Khái quát chung về tập trung kinh tế

13 2 0
Khái quát chung về tập trung kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập trung kinh tế theo quy định của Pháp luật Cạnh tranh hầu như chưa có một định nghĩa cụ thể nào về cụm từ pháp lý này. Trong Luật Cạnh tranh cũng chỉ nêu ra các hình thức của “Tập trung kinh tế”. Tuy nhiên cụm từ này cũng không còn gì là xa lạ đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Điển hình như là được thể hiện dưới nhiều dạng góc độ trong nhiều nghiên cứu khác nhau của những nhà luật học. + Đầu tiên phải nói đến sự nhìn nhân dưới góc độ khoa học kinh tế, “Tập trung kinh tế được nhìn nhận là chiến lược tích tụ vốn và tập trung sản xuất hình thành các chủ thể kinh doanh có quy mô lớn nhằm khai thác lợi thế nhờ quy mô” Trong khái niệm đầu tiên này thì tập trung kinh tế được hiểu như là “quá trình tích tụ tư bản”. Tức là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hoặc yếu nếu như muốn tồn tại trên thị trường dài lâu thì bắt buộc phải sáp nhập lại (một là hai Doanh nghiệp nhỏ sáp nhập lại với nhau hoặc là sáp nhập với Doanh nghiệp có quy mô lớn) hoặc là trải qua hình thức “tăng trưởng nội sinh”. Tức là phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh nếu như muốn bị “đào thải” ra khỏi thị trường. Nhưng với hình thức này sẽ làm giảm đi sự độc lập của các Doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh.

I Khái quát chung Tập trung kinh tế Khái niệm Tập trung Kinh tế Tập trung kinh tế theo quy định Pháp luật Cạnh tranh chưa có định nghĩa cụ thể cụm từ pháp lý Trong Luật Cạnh tranh nêu hình thức “Tập trung kinh tế” Tuy nhiên cụm từ khơng cịn xa lạ tăng trưởng kinh tế quốc dân Điển thể nhiều dạng góc độ nhiều nghiên cứu khác nhà luật học + Đầu tiên phải nói đến nhìn nhân góc độ khoa học kinh tế, “Tập trung kinh tế nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mô” Trong khái niệm tập trung kinh tế hiểu “q trình tích tụ tư bản” Tức doanh nghiệp có quy mơ nhỏ yếu muốn tồn thị trường dài lâu bắt buộc phải sáp nhập lại (một hai Doanh nghiệp nhỏ sáp nhập lại với sáp nhập với Doanh nghiệp có quy mơ lớn) trải qua hình thức “tăng trưởng nội sinh” Tức phải tìm cách nâng cao lực cạnh tranh muốn bị “đào thải” khỏi thị trường Nhưng với hình thức làm giảm độc lập Doanh nghiệp trình cạnh tranh + Dưới góc độ pháp lý: Trong Luật pháp quốc gia, định nghĩa rõ ràng nêu Luật Liên bang số 135 Nga, hiểu tập trung kinh tế giao dịch, hành động khác mà việc thực chúng ảnh hưởng đến tình trạng cạnh tranh Nghĩa là, Liên bang Nga, tập trung kinh tế đề cập đến giao dịch thực dẫn đến tác động đến tình trạng cạnh tranh Theo Điều 28 Luật Liên bang “Về Bảo vệ Cạnh tranh”, giao dịch sau có tác động đến cạnh tranh: “Với tổng giá trị tài sản bảng cân đối kế toán người mua cổ phần, quyền và/hoặc tài sản tỷ rúp; Hoặc có tổng doanh thu năm 10 tỷ rúp, đồng thời tổng giá trị tài sản theo bảng cân đối kế tốn cuối người 800 triệu rúp.” Theo Bộ Luật Thương mại Cộng hòa Pháp mô tả “hoạt động tập trung kinh tế” sau: “Khi hai nhiều doanh nghiệp độc lập sáp nhập với nhau; Hoặc nhiều người sở hữu quyền kiểm soát DN;…” Đối với Luật cạnh tranh 2018 Việt Nam cách định nghĩa TTKT đặc biệt chút dùng phương pháp liệt kê hình thức tập trung định nghĩa, cụ thể liệt kê bốn hình thức: “sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh DN” Theo đó, Luật Cạnh tranh khẳng định TTKT hành vi hạn chế cạnh tranh Đặc điểm pháp lý Tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Việt Nam không đưa định nghĩa cụ thể tập trung kinh tế đưa hình thức tập trung kinh tế quy định Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018, bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Hợp doanh nghiệp; (iii) Mua lại doanh nghiệp; (iv) Liên doanh doanh nghiệp; (v) Các hình thức tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật Như vậy, thấy cách tiếp cận Luật Cạnh tranh 2018 TTKT tương đồng với cách hiểu OECD Từ đó, ta có phân tích pháp lý tập trung cạnh tranh sau: Thứ nhất, chủ thể tiến hành hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tồn độc lập hoạt động không ngành Theo quy định Điều Luật Cạnh tranh 2018, tổ chức, cá nhân kinh doanh chủ thể tập trung kinh tế Tuy nhiên, theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Hợp tác xã hành, hình thức sáp nhập, hợp thực chủ thể công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh hợp đồng khác hợp tác xã Chủ thể tập trung kinh tế phải doanh nghiệp, từ phân biệt hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp với hoạt động đầu tư vào nhiều doanh nghiệp cá nhân Thứ hai, tập trung kinh tế thực hình thức: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp Có thể thấy, chất hình thức hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp việc tổ chức lại doanh nghiệp, theo doanh nghiệp tồn riêng lẻ thị trường chuyển toàn tài sản, lao động, cơng nghệ, để hình thành doanh nghiệp thống theo trật tự phát huy lực kinh tế/năng lực cạnh tranh doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế Trong đó, hình thức mua lại liên doanh áp dụng để liên kết sở hữu Theo đó, Thứ ba, kết TTKT góp phần phát huy tiềm lực kinh tế khẳng định vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực đến thị trường, tập trung kinh tế dẫn đến thống lĩnh thị trường số doanh nghiệp doanh nghiệp chiếm thị phần lớn Thị trường đột ngột xuất doanh nghiệp, tập đoàn lớn làm thay đổi cấu trúc thị trường Thứ tư, hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Nhà nước cần thiết Như phân tích trên, tác động tập trung kinh tế đến thị trường lớn Doanh nghiệp có quyền tự tập trung kinh tế không vượt giới hạn mà pháp luật cho phép Tuy nhiên, mục tiêu lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp phá vỡ giới hạn pháp lý giữ vị trí thống lĩnh thị trường làm cân thị trường kinh tế Do đó, Nhà nước thực kiểm sốt tập trung kinh tế có dấu hiệu thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Luật Cạnh tranh 2018 Việt Nam đưa tiêu chí cụ thể để xem xét thực kiểm soát tập trung kinh tế không xâm phạm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, cụ thể Điều 31: “(i) Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; (ii) Mức độ tập trung thị trường liên quan trước sau tập trung kinh tế; (iii) Mối quan hệ bên tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định ngành, nghề kinh doanh bên tham gia tập trung kinh tế đầu vào bổ sung cho ; (iv) Lợi cạnh tranh tập trung kinh tế mang lại thị trường liên quan; (v) Khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng đáng kể giá bán tăng doanh thu; (vi) Khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế việc loại bỏ ngăn cản doanh nghiệp khác gia nhập mở rộng thị trường; (vii) Yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế” Hình thức tập trung kinh tế 3.1 Sáp nhập Theo Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018, sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Theo đó, doanh nghiệp bị sáp nhập khơng cịn tồn bị xóa tên Sổ đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp nhận chuyển giao toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp nhận sáp nhập Việc sáp nhập xảy nhiều doanh nghiệp giành quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp nhiều doanh nghiệp khác Quyền kiểm sốt có phải xây dựng sở lâu dài Sáp nhập lĩnh vực qua trọng việc tái cấu trúc doanh nghiệp, đường đến tăng trưởng phát triển Điều giúp cho công ty giành thị phần, mở rộng quy mơ DN Ví dụ: Cơng ty cổ phần Vinpearl sáp nhập vào Công ty cổ phần Vincom, việc sáp nhập nhằm tạo mạnh mẽ quản trị, huy động nguồn nhân lực chiến lược kinh doanh Sau sáp nhập, cổ phiếu Vinpearl, niêm yết với tên VPL, bắt đầu giao dịch với tên cổ phiếu Vincom, mã VIC Và tất nhiên, công ty cổ phần Vincom hoạt động thị trường 3.2 Hợp Hợp doanh nghiệp quy định Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh, cụ thể hai doanh nghiệp trở lên chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời tồn tại, kinh doanh hai doanh nghiệp hợp bị chấm dứt hoạt động Theo đó, doanh nghiệp hợp chấm dứt tồn đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp thành lập sau hợp hưởng tồn quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bị hợp Hợp kinh doanh đề cập đến việc thực trình kết hợp hai nhiều DN thành DN mang quy mơ lớn Nói cách khác, hai công ty (hoặc nhiều hơn) hợp trở thành Nhiều tập đoàn lớn giới thành lập cách hợp kinh doanh, ví dụ gần bao gồm việc Facebook mua lại Instagram Disney mua lại Fox Hợp thường xảy cơng ty có quy mơ với sản phẩm tương tự, với hy vọng hợp lý hóa quy trình kinh doanh quản lý Một lợi đáng ý việc hợp hai nhiều doanh nghiệp giảm chi phí hoạt động chi phí chung hợp lý hóa quy trình kinh doanh Ví dụ: Vào cuối năm 2011, ba ngân hàng TMCP: FicomBank, TinNghiaBank, SCB cho phép cỉa ngân hàng nhà nước thức hợp lại với thành ngân hàng TMCP lấy tên TMCP Sài Gòn (SCB) Và tất nhiên, ba ngân hàng TMCP trước hợp hoàn toàn chấm dứt tồn hoạt động thị trường 3.3 Mua lại Căn Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh, mua lại doanh nghiệp việc mua lại toàn phần tài sản, cổ phần doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành, nghề doanh nghiệp bị mua Từ quy định pháp luật thấy, mua lại doanh nghiệp bao gồm (i) mua lại toàn bộ; (ii) mua lại phần Bản chất mua lại toàn doanh nghiệp sáp nhập doanh nghiệp, bên mua trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp Tại thời điểm này, doanh nghiệp bị mua chấm dứt hoạt động hay tiếp tục hoạt động tùy thuộc vào ý chí doanh nghiệp bị mua Nếu doanh nghiệp bị mua chấm dứt hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp sáp nhập, ngược lại Ví dụ: Sabeco, cơng ty nước giải khat có kinh nghiệm 100 năm bán cho ThaiBev vào năm 2017, giao dịch lớn Việt Nam vào thời điểm Kinh Đơ – dẫn đầu thị trường với 28% cổ phần bánh kẹo Việt Nam, bán cho Mondelez International vào năm 2014 3.4 Liên doanh doanh nghiệp Theo Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh, liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để thành lập doanh nghiệp Theo đó, liên doanh tiến hành doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngồi với điều kiện phải có mục đích thành lập doanh nghiệp Ví dụ: Cơng ty Honda Việt Nam liên doanh ba đối tác Công ty Honda Motor Nhật Bản (42%), Công ty Honda Motor Châu Á Thái Lan (28%) Tổng công ty Máy Động Lực Máy Nông nghiệp Việt Nam (30%) II Mục tiêu kiểm soát tập trung kinh tế Về mặt nguyên tắc PL khơng cấm chủ thể tiến hành TTKT quyền tự quyết, tự KD DN Đồng thời TTKT nhu cầu DN muốn tạo chủ thể có sức mạnh thị trường lớn hoạt động TTKT xem hình thức, bước tiến DN có vị cao thị trường Tuy nhiên định nghĩa phía TTKT xem loại hành vi gây hạn chế cạnh tranh Và hành vi gây hạn chế cạnh không hành vi thực thực tế mà tiềm tàng, cụ thể nguy cơ, khả gây hạn chế cạnh tranh, nguy hồn tồn cần kiểm sốt, “phịng ln tốt chống” Ngăn thị trường khơng cho có mức độ tập trung lớn vào tay doanh nghiệp có quy mơ lớn Trên thực tế, hành vi TTKT đem tới nguy cơ, tạo độc quyền thao túng thị trường, đồng thời doanh nghiệp khác chia sẻ tài nguyên thị trường, từ gây nên hạn chế cạnh tranh Không vậy, doanh nghiệp nhỏ bị gây áp lực nặng nề, không chịu áp lực cạnh buộc phải rời bỏ đào thải khỏi thị trường Mặc khác tiêu cực nêu phía bên cạnh đó, TTKT mang lại tác động tích cực cho DN kinh tế, là: hành vi đóng góp khả thúc đẩy quy mơ, lực, cơng nghệ, quản trị thị trường doanh nghiệp; với tồn rải rác phân tán khắp nơi DN nhỏ tay, việc TTKT giúp hình thành DN có sức mạnh kinh tế lớn hơn, có lực cạnh tranh tốt có hội mở đường quốc tế cuối tránh khỏi tổn thất dẫn đến phá sản, tồn thị trường đầy cạnh tranh Khơng phủ nhận tác động tích động tích cực mà TTKT mang đến cho DN thị trường, nhiên, sử dụng khơng cách mang đến tiêu cực gây ảnh hưởng đến kinh tế thị trường nước nhà Để TTKT sử dụng chất mang đến tích cực thay trở thành cơng cụ thao túng thị trường, xúc tiến doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền kiểm sốt TTKT điều vơ cần thiết Mục đích việc kiểm sốt tạo hành lang pháp lý phát huy điều tích cực, tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh, công cho DN hoạt động kinh doanh; đồng thời tạo quy định chặt chẽ để hạn chế tác động tiêu cực mà hành vi TTKT mang lại III Quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam Ngưỡng thông báo Tập trung kinh tế Trước tiến hành hoạt động TTKT, việc trước tiên phải thông báo cho quan quản lý vượt qua ngưỡng thông báo theo quy định Ngưỡng thông báo Luật Cạnh tranh 2004 hoàn toàn dựa thị phần sau giao dịch cụ thể “nếu thị phần TTKT từ 30 – 50% DN phải thơng báo; lại thị phần sau TTKT 30% DN sau TTKT DN nhỏ vừa”1 Cịn Luật Cạnh tranh 2018 mở rộng tiêu chí bao gồm tài sản, doanh thu giá trị giao dịch cụ thể DN phải thông báo như: (2) “ (i) Tổng tài sản hai bên thị trường Việt am vượt 1000 tỷ đồng (khoảng 43 triệu USD); (ii) Tổng tài sản hai bê vượt 1000 tỷ đồng trog năm tài trước đó; (iii) Giá trị giao dịch vượt 500 triệu đồng (tương đương 21,5 triệu USD); (iv) thị phần kết hợp chủ thể kết hợp thị trường 30% hơn” Theo Luật Cạnh tranh 2004, nhiều DN gặp khó khan việc đảm bảo nghĩa vụ thơng báo điều khoản, quy định không rõ rang việc liên quan đến thị phần Kết là, nhiều giao dịch đơn giản thực thông báo cho quan quản lý Việc chuyển sang thông báo dựa tài sản, doanh thu giá trị giao dịch mà Luật Cạnh tranh 2018 mở rộng mang tính khách quan, cụ thể chắn cho DN việc thông báo đối chiếu yếu tố nêu vượt ngưỡng Việc trở nên dễ dàng hơn, thay tham gia vào trình đánh giá kéo dài việc tính tốn thị phần sở Ủy Ban Cạnh tranh Quốc Gia (NCC) cách rõ rang khách quan tài sản, doanh thu giá trị giao dịch để xác định ngưỡng thông báo vượt qua Tập trung kinh tế bị cấm Luật Cạnh tranh 2004 nghiêm cấm hành vi TTKT dẫn đến việc chủ thể sau giao dịch nắm giữ 50% thị phần thị trường liên quan Có thể miễn trừ nếu, bên tham gia có nguy phá sản, giao dịch góp phần phát triền kinh tế xã hội tiến kỹ thuật công nghệ Luật Cạnh tranh 2018 thể hiển thay đổi cách tiếp cận đánh giá TTKT Thay cấm TTKT túy dựa thị phần, chúng bị đánh giá tùy thuộc vào việc chúng có gây có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường hay không Việc chuyển từ dựa thị phần sang dựa tác động có ý nghĩa tác động phản cạnh tranh phát sinh từ việc TTKT đánh giá dựa thị phần TTKT dẫn đến DN có thị phần đáng kể khơng thiết phải hạn chế nếu, rào cản gia nhập thấp quyền lực người mua lại cao Quy trình đánh giá việc Tập trung kinh tế Trước gửi thông báo, điều quan đôi bên phải cân nhắc xem liệu việc tham vấn trước tập trung với quan quản lý có hữu ích hay khơng việc làm rõ liệu giao dịch họ có cần thơng báo giao dịch có nằm trường hợp bị cấm hay không Bước không quy định luật định bước quan cần xem xét chủ thể muốn thực TTKT Khi bên gửi thơng báo hồn chỉnh quan quản lý chấp nhận, mốc thời gian trình quy định luật định bắt đầu tính Luật Cạnh tranh 2004 quy định việc xóa TTKT 45 ngày kể từ ngày thơng báo việc xem xét khơng q phứ tạp; cịn trường hợp xem xét phức tạp kéo dài them 60 ngày Luật Cạnh tranh 2018 kéo dài thời gian xem xét Theo chế độ mới, việc xem xét sợ hồn thành 30 ngày kể từ ngày thơng báo Nếu cần có đánh giá thức chi tiết hơn, NCC có thêm 90 ngày để tiến hành đánh giá Điều kéo dài them 60 ngày trường hợp phức Quá trình dừng lại nửa chừng NCC trình xử lý yêu cầu bên cung cấp thêm thông tin tài liệu Theo Luật Cạnh tranh 2004 DN gửi thông báo lên cho quan quản lý cạnh tranh thời hạn ngày hồ sơ DN không đầy đủ/ khơng hợp lệ, Cục Quản lý phải có trách nhiệm thông báo cho bên sửa đổi, bổ sung hồ sơ (Điều 22 LCT 2004) Tiếp theo thời hạn 45 ngày trường hợp bên khơng q phức tạp Cơ quan đưa thơng báo TTKT, q phức tạp gia hạn them 60 ngày Cịn Luật Cạnh tranh 2018 thay nộp lên Cục Quản lý cạnh tranh DN vượt ngưỡng thơng báo nộp hồ sơ lên NCC; them điều khác biệt so với LCT 2004 hồ sơ bên không hợp lệ, NCC có nhiệm vụ thơng báo bên sửa đổi, bổ sung hồ sơ thời hạn 30 ngày, sau 30 ngày quy định mà hố sơ chưa đầy đủ hồ sơ trả lại cho đôi bên quy định Khoản Điều 35 LCT 2018 “Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm thơng báo văn cho bên nộp hồ sơ tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm thông báo văn nội dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung để bên sửa đổi, bổ sung hồ sơ thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo Khi kết thúc thời hạn mà bên yêu cầu không sửa đổi, bổ sung hồ sơ sửa đổi, bổ sung không đầy đủ theo yêu cầu Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trả lại hồ sơ thông báo tập trung kinh tế” Và tới gian gian xem xét, gia đoạn NCC cần muốn thời gian điều tra them NCC phải đưa thơng báo đơi bên, cịn khơng có thơng báo bên thực TTKT “Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế chưa có thơng báo kết thẩm định sơ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quy định khoản Điều 36, trừ trường hợp quy định khoản Điều 36 Luật này” Theo Khoản Điều 37 Luật Cạnh tranh 2018 quy định: “Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thẩm định thức việc tập trung kinh tế thời hạn 90 ngày kể từ ngày thông báo kết thẩm định sơ với nội dung quy định điểm b khoản Điều 36 Luật Đối với vụ việc phức tạp, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia gia hạn thẩm định thức khơng q 60 ngày thông báo văn cho doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế” Vụ việc thực tế Trước đây, việc tuân thủ quy định kiểm soát TTKT LCT 2004 nhà bình luận mơ tả “rất kém” Một số hoạt động TTKT thực mà không trải qua q trình thẩm định kiểm sốt Vụ việc 1: Trong vụ sáp nhập Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2011 hai DN có vốn 100% nhà nước (Viettel EVN Telecom), đơn vị giao dịch bưu điện báo cáo nắm giữ thị phần từ 30 – 50% thị trường dịch vụ điện thoại di động 3g giao dịch bị hủy bỏ khơng thơng báo cho Cục QLCT Vụ việc 2: Năm 2014, Cục QLCT xem xét việc sáp nhập Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài Quốc gia Việt Nam Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Thẻ Smartlink, công ty hoạt động lĩnh vực ngân hàng trung gian toán Việc sáp nhập tạo độc quyền, tồn Cơng ty có Dịch vụ thẻ Mặc dù VCA lưu ý giao dịch bị cấm theo quy định cấm 50% thị phần theo LCT 2004, VCA đánh giá yêu cầu miễn trừ bên gửi báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ xem xét Và cuối thông qua, việc miễn trừ có thời hạn năm, gia hạn năm lần với điều kiện đơn vị sau sáp nhập phải đáp ứng điều kiện khác Đây lần mà miễn trừ cấp cho vụ sáp nhập mà lẽ bị cấm theo quy định 50% thị phần Vụ việc 3: Ngày 25/3/2018, hoạt động mua bán, chuyển nhượng tiếp nhận nghĩa vụ việc Uber bán tài sản, hoạt động kinh doanh, lợi ích khác Việt Nam cho Grab Theo Grab kiểm sốt tồn dịch vụ đặt xe công nghệ giao nhận thức ăn Đông Nam Á Uber Đổi lại Uber nhận 27,5% cổ phần Grab Ngày 18/5/2018, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dung ban hành định điều tra thức hành vi Grab Uber thị tường Việt Nam có dấu hiệu TTKT Ngày 30/11/2018 Cục trưởng Cục CT&BVNTD kỹ kết kết luận điều tra vụ việc Cụ thể hành vi không thông báo TTKT quy định Điều 33 LCT 2018 theo DN TTKT có thị phần kết hợp từ 30% trở lên phải thông báo cho Cơ quan trước TTKT Sauk hi tổ chức phiên điều trần theo hình thức kín vào 11/6 17/6/2019, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ban hành định xử lý, theo khẳng định chưa đủ yếu tố cấu thành hành vi TTKT nên bên bị điều tra không vi phạm LCT Theo Hội đồng, sau nhận chuyển nhượng tài sản từ Uber Việt Nam, GrabTaxi không tham gia quản lý hay chiếm tỷ lệ quyền bỏ phiếu Uber Việt Nam, nên khơng cấu thành hành vi TTKT theo hình thức mua lại doanh nghiệp Cục CT&BVNTD khơng đồng ý với phán này, Cục cho Hội đồng bỏ qua vấn đề chất giao dịch tức việc Grab mua lại toàn tài sản Uber Việt Nam, từ kiểm sốt, chi phối tồn hoạt động kinh doanh Uber Chính mà Cục cho hành động Grab hành vi TTKT theo hình thức mua lại doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/06/2023, 05:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan