Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

54 2.3K 22
Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

TÂM LÝ-GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH ThS Phan Quốc Tấn Kết thúc mơn học này, bạn sẽ: Giải thích cần thiết nghiên cứu môn Tâm lý-giao tiếp kinh doanh Nhận biết hình thành phát triển tượng tâm lý cá nhân xã hội kinh doanh Mô tả cấu trúc hoạt động giao tiếp nguyên tắc giao tiếp; phát triển kỹ nói, thuyết trình, lắng nghe ứng xử có hiệu giao tiếp KD Thực hành số kỹ giao tiếp kinh doanh Tài liệu tham khảo: • TS Thái Trí Dũng (2007), Tâm lý học Quản trị Kinh doanh, Tp.HCM: NXB Thống Kê • TS Thái Trí Dũng (2007), Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, Tp.HCM: NXB Thống Kê • PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên) (2006), Giao tiếp kinh doanh sống, Tp.HCM: NXB Thống Kê • TS Vũ Thị Phượng, Dương Quan Huy (2006), Giao tiếp kinh doanh, Tp.HCM: NXB Tài Chính CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I- Tâm lý học gì? I- Tâm lý học gì? – Tâm lý người gắn liền với hoạt động họ – Tất tượng: nhìn, nghe, suy nghĩ, tưởng tượng, trí nhớ tượng tâm lý Chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động nhận thức người – Khi nhận thức vật, tượng xung quanh mình, thường tỏ thái độ với chúng  Thể đời sống tình cảm người I- Tâm lý học gì? (tt) – Ý chí giúp vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt đến mục đích hoạt động – Trong sống, sống người, gắn liền với hoạt động giao tiếp Đó lĩnh vực tâm lý quan trọng – Ý thức tự ý thức giúp người phản ánh giới bên ngồi bên Từ hình thành nhân cách 1- Khái niệm Tâm lý: – Tâm lý tất tượng tinh thần xảy đầu óc người gắn liền điều hành hoạt động, hành động người – Tâm lý người nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí đến tính cách, ý thức tự ý thức; nhu cầu, lực, đến động hành vi, đến hứng thú khả sáng tạo, khả lao động đến tâm xã hội định hướng giá trị… 2- Khái niệm Tâm lý học: – Tâm lý học khoa học nghiên cứu tâm lý Nó nghiên cứu kiện đời sống tâm lý, quy luật nảy sinh, diễn biến phát triển kiện đó, chế hình thành tượng tâm lý 3- Đặc điểm Tâm lý học so với khoa học khác: – Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người, vừa phức tạp, trừu tượng – Tâm lý học nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu người Tâm lý tượng có đặc điểm là: • Tâm lý tượng tinh thần gắn chặt với sở sinh lý thần kinh, trình sinh lý, sinh hố não • Tâm lý thể qua hệ thống hành vi, hoạt động người • Tâm lý lại có chất, có nội dung xã hội, bị chế ức xã hội 1- Bản chất tượng TL người (tt):  Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo 1- Bản chất tượng TL người (tt):  Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân 1- Bản chất tượng TL người (tt): • Tâm lý người khác với người kia, do: – Mỗi người có đặc điểm riêng thần kinh, não – Mỗi người có hồn cảnh sống điều kiện giáo dục khác – Mỗi người có mối quan hệ xã hội khác 1- Bản chất tượng TL người (tt): 1.3- Tâm lý người có chất xă hội lịch sử  Tâm lý người cịn có nguồn gốc xã hội  Tâm lý người ln ln hình thành phát triển, biến đổi với lịch sử thân, dân tộc 2- Chức tâm lý:  Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động  Tâm lý động lực thúc đẩy hành động, hoạt động  Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động  Tâm lý giúp người nhận thức 3- Phân loại tượng tâm lý:  Dựa vào thời gian tồn vị trí tâm lý nhân cách Mối quan hệ tượng TL TÂM LÝ Các trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Các thuộc tính tâm lý 3- Phân loại tượng tâm lý (tt): Dựa vào tính chủ định tâm lý Tâm lý có ý thức: tâm lý có chủ tâm, chủ thể nhận thức Tâm lý chưa có ý thức: tâm lý chủ thể không chủ tâm, khơng điều chỉnh nó, khơng nhận thức 3- Phân loại tượng tâm lý (tt):  Dựa vào số lượng tượng tâm lý – Tâm lý cá nhân tâm lý riêng người – Tâm lý xã hội tâm lý chung nhiều người, họ thống đồng ý với giống suy nghĩ, thái độ, tình cảm… IV- Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lý người 1- Những nguyên tắc bản:  Nghiên cứu khách quan: biểu tự nhiên  Nghiên cứu mối quan hệ chúng với (giữa tượng TL)  Nghiên cứu vận động phát triển chúng  Nghiên cứu điều kiện cụ thể người cụ thể 2- Các phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp quan sát: Quan sát cần tuân theo yêu cầu sau:  Quan sát điều kiện bình thường (không phải đặc biệt )  Quan sát cần tiến hành điều kiện tiêu biểu  Quan sát nhiều khiá cạnh  Lập kế hoạch quan sát chi tiết 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): b Phương pháp tiểu sử: Là phương pháp mô tả người nhân cách, chủ thể hoạt động, thu thập phân tích tài liệu có tính chất tiểu sử người cụ thể thư từ, nhật ký, sáng tác văn học… 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): c Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp chủ động tạo tình huống, yếâu tố cần thiết để tìm hiểu phản ứng, diễn biến tâm lý đối tượng Có hai loại thực nghiệm : - Thực nghiệm tự nhiên - Thực nghiệm phòng thí nghiệm: Sử dụng thiết bị đặc biệt phòng thí nghiệm, đối tượng biết rõ tham gia vào thực nghiệm 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): d Phương pháp trắc nghiệm (Test) Phục vụ cho mục đích thử nghiệm Trắc nghiệm phép thử để đo lường tâm lý Phương pháp dùng để tuyển người, hướng nghiệp, dạy nghề v.v… e Phương pháp dùng câu hỏi: Là phương pháp dùng bảng chứa câu hỏi đặt cho số lớn đối tượng nhằm thu thập ý kiến họ (chủ quan) 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): f Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn, vấn đáp) Là phương pháp đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào cách trả lời họ ta hiểu tâm lý người hỏi Có bốn cách hỏi: - Hỏi trực tiếp - Hỏi đường vòng - Hỏi gián tiếp - Hỏi chặn đầu (giương baãy) ... thiết nghiên cứu môn Tâm l? ?- giao tiếp kinh doanh Nhận biết hình thành phát triển tượng tâm lý cá nhân xã hội kinh doanh Mô tả cấu trúc hoạt động giao tiếp nguyên tắc giao tiếp; phát triển kỹ nói,... loại tượng tâm lý:  Dựa vào thời gian tồn vị trí tâm lý nhân cách Mối quan hệ tượng TL TÂM LÝ Các trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Các thuộc tính tâm lý 3- Phân loại tượng tâm lý (tt): Dựa... chủ định tâm lý Tâm lý có ý thức: tâm lý có chủ tâm, chủ thể nhận thức Tâm lý chưa có ý thức: tâm lý chủ thể không chủ tâm, không điều chỉnh nó, khơng nhận thức 3- Phân loại tượng tâm lý (tt):

Ngày đăng: 23/01/2013, 11:37

Hình ảnh liên quan

Nhận biết được sự hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý cá nhân và xã hội trong kinh doanh  - Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

h.

ận biết được sự hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý cá nhân và xã hội trong kinh doanh Xem tại trang 2 của tài liệu.
người, hình thành nhân cách con người nĩi chung và nhân cách nghề nghiệp nĩi riêng.  - Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

ng.

ười, hình thành nhân cách con người nĩi chung và nhân cách nghề nghiệp nĩi riêng. Xem tại trang 11 của tài liệu.
Vài nét về lịch sử hình - Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

i.

nét về lịch sử hình Xem tại trang 14 của tài liệu.
– Sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý. - Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

h.

ình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý Xem tại trang 35 của tài liệu.
– Tâm lý là hình ảnh tinh thần do thế giới khách - Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

m.

lý là hình ảnh tinh thần do thế giới khách Xem tại trang 39 của tài liệu.
Là phương pháp dùng những bảng chứa những câu hỏi đặt ra cho một số lớn đối tượng nhằm thu  thập ý kiến của họ (chủ quan) - Tâm lý - Giao tiếp trong kinh doanh

ph.

ương pháp dùng những bảng chứa những câu hỏi đặt ra cho một số lớn đối tượng nhằm thu thập ý kiến của họ (chủ quan) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan