khí tượng trang bị ́ Cơng tác chuẩn bị a) Chuẩn bị đầy đủ kiểm tra tình trạng hoạt đ ộng thiết b ị đo khí tượng Chuẩn bị thiết bị dự phòng; b) Kiểm tra thời hạn chứng từ kiểm định Trường hợp thời hạn quy định phải tiến hành kiểm định lại thiết bị đo khí tượng; c) Chuẩn bị tài liệu phục vụ quan trắc quy toán; d) Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ điêu tra, khao sat khítượng ̀ ̉ ́ biên; ̉ đ) Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động; e) Yêu cầu người thực công tác chuẩn b ị: ều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên Cơng tác điều tra, khảo sát 3.1 Đo nhiệt độ độ ẩm khơng khí a) Trước đo, lấy dụng cụ đo độ ẩm mang vị trí đo , mùa đông trước 15 phút, mùa hè trước 10 phút; b) Trước lúc quan trắc phút, tiến hành thấm nước cho vải mịn quấn bầu chứa thủy ngân nhiệt kế bên phải (ôn biểu ướt), lên giây cót cho máy thơng gió; c) Ngay sau tẩm nước lên giây cót, treo dụng cụ đo độ ẩm lên tay đỡ phía ngồi thành tàu phía hứng gió; d) Khi máy chạy phút, đọc trị số ôn biểu khô (nhiệt kế bên trái), ôn biểu ướt (nhiệt kế bên phải) Đọc phần s ố lẻ tr ước (ph ần mười độ), đọc phần nguyên sau ghi kết vào biểu quan tr ắc khí t ượng biển; đ) Thu dọn, lau chùi, bảo quản dụng cụ đo độ ẩm sau kết thúc đo; e) Yêu cầu người thực quan trắc nhiệt độ đ ộ ẩm không khí: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên 3.2 Đo áp suất khí a) Đặt dụng cụ đo áp suất khí lên giá đ ỡ cao kho ảng 1,4m cabin tàu nơi đặt không bị ảnh hưởng tỏa nhiệt từ buồng máy, bếp, lò sưởi; b) Khơng thay đổi vị trí xê dịch dụng cụ đo áp suất khí quyển; c) Khi đo, mở nắp hộp bảo vệ dụng cụ đo áp suất khí quyển, đọc số đo nhiệt độ; d) Búng nhẹ ngón tay dùng bút chì gõ nh ẹ lên mặt kính c d ụng cụ đo áp suất khí quyển, đọc số đo áp suất khí quyển; đ) Ghi kết vào biểu quan trắc khí tượng biển; e) Kết thúc đo đậy nắp hộp bảo vệ dụng cụ đo áp suất khí quyển; g) Yêu cầu người thực quan trắc áp suất khí quyển: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên 3.3 Đo gió a) Đến đo, lấy máy gió, đồng hồ bấm giây, la bàn mang vị trí đo; b) Đưa máy đo gió lên cabin, chọn nơi thống, xác đ ịnh độ cao đặt máy đo gió so với mực nước biển, đọc ghi số ban đầu máy; c) Tay phải cầm máy đo gió nâng lên khỏi đ ầu cho tr ục c máy vị trí thẳng đứng, mặt số hướng người quan trắc Tay trái cầm đ ồng hồ bấm giây Cùng lúc mở đồng hồ bấm giây, nâng chốt hãm máy gió lên để kim số làm việc Giữ máy gió vị trí nh th ế 100 giây giây cuối kéo chốt hãm xuống dưới, kim tự ngừng lại Trường hợp gió nhỏ thời gian đo để đến 200 giây nữa; d) Đọc ghi số lần vào biểu quan trắc khí tượng biển; đ) Xác định hướng gió la bàn; e) Thu dọn, lau chùi, bảo quản dụng cụ la bàn, đ ồng h bấm giây, máy đo gió sau kết thúc đo; g) Yêu cầu người thực quan trắc gió: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên 1.3.4 Quan trắc mây a) Quan trắc viên dùng mắt để ước lượng (đánh giá) lượng mây tổng quan phần bầu trời bị che khuất (phần mười bầu trời), không kể lo ại mây thuộc họ hay tính mây; b) Quan trắc viên dùng mắt để ước lượng (đánh giá) phần bầu trời bị mây che khuất, kể mây phát triển theo chiều thẳng đứng; c) Xác định loại dạng mây bầu trời dựa vào tập ảnh Atlat mây chuẩn Tổ chức Khí tượng giới (WMO) bảng phân hạng mây; d) Xác định độ cao chân mây mây mây không 2.500m; đ) Ghi kết vào biểu quan trắc khí tượng biển; e) Yêu cầu người thực quan trắc mây: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên 1.3.5 Quan trắc tầm nhìn xa a) Các mục tiêu xác định tầm nhìn xa ph ải quan sát th rõ t v ị trí c người quan trắc góc khơng lớn - 6o so với đường chân trời; b) Xác định tầm nhìn xa theo bảng phân cấp tầm nhìn xa; c) Xác định tầm nhìn xa hai phía: phía biển phía b Ghi kết vào biểu quan trắc khí tượng biển; d) Yêu cầu người thực quan trắc tầm nhìn xa: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên 1.3.6 Quan trắc tượng thời tiết a) Quan trắc thủy tượng: mưa, mưa phùn, mưa đá, sương mù tượng khác; b) Quan trắc thạch tượng: mù khô, khói tượng khác; c) Quan trắc điện tượng: dông, chớp tượng khác; d) Ghi kết vào biểu quan trắc khí tượng biển; đ) Yêu cầu người thực quan trắc tượng th ời ti ết: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên Xử lý số liệu a) Hiệu chỉnh kết đo nhiệt độ, độ ẩm khơng khí theo chứng từ kiểm định máy, dùng bảng tra độ ẩm để tính độ ẩm tương đối, đ ộ ẩm ệt đối, độ chênh lệch bão hòa, điểm sương; b) Hiệu chỉnh kết đo áp suất khơng khí: hiệu chỉnh thang đo, hiệu chỉnh nhiệt độ hiệu chỉnh bổ sung Quy áp suất khí mực nước biển; c) Hiệu chỉnh kết đo gió: dựa chứng từ kiểm định máy đo gió để quy số vịng quay tốc độ gió; d) Tính tốn đặc trưng yếu tố khí tượng; đ) Xác định xu biến đổi yếu tố khí tượng theo khơng gian thời gian; e) Yêu cầu người thực công tác xử lý số liệu: điều tra viên phải có trình độ quan trắc viên bậc trở lên Nghiệm thu a) Kiểm tra khối lượng công việc thực hiện, thẩm định đánh giá chất lượng kết đạt chuyến điều tra, khảo sát; b) Đánh giá số liệu thu thập So sánh, đối chiếu với quy luật chung hình thời tiết khu vực nghiên cứu tác động chúng yếu tố khác; c) Tổ chức báo cáo kết quả, tổng kết rút kinh nghiệm cho đ ợt khảo sát Sản phẩm giao nộp a) Tập số liệu kết điều tra, khảo sát yếu tố khí tượng biển; b) Các đặc trưng, giá trị lớn, nhỏ, trung bình yếu tố; c) Xu biến đổi yếu tố theo không gian thời gian; d) Báo cáo tóm tắt diễn biến thời tiết, tổng kết, nh ận xét, đánh giá k ết điều tra, khảo sát khí tượng biển Mục Điều tra, khảo sát hải văn Nguyên tắc cụ thể a) Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung; b) Công tác điều tra khảo sát hải văn ph ải tuân th ủ theo quy pham quan ̣ trăc khítượng hai văn tau biên 94 TCN 19 - 2001 Tổng cục Khí tượng ́ ̉ ̀ ̉ Thủy văn (cũ) ban hành, quy phạm quan trắc hải văn ven bờ 94 TCN - 2006 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia ban hành vàtài liệu hướng dẫn sử dung thiêt bị đo hai văn ̣ ́ ̉ Công tác chuẩn bị a) Cài đặt phần mềm điều khiển hoạt động thiết b ị đo dịng ch ảy, sóng mực nước máy tính; b) Kiểm tra khả kết nối, truyền nhận số liệu thiết bị đo dịng chảy, sóng mực nước với máy tính; c) Chuẩn bị đầy đủ kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị đo hải văn; d) Chuẩn bị thiết bị dự phòng; đ) Chuẩn bị tài liệu phục vụ cho điều tra khảo sát; e) Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ điêu tra, khao sat hải văn; ̀ ̉ ́ 10 b) Khi ghi xong phải có người đối chiếu 3.2.5 Phân tích mẫu a) Phân tích mẫu định tính: xác định thành phần lồi kính giải phẫu, kính hiển vi; b) Xác định đến nhóm kính giải phẫu; c) Chọn cá thể phát triển đầy đủ đại diện cho nhóm đ ể giải phẫu xác định lồi kính hiển vi; d) Phương pháp đếm số lượng: trường hợp số lượng mẫu vật phải đếm tồn Trường hợp mẫu vật q nhiều đếm tồn lồi có kích thước lớn Kết đếm ghi vào biểu đếm số động vật phù du kết đếm mẫu phân tầng ghi vào biểu đếm số động vật phù du lưới phân tầng; đ) Phương pháp khối lượng: chọn riêng loài động vật phù du thức ăn cho cá để cân trọng lượng ẩm Cân phải có độ nhậy 0,01mg Loại bỏ cặn, rác bẩn trước cân mẫu cân điện với độ xác 0,0001g Lọc mẫu qua lưới lọc (mắt lưới 315µm) Thấm mẫu giấy lọc đến độ ẩm tự nhiên Cân mẫu 3.2.6 Yêu cầu người làm công tác khảo sát động vật phù du: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên 3.3 Động vật đáy 3.3.1 Công tác thu mẫu a) Thu mẫu gàu sinh học: quan sát ghi nhận tình hình mẫu thu loại chất đáy, độ dày, tình hình sinh vật Khối lượng chất đáy phải m ột nửa gàu đạt yêu cầu Diện tích thu mẫu 0,5m trạm Độ ngập sâu cuốc phải đạt tối thiểu - 5cm chất đáy cát v ỏ sinh vật cỡ trung, - 7cm chất đáy cát m ịn, ≥ 10cm đ ối v ới ch ất đáy bùn Khi lấy mẫu lên, trường hợp không thoả mãn tiêu bắt buộc phải lấy lại mẫu Rửa mẫu qua hệ thống rây Sau r ửa s ạch, nhặt cẩn thận, tách loài nhóm gần có th ể tách riêng c th ể lớn, nhỏ vào lọ ngâm giữ; b) Thu mẫu lưới kéo: thả lưới tàu chạy với tốc độ chậm phương hướng ổn định Độ dài dây cáp kéo lưới phải phụ thuộc vào tốc độ tàu, độ sâu, hướng gió, dòng chảy Vận tốc tàu kéo lưới khoảng đến 2,5hải lý/giờ Thời gian kéo lưới vét khoảng từ đến 10 phút Mẫu thu định tính coi đạt yêu cầu túi l ưới ch ứa đ ầy ch ất đáy 32 Thể tích túi lưới quy định 50dm Tiến hành rửa mẫu hệ thống rây; c) Thu mẫu vùng triều: thu khu cao triều, trung triều th ấp triều Khi xác định xác điểm cần thu, dùng ô định lượng 1/4m đặt lên bãi triều dùng xẻng dao đào sâu đến 15 - 20cm chất đáy; d) Thu mẫu thảm cỏ biển: tuỳ theo diện tích thảm cỏ mà định số lượng mặt cắt cần thu, tốt thu mặt cắt cho m ỗi th ảm c ỏ Trên mặt cắt đặt trạm thu mẫu, trạm đầu, tr ạm gi ữa trạm cuối mặt cắt Tại trạm thu mẫu cu ốc Ponna-dreger sàng loại sàng hai ngăn; đ) Thu mẫu rạn san hơ: mẫu định tính thu trùng với dây mặt cắt nghiên cứu san hô Trên dây mặt cắt đặt khoảng - trạm khảo sát Trên trạm thu mẫu, có diện tích 1m2 Mẫu định lượng thu trạm trùng với trạm thu mẫu định tính Ở trạm thu tảng san hơ ch ết có trọng lượng 5kg/tảng Dùng búa, dao, đục lấy toàn b ộ số mẫu tảng san hô ngâm dung dịch cồn 70 0, dán nhãn đầy đủ 3.3.2 Xử lý mẫu vật a) Tách mẫu: trút mẫu từ dụng cụ thu mẫu ngoài, phải tách riêng thực vật động vật Trong giới động vật lại phải tách riêng động vật cần gây mê không cần gây mê Tách riêng lồi có thể mềm yếu lồi có vỏ cứng hay có gai; b) Ni gây mê: để mẫu vật sau cố định giữ nguyên dạng lúc sống, cần phải tiến hành nuôi gây mê tr ước ngâm gi ữ mẫu Trước gây mê cần phải nuôi cho sinh vật hồi phục bình ch ứa nước biển Khơng bỏ chung vào bình có lồi động vật ăn th ịt động vật có vỏ cứng bơi lội nhanh (như giáp xác lớn) lẫn với động vật mềm yếu khác Khi động vật ni bình h ồi ph ục hoạt động bình thường, cho dần thuốc gây mê vào (menthol, sulfat manhê) Khi gây mê, thuốc chia thành nhiều đợt, khối lượng thuốc không đ ược nhiều Khi động vật hoàn toàn cảm giác cho vào dung dịch c ố định để ngâm giữ; c) Ngâm giữ: mẫu vật sau xử lý bỏ trực tiếp vào chai lọ có chứa cồn 75% formol từ đến 10% để ngâm giữ; d) Mẫu định tính: lồi thực vật, cố định ngâm giữ formol trung bình 4% Các lồi động vật có kích th ước trung bình, có v ỏ ngồi 33 (thân mềm, giáp xác) có xương (da gai, hải miên, ru ột khoang) dùng cồn để ngâm giữ Đối với mẫu có kích thước lớn, thịt nhiều dày (loài mang Nudibranchia, mực tuộc Octpeda) dùng formol để cố định mẫu; đ) Mẫu định lượng: vật mẫu định lượng, cần tính sinh lượng xác, phải dùng formol trung bình từ đến 10% để cố định tồn chất sống thể sinh vật Đối với loài động vật cần tiến hành th ủ thuật vi phẫu trình định loại sau này, sau gây mê xong ph ải dùng dung dịch cố định thích hợp (Bouin, formol trung tính 10%) 3.3.3 Đăng ký ghi chép mẫu vật a) Mẫu vật sau xử lý phải tiến hành đăng ký đồng thời s ổ nhật ký thực địa nhãn; b) Đăng ký bảng ghi Bảng ghi thu mẫu đ ịnh tính dùng để đăng ký mẫu định tính Bảng ghi thu mẫu định lượng dùng để đăng ký mẫu đ ịnh lượng; c) Đăng ký nhãn thẻ: nhãn phải làm giấy bóng mờ loại vật liệu bảo đảm khơng bị rách bị nhịe chữ ngâm lâu cồn formol Thẻ để đăng ký mẫu phải làm nhôm, nhựa tre Thẻ nhôm hay nhựa phải khắc chữ số Thẻ tre viết mực đen vẽ kỹ thuật Thẻ phải có khuôn khổ thống khoan lỗ đầu để tiện xếp thứ tự bảo quản 3.3.4 Phân tích mẫu a) Đối chiếu mẫu vật, sau đối chiếu xong, tiến hành tách mẫu để chuẩn bị phân tích Mẫu định tính định lượng tách riêng Tách nhóm động vật ngành như: hải miên, ruột khoang, giun nhiều tơ, thân mềm, giáp xác, da gai; b) Cân mẫu ngâm cồn: dùng cân tiểu ly có độ nhạy 0.01g để cân Trường hợp mẫu cịn dùng để tính khối lượng khơ phải dùng thống nh ất cân có độ nhạy 0.01mg Trước cân, mẫu vật ph ải đ ặt gi thấm để hút phần nước bề mặt Đối với động vật sống ống t ổ, trường hợp tổ, vỏ, ống lớn phải loại bỏ, trường hợp nhỏ giữ nguyên để tránh hư hỏng mẫu Khi cân khối lượng thân mềm không c ần ph ải bỏ vỏ, cần thấm hay cồn vỏ Đối với nh ững lồi có kích thước lớn, số lượng cá thể nhiều bỏ vỏ, đồng th ời ph ải cân riêng khối lượng sống vỏ để làm tài liệu tham khảo; c) Cân khối lượng khô: sau cân xong khối lượng mẫu ngâm cồn, lồi nhóm lồi trạm phải xử lý để lấy số liệu khối 34 lượng khô Những mẫu vật lớn, thuộc hai nhóm da gai giun nhi ều tơ ph ải mổ để bỏ bã ruột Những lồi có xương vơi ph ải đ ược kh axít clohydric pha lỗng (HCl 0,1N) Dùng cân tiểu ly có độ nhạy 0.01mg để cân Trước cân, mẫu phải đem khỏi tủ sấy để nguội bình hút ẩm Phải cân nhanh mẫu 3.3.5 Yêu cầu người làm công tác kh ảo sát đ ộng vật đáy: ều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên 3.4 Rong biển 3.4.1 Công tác thu mẫu a) Điều tra cộng đồng: mẫu vật thu dùng để phân loại hay làm mẫu bảo tàng lưu trữ phải đảm bảo yêu cầu mẫu phải thu nhiều địa phương khác nhau, sống trôi hay sống bám, kể phụ sinh lồi rong khác Mẫu vật phải hồn chỉnh, có đầy đủ phần, có mang tế bào sinh sản hay quan sinh dục, mẫu giai đoạn trưởng thành hay thành th ục S ố l ượng lồi 10 mẫu, lồi có số lượng q thu tồn s ố mẫu gặp Khi thu mẫu, loài rong nhỏ rong đá hay lo ại rong bám chắc, dùng dao để cạy, dùng búa đập vỡ vật bám đ ể thu mẫu Các loại rong khác thu tay hay kẹp nhọn đầu; b) Điều tra sản lượng tự nhiên rong kinh tế: chọn tuyến điều tra Ở vùng triều ven biển, tuyến đặt theo chiều th ẳng đ ứng t vùng tri ều cao vùng triều, chỗ rong khơng cịn phân bố Các ến đặt song song với nhau, cho phải đảm bảo đ ược khu v ực ều tra có từ - tuyến Giữa tuyến cần có tuyến chéo; c) Ở đầm nước mặn, lợ, tuyến xếp thành hình bàn cờ, tuyến cạnh, song song với th ẳng góc với ến c c ạnh bên Khoảng cách tuyến tùy thuộc vào diện tích đầm hồ cho cạnh phải có hai tuyến khoảng cách chúng không 100m; d) Chọn điểm thu mẫu: tuyến định điểm thu m ẫu đ ể tính sinh lượng Khoảng cách điểm thu mẫu ến phụ thu ộc vào chiều dài tuyến Trên tuyến có từ đến 10 điểm thu mẫu; đ) Ở vùng điều tra có rong phân bố dày tuyến dài, khoảng cách điểm thu mẫu xa khơng q 50m; e) Những nơi có rong mọc thưa, khoảng cách điểm thu m ẫu có th ể xa không 30m Thu mẫu di ện tích nh ất đ ịnh, đ ược giới hạn khung vng hình cạnh dài 0,5 - 1m; g) Ở nơi có rong phân bố dày hay tập trung, diện tích lấy mẫu sinh lượng cần 0,25m2 Những nơi rong phân bố thưa dùng khung có 35 diện tích 1m2; h) Đối với số lồi rong có số lượng lớn th ường bị sóng táp vào b (như Sargassum, Chnoospora), cần phải tính sinh lượng chúng điểm bờ trùng với tuyến kéo dài từ vùng lên; i) Khi thu mẫu đếm khung có diện tích chọn đặt lên điểm thu mẫu thu tất rong có phần gốc nằm khung; k) Mẫu thu xong, rửa chất bám, tách riêng giống loài ra, cho mẫu vào miếng vải túm lại, vẩy bám quanh rong cân trọng lượng loài hay giống; l) Mặt sau biểu điều tra, vẽ sơ đồ vùng điều tra, đánh số ến điểm thu mẫu, điểm thu mẫu phải phù hợp với số ghi trong biểu điều tra để chỉnh lý tiện đối chiếu 3.4.2 Xử lý mẫu vật a) Làm mẫu rong khô Chọn mẫu rong tiêu biểu đầy đủ phần bám, giữa, ngọn, mang quan sinh sản, rửa nước ngọt, dùng bàn chải mịn để quét chất bám Tùy theo kích thước mẫu rong, chọn cỡ giấy thích hợp để ép rong Dùng bút chì viết đ ầu hay cuối tờ giấy ép: địa điểm, ngày tháng thu thập số hiệu mẫu, giới tính mẫu Chỉnh lý làm thành mẫu bảo tàng Những mẫu hay phần mẫu chưa dính hẳn giấy, dùng băng dán hay cồn dán cố định lại; b) Làm mẫu rong ngâm tươi: mẫu rong ngâm tươi thường không để lâu dài, làm mẫu tạm thời dùng để phân loại Các loài rong lục (Chlorophyta) ngâm dung dịch nước biển 7% formol nguyên chất thêm sunphat đồng (CuSO4) Các loài rong nâu (Phaeophyta) ngâm dung dịch nước biển có 7% formol Các lồi rong đỏ ( Rhodophyta) ngâm dung dịch 68% nước biển, 25% cồn 90 0, 7% formol, trước ngâm nhuộm ecsina Đối với loại rong đỏ mềm, nhiều keo, dễ nát ngâm cho thêm glycerine 3.4.3 Phân tích mẫu a) Quan sát cấu tạo bên rong dùng loại kính hiển vi; b) Đối với rong đơn bào hay có cấu tạo dạng sợi, cần để lam kính, đậy la-men cho vào kính quan sát; c) Đối với rong gồm nhiều sợi tụ lại (như Calothrix) hay dính lại với (Rivularin, Brachytrichia), sau đặt mẫu lên lam kính dùng kim nhỏ tách hay đậy lamen lại đè mạnh cho mẫu rời quan sát được; 36 d) Đối với loại rong có cấu tạo tế bào ph ức tạp, mu ốn quan sát cấu tạo bên ph ận cần ph ải c thành nh ững lát mỏng theo chiều ngang hay dọc phần định cắt; đ) Các rong có tẩm vơi (như số lồi họ Corallinaceae) trước cắt nên khử vôi cách ngâm mẫu rong axít acetic axít nitric (với rong nhỏ cần ngâm axít acetic được) nhuộm esosine 3.4.3 Yêu cầu người làm công tác khảo sát rong biển: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên 3.5 Cỏ biển 3.5.1 Công tác thu mẫu a) Xác định diện tích thảm cỏ biển; b) Lựa chọn vị trí đặt mặt cắt thu mẫu: điểm thu mẫu có quần xã cỏ biển đại diện cho vùng lại dễ dàng; c) Đặt mặt cắt: số lượng mặt cắt đặt điểm thường m ặt cắt Độ dài mặt cắt phụ thuộc vào diện tích Mỗi mặt cắt có th ể dài từ 50 - 100m Các mặt cắt đặt song song với song song ho ặc vng góc với bờ; d) Việc thu mẫu thực trạm 0m mặt cắt, v ới khoảng cách 10m Cứ điểm cuối mặt cắt; đ) Xác định thành phần lồi cỏ biển: xác định lồi cỏ biển có khung định lượng; e) Xác định độ phủ: xác định độ phủ (%) cỏ biển bên khung định lượng (50cm x 50cm); g) Thu mẫu tính sinh khối: trạm cách 10m mặt cắt, thu - khung định lượng (20cm x 20cm, trường h ợp kích th ước c ỏ lớn) - ống (0,0035m2, trường hợp kích thước cỏ nhỏ) để tính mật độ chồi khối lượng cỏ biển 3.5.2 Xử lý mẫu vật Thu mẫu ép khơ: lựa chọn chồi cỏ biển có thân, rễ, nguyên v ẹn, hoa, Rửa mẫu cho vào túi nilơng đem phịng thí nghiệm 3.5.3 Phân tích mẫu a) Ép khơ mẫu Tập hợp tất mẫu cỏ biển thu đ ược - khung định lượng (ống định lượng) trạm thu mẫu dọc m ặt c R ửa s ạch cỏ loại bỏ trầm tích sinh vật sống bám cỏ để tránh sai s ố cân 37 khối lượng Tách riêng loài cỏ biển sau đếm cẩn thận chồi lá, chồi hoa; b) Sau đếm xong chồi hoa, tiếp tục đo thông số sinh h ọc c c ỏ biển Dùng thước nhựa đo chiều dài bẹ lá, chiều dài, chiều rộng phiến Để đạt độ xác, phải đo 20 chồi lá; c) Tách riêng phần cỏ biển thành ph ần m ặt đ ất (ch ồi chồi hoa) phần mặt đất (thân rễ) Sấy khơ nhiệt độ 60 oC vịng 24 giờ, sau cân cân điện tử với độ xác 0,01mg 3.5.4 Yêu cầu người làm công tác khảo sát cỏ biển: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên 3.6 San hô 3.6.1 Khảo sát biến động số lượng lồi san hơ a) Thu thập mẫu vật: sử dụng thiết bị lặn sâu Scuba thu m ẫu san hô rạn từ đới có san hơ đến chân rạn (đ ộ sâu 30 - 40m) Đ ối v ới lồi san hơ dạng khối phải sử dụng búa đục để lấy mẫu Mẫu đ ược lấy tẩy h ết ph ần thịt (có thể ngâm nước khoảng - ngày sau dùng vịi nước mạnh xịt vào hết phần thịt dùng hoá chất để tẩy); b) Quay phim, chụp ảnh: sử dụng máy quay phim, máy chụp ảnh cho việc điều tra mức độ phong phú thành phần loài Tất loài bắt gặp trường chụp cận cảnh cho nhận biết đặc điểm phân loại cách rõ ràng nhất; c) Phân tích mẫu vật: mẫu thu phân loại dựa vào hình thái cấu trúc xương theo hệ thống phân loại Veron Pichon (1976, 1978, 1980, 1982, 1986) Đối với phân loại hình ảnh, xác đ ịnh thành ph ần loài dựa vào màu sắc hình thái theo hệ thống tài liệu phân loại san hô sống Veron 2000 3.6.2 Khảo sát biến động độ phủ a) Phương pháp đánh giá nhanh rạn san hô: phương pháp Manta tow dùng để đánh giá nhanh trạng rạn san hơ diện tích rộng bao gồm độ phủ san hô cứng, san hô mềm, mật độ động vật không xương sống đáy cỡ lớn Phương pháp thực vùng nước (tầm nhìn tối thiểu 6m), độ sâu tối thiểu 3m Một người điều khiển tàu chịu trách nhiệm an toàn cho đội khảo sát Một ng ười quan sát ghi chép nước Một người ngồi tàu định vị, bấm ph ụ trách chung đ ảm bảo cho kỹ thuật thực theo ph ương pháp đ ồng th ời có th ể thay ca cho người quan sát nước trường h ợp tiến hành kh ảo sát m ột vùng rộng lớn; 38 b) Trước tiến hành kéo manta, người ghi chép thông s ố thời tiết (mưa/nắng, gió, nhiệt độ), tình trạng mặt biển, mô tả sơ khu vực khảo sát, khoảng cách đến khu vực dầu tràn; c) Khi người quan sát nước ký hiệu xuất phát ng ười ều khiển tàu bắt đầu cho tàu chạy Một người tàu ghi th ời gian to độ điểm xuất phát Tốc độ tàu chạy trì - 5km/h; d) Sau phút kể từ lúc xuất phát người điều ển cho tàu d ừng l ại để người nước ghi nhận số liệu đồng thời người tàu ghi l ại toạ độ điểm dừng; đ) Sau kéo phút dừng tàu người quan sát ghi lại phần trăm độ phủ san hô sống, san hô chết san hô mềm vào bảng; e) Người quan sát cần phải ý thêm phá h ủy c sóng, biển gai, trai tai tượng (ước chừng số lượng lần kéo); g) Yêu cầu tối thiểu phải ghi nhận thông số san hô c ứng, san hô mềm san hô chết theo quy ước bậc độ phủ; h) Phân tích số liệu: sau thu thập xong trường, số liệu nhập vào máy dạng file EXCEL, số liệu biểu diễn dạng biểu đồ đồ 39 3.6.3 Phương pháp Reefcheck a) Khả áp dụng: phương pháp áp dụng tất rạn san hơ có chiều dài 100m trở lên, có tầm nhìn h ạn ch ế mà ph ương pháp Manta tow không tiến hành được; b) Lựa chọn vị trí khảo sát: lựa chọn đ ịa điểm g ần nh ững n ch ịu ảnh hưởng mạnh cố tràn dầu, đặc biệt cần lưu ý tránh ch ọn nh ững r ạn có độ dốc thẳng đứng, hang hốc Nên chọn vùng rạn có chiều dài 100m độ dốc vừa phải để đặt mặt cắt Mô tả địa điểm ch ọn l ựa ghi chép thông số cần thiết kinh vĩ độ, khoảng cách từ bờ, khoảng cách đến cửa sông, khoảng cách đến vùng tràn dầu, mức độ ô nhiễm; c) Cách tiến hành: trải dây mặt cắt 100m song song với đường đẳng sâu độ sâu - 6m dây khác độ sâu - 12m Ở nh ững r ạn h ẹp nông cần trải dây mặt cắt độ sâu - 6m Dây mặt cắt 100m chia làm đoạn nhỏ, đoạn có chiều dài 19,5m (tức ch ỉ khảo sát đoạn từ - 19,5m, 25 - 44,5m, 50 - 69,5m, 75 - 94,5m), kho ảng cách c m ỗi đoạn 5m để đảm bảo độ tin cậy q trình tính tốn s ố liệu c phương pháp Các hợp phần đáy dây mặt cắt ghi điểm ch ạm cách 0,5m Bắt đầu ghi từ điểm 0m, đến 0,5m, 1,0m, 1,5m… 19,5m Khi xong điểm chạm 19,5m tức hoàn thành xong đo ạn đoạn dây mặt cắt 100m Khoảng từ điểm 20 - 24,5 b ỏ qua Quá trình thực tương tự từ 25 - 44,5m, 50 - 69,5m, 75 - 94,5m, bỏ qua khoảng 20 - 24,5m, 45 - 49,5m, 70 - 74,5m, 95 - 100m Vi ệc ghi chép hợp phần đáy vào bảng số liệu dạng ký hiệu theo ch ỉ d ẫn bảng ghi hợp phần đáy Mười thành phần h ợp phần đáy c ần ghi nh ận bao gồm: san hô cứng (HC), san hô mềm (SC), san hô ch ết (DC), đá (RC), v ụn san hô (RB), cát (SD), bùn (SI), rong lớn (FS), hải miên (SP), sinh v ật khác (OT) 3.6.4 Yêu cầu người làm công tác khảo sát san hơ: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên 3.7 Cá biển 3.7.1 Thu mẫu rạn san hô a) Phương pháp đánh giá nhanh nguồn lợi cá rạn san hô thống kê quan sát trực tiếp kết hợp với máy quay phim chụp ảnh ngầm: - Lựa chọn địa điểm khảo sát: khảo sát tổng quan sườn rạn (kiểu rạn, phân bố), lựa chọn điểm khảo sát phải mang tính chất đại diện cho toàn rạn Tất địa điểm phải tương tự đặc điểm vật lý, độ dốc độ phủ san hô Trong trường hợp nước sử dụng ván kéo (manta 40 tow) để khảo sát tổng quan, trái lại nên áp dụng phương pháp lặn điểm vùng rạn có độ đục cao Lựa chọn điểm (lặp lại) phía sườn hướng gió để tính tốn thay đổi vị trí habitat Từng địa điểm habitat (sườn hướng gió) phải tương tự với điểm hướng gió khác Trường hợp có habitat hướng gió khuất gió rõ ràng chọn nh ất thích hợp địa điểm vùng Trong khu vực nơi ngược với gió mùa thịnh hành, chọn điểm vùng rạn hướng tới gió mùa khác Các địa điểm habitat phải cách khoảng cách thích hợp (từ 100 - 200m); - Thao tác chung: loài phải chiếm ưu số lượng, khơng có tập tính sống ẩn Chúng phải định loại cách dễ dàng nước Chúng phải có liên quan mật thiết đến habitat sườn rạn; - Đặt mặt cắt: địa điểm rạn, đặt dây mặt cắt dài 50m độ sâu - 5m - 10m Các dây mặt cắt ph ải dùng cho c ả việc khảo sát dạng sống đáy (LIT) Nên tiến hành khảo sát c ả cá dạng sống đáy rạn; - Kỹ thuật điều tra: thời gian khảo sát tiến hành khoảng từ 8h30 - 15h30 để đảm bảo độ chiếu sáng mặt tr ời rạn tránh th ống kê nhóm cá sống ẩn (đêm kiếm mồi) Sau rải dây mặt cắt, đ ợi khoảng đến 15 phút, giữ yên tĩnh để cá lấy lại tập tính bình th ường đếm Mỗi mặt cắt điều tra thành đai 50m x 5m Người quan sát (sử dụng thiết bị Scuba) bơi chậm dọc theo mặt c ắt, ghi chép t ất c ả loài cá bắt gặp khoảng 2,5m (mật độ, chiều dài toàn thân ước tính định loại đến cấp độ lồi) hai phía 5m phía m ặt c Luôn kiểm tra khả thợ lặn để xác định khoảng cách 5m trước bắt đầu kiểm tra Trường hợp tầm nhìn kém, có th ể gi ảm chiều r ộng c đai mặt cắt xuống cịn 2,5m phía 2,5m; b) Phương pháp quan trắc lặp đánh giá biến đ ộng nguồn l ợi cá rạn Reef Check - Lựa chọn địa điểm khảo sát: tùy theo mục đích giám sát mà lựa chọn điểm rạn san hơ khác Chọn vùng rạn san hơ có chi ều dài 100m để đặt mặt cắt Mô tả địa điểm chọn lựa với thông s ố c ần thiết kinh vĩ độ, khoảng cách từ bờ, khoảng cách đến cửa sông, khoảng cách đến vùng dân cư gần nhất, mức độ ô nhiễm, lý ch ọn l ựa đ ịa điểm này; - Bố trí dây mặt cắt: số dây mặt cắt đặt thường song song với đường đẳng sâu, mặt rạn độ sâu - 6m sườn dốc rạn san hô độ sâu - 12m Kiểm tra lại để tránh tình tr ạng dây m ặt c 41 bị lềnh bềnh mặt nước Dùng phao thả mặt nước bu ộc vào đầu dây mặt cắt để làm mốc xác định vị trí dây m ặt c Chiều dài mặt cắt 100m (mặt cắt loại th ước cuộn có chia kho ảng cách t ối thiểu 0,5m) chia làm đoạn nhỏ (0 - 20m, 25 - 45m, 50 - 70m 75 95m), đoạn dài 20m để đảm bảo độ tin cậy q trình tính tốn số liệu phương pháp; - Kỹ thuật điều tra: khoảng 10 - 15 phút sau rải mặt cắt (chờ nước yên tĩnh trở lại) người quan sát cá tiến hành quan trắc, người quan sát bơi thật chậm bắt đầu đếm số lượng tiêu cần quan tâm (được liệt kê phương pháp) dọc theo mặt cắt phạm vi tầm nhìn 2,5m phía bên dây mặt cắt, 5m phía trước 5m phía từ điểm đầu (tức ểm 0m) điểm 5m Dừng lại điểm 5m vòng phút đ ể ch cho loài cá di chuyển khỏi hang bắt đầu đếm tiếp khoảng - 10m Dừng lại phút đếm khoảng 10 - 15m đếm khoảng 15 20m Quá trình tiếp tục tương tự đoạn lại (25 45m, 50 - 70m 75 - 95m) không cần đếm khoảng 20 - 25m, 45 50m, 70 - 75m 95 - 100m; c) Các tiêu ghi nhận cá rạn san hô bao g ồm: cá Mú Groupers, cá Hồng - Snappers, cá Kẽm - Seetlips, cá Hè - Emperors, cá B ướm -Butterflyfishes, cá Mú gù - Barramundi cod, cá Mó gù - Bumphead parrotfish, cá Bàng chài gù - Humpheadfish, lồi cá Chình - Morray eels 3.7.2 Phương pháp thu mẫu cá vùng nước ven bờ a) Lựa chọn địa điểm khảo sát: lựa chọn địa điểm thu mẫu mang tính đại diện cho khu vực đảm bảo tính đối chứng; b) Kỹ thuật thu mẫu: sử dụng nhiều loại lưới lúc để thu mẫu Lựa chọn loại lưới thu mẫu phụ thuộc vào đ ối tượng c ần thu habitat phù hợp cho việc vận hành loại lưới Dọc khu vực bao vùng chuyển tiếp habitat ví dụ rừng ngập mặn/cỏ biển/san hơ nên sử dụng thêm lưới bén chắn ngang để thu mẫu nhóm cá di chuyển habitat Ghi chép đầy đủ chi tiết mẫu vật thu (vị trí thu mẫu (tọa đ ộ GPS), loại lưới thu mẫu, số lần kéo lưới, thời gian kéo); c) Mẫu vật gói túi nhựa PVC bảo quản dung dịch formalin 10% Số mẫu thu cần phân loại đ ể nh ững cá th ể có kích thước lớn bảo quản dung dịch formalin 20% Định loại sơ b ộ trước mang phịng thí nghiệm 3.7.3 u cầu người làm công tác khảo sát cá biển: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên 42 3.8 Thực vật ngập mặn 3.8.1 Công tác thu mẫu: a) Lựa chọn khu vực đặt mặt cắt Ít mặt cắt thiết lập vùng nghiên cứu Mặt cắt phải phản ánh đặc ểm c ấu trúc c quần xã vùng Tại trạm nghiên cứu thiết lập nh ất mặt c ch ạy vuông góc với đường bờ cắt ngang qua thảm thực vật ngập mặn; b) Chia mặt cắt thành vùng: thấp triều, trung triều cao triều đ ể nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật ngập mặn; c) Tuỳ theo cấu trúc thành phần loài th ực vật ng ập m ặn mà l ại chia thành kiểu rừng điển hình; d) Đặt khung định lượng kích cỡ cách ngẫu nhiên dọc theo dây mặt cắt Thu mẫu định tính: thu lá, hoa, đ ể xác đ ịnh tên khoa h ọc c loài Thu mẫu định lượng: khung định lượng dùng để xác định mật độ thực vật ngập mặn khơng nhỏ kích thước 10m x 10m; đ) Trong số trường hợp điều kiện thời gian không cho phép số liệu phải đảm bảo tính thống kê ta đặt khung đ ịnh lượng có kích thước nhỏ phải đảm bảo từ 40 - 100 cá thể/khung định lượng; e) Đếm số khung định lượng, đo chiều dài, đường kính cây, xác định thành phần lồi khung tính tỷ lệ, mật độ lồi khung định lượng 3.8.2 Bảo quản vận chuyển mẫu: a) Mẫu sau thu nhúng qua cồn, sau ép mẫu khung ép báo đóng vào hịm gỗ tơn, nh ựa ghi rõ nhãn mác đ ể chuyển phịng thí nghiệm; b) Phương pháp xử lý tiêu bản: mẫu thu sấy khơ (có tẩm lưu huỳnh) nhiệt độ từ 40oC - 105oC sau 24 3.8.3 Phân tích mẫu: định loại đến bậc loài 3.8.4 Yêu cầu người làm công tác khảo sát th ực vật ngập m ặn: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên Xử lý số liệu 4.1 Các tiêu phân tích a) Thành phần loài; b) Sinh lượng (xác định mật độ khối lượng) 43 4.2 Chỉnh lý số liệu a) Lập biểu phân tích; b) Tính tốn số liệu: xác định trữ lượng tự nhiên, số đa dạng, tương đồng, cân bằng, phong phú, tính tốn độ phủ th ực vật ngập mặn, c ỏ biển, rong biển, san hô; c) Vẽ biểu đồ, đồ thị hỗ trợ phần mềm máy tính chuyên dụng; d) Vẽ đồ, sơ đồ phân bố tài nguyên: sử dụng phần mềm phục vụ vẽ đồ Mapinfo, Arcview loại máy khác 4.3 Yêu cầu người thực công tác xử lý số liệu: điều tra viên phải có trình độ kỹ sư bậc trở lên Nghiệm thu a) Kiểm tra khối lượng công việc thực hiện, thẩm định đánh giá chất lượng kết đạt chuyến khảo sát; b) Đánh giá số liệu thu thập So sánh, đối chiếu với quy luật chung khu vực nghiên cứu; c) Tổ chức báo cáo kết quả, tổng kết rút kinh nghiệm cho đ ợt khảo sát Giao nộp sản phẩm a) Tập số liệu kết điều tra khảo sát yếu tố sinh thái biển; b) Các loại đồ, biểu đồ, sơ đồ phân bố sinh thái biển; c) Báo cáo tổng kết, nhận xét, đánh giá kết điều tra khảo sát sinh thái biển Chương III XỬ LÝSỰ CỐVÀCÁC QUY ĐINH AN TOAN LAO ĐÔNG ̣ ̀ ̣ Xử lýsự cớ Trong q trình điều tra, khảo sát hải văn, hóa h ọc mơi tr ường vùng ven bờ hải đảo, gặp cố an toàn cho ng ười ph ương ti ện, máy móc thiết bị cần phải tuân thủ nội dung sau: 1.1 Đối với phương tiện tham gia điều tra, khảo sát: a) Trường hợp găp dông, bao, áp thấp nhiệt đới, song to, giólơn không đam ̣ ̃ ́ ́ ̉ bao an toan cho tau thuyền, thiêt bị người phải tim nơi tru, tranh an toan; ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ 44 b) Trường hợp gặp cố cháy, nổ, thủng cố khác, phải ứng cứu, xử lý chỗ Trường hợp khắc phục phải thông báo cho quan chức qua sóng radio 1.2 Đối với thiết bị tham gia điều tra, khảo sát: a) Khi găp sự cố về kỹ thuât phai được khăc phuc sửa ch ưa ngay, nêu ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ́ không khăc phuc được biên thìcân thay thếbăng may dự phong; ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ b) Thiêt bị hong được đưa vao bờ kiêm tra, sửa ch ưa đê ̉ bao đam chât ́ ̉ ̀ ̉ ̃ ̉ ̉ ́ lượng vàtiên độ công viêc ́ ̣ 1.3 Đối với người tham gia điều tra, khảo sát: a) Khi xảy tai nan lao đông nhẹ tau, cân sơ cưu kip thơi; ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ b) Trường hợp nặng phải chuyên nan nhân lên bờvà đưa đ ến c s ̉ ̣ y tế gần Cac quy đinh an toan lao đông ́ ̣ ̀ ̣ 2.1 Tàu thuyền tham gia điều tra, khảo sát phải đảm b ảo tuân thủ quy định an toàn hàng hải hành 2.2 Sử dung thiêt bị điều tra, khảo sát an toan vàđam bao đung kỹthuât ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ 2.3 Đối với người tham gia điều tra, khảo sát: a) Tât cả can bộ kỹthuât vàcông nhân phai tham gia lơp hoc an toan ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ lao đông; ̣ b) Phải mang mặc bảo hộ lao động đầy đủ quy định; c) Không sử dung rượu, bia, thuôc la, quátrinh lao đông; ̣ ́ ́ ̀ ̣ d) Không sử dụng chất kích thích khác Chương IV ĐIÊU KHOAN THI HANH ̀ ̉ ̀ Tổng cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực Thông tư Trường hợp quy phạm quan trắc dẫn chiếu Quy định sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài nguyên Môi trường để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 45 KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Văn Đức 46 ... điều tra, khảo sát hải văn, hóa học môi trường vùng ven bờ hải đảo Các tổ chức, cá nhân tham gia điều tra, khảo sát hải văn, hóa học mơi trường vùng ven bờ hải đảo lãnh thổ Việt Nam phải tuân... trường vùng ven bờ hải đảo có độ sâu từ đến 20 mét nước vùng biển Viêt Nam cho dạng công việc: ̣ a) Điều tra, khảo sát khí tượng biển; b) Điều tra, khảo sát hải văn; c) Điều tra, khảo sát hóa học. .. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TR ƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRA, KHAO SAT HẢI VĂN, HÓA HỌC ̉ ́ VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG VEN BỜ VÀ HẢI ĐẢO (Ban hành

Ngày đăng: 22/05/2014, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Máy tự ghi dòng chảy Compact EM

  • 1. Nguyên tắc cụ thể

    • 3.1. Định vị cho các công tác khảo sát

    • 3.2. Quan trắc thủy triều

    • 3.3. Đo sâu đáy biển

    • 3.6.1. Khảo sát biến động về số lượng loài san hô

    • 3.6.2. Khảo sát sự biến động của độ phủ

    • 3.6.3. Phương pháp Reefcheck

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan