QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 HIỆN NAY

17 1 0
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền Báo chí Cách mạng Việt Nam đã trải qua thời gian dài hơn 96 năm tồn tại và phát triển. Báo chí không chỉ là công cụ tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, mà còn là cầu nối giữa nhân dân với chính quyền để giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội, đời sống. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid19 diễn biến phức tạp trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay, vai trò của báo chí ngày càng được thể hiện rõ hơn. Những nhà báo, phóng viên trở thành những chiến sĩ làm công tác thông tin, đồng hành cùng những y bác sĩ, chiến sĩ đang ngày đêm đổ mồ hôi, máu, nước mắt và cả sinh mạng trên tuyến đầu chống dịch. Báo chí trở thành kênh thông tin uy tín để người dân nắm bắt được những chủ trương, chính sách, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, cung cấp những thông tin cần thiết về phòng chống dịch bệnh, đồng thời phản ánh cuộc sống của quần chúng nhân dân. Trong công cuộc đó, không thể không kể đến vai trò và sự hy sinh của các phóng viên, nhà báo luôn sẵn sàng xông pha, dấn thân để mang đến cho độc giả những thông tin chính xác và nhanh nhạy nhất, kể cả khi phải đối mặt với hiểm nguy từ dịch bệnh tại những địa phương đang diễn biến phức tạp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THẾ ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY Ngành : Báo chí học Chuyên ngành : Quản lý PT-TH BMĐT Mã ngành : 32 01 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền Báo chí Cách mạng Việt Nam trải qua thời gian dài 96 năm tồn phát triển Báo chí khơng cơng cụ tun truyền Đảng Nhà nước, mà cầu nối nhân dân với quyền để giải vấn đề trị, xã hội, đời sống Đặc biệt, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới Việt Nam nay, vai trị báo chí ngày thể rõ Những nhà báo, phóng viên trở thành chiến sĩ làm công tác thông tin, đồng hành y bác sĩ, chiến sĩ ngày đêm đổ mồ hôi, máu, nước mắt sinh mạng tuyến đầu chống dịch Báo chí trở thành kênh thơng tin uy tín để người dân nắm bắt chủ trương, sách, thị Đảng Nhà nước, cung cấp thơng tin cần thiết phịng chống dịch bệnh, đồng thời phản ánh sống quần chúng nhân dân Trong cơng đó, khơng thể khơng kể đến vai trò hy sinh phóng viên, nhà báo ln sẵn sàng xơng pha, dấn thân để mang đến cho độc giả thông tin xác nhanh nhạy nhất, kể phải đối mặt với hiểm nguy từ dịch bệnh địa phương diễn biến phức tạp Điều đặt khơng khó khăn thách thức cho nhà quản lý báo chí, đặc biệt tòa soạn báo mạng điện tử việc để xây dựng quy trình tác nghiệp vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn cho nhà báo, phóng viên bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Trước đây, với tính chất cạnh tranh mơi trường báo chí truyền thơng, bên cạnh việc phải cạnh tranh tốc độ đưa thông tin với mạng xã hội, tòa soạn báo mạng điện tử thiết lập quy tắc, sổ tay đề cập đến phương thức tác nghiệp cụ thể cho phóng viên, nhà báo để nâng cao hiệu Song, dịch Covid-19 bùng phát ảnh hưởng không nhỏ tới lĩnh vực đời sống, không riêng báo chí Nguồn thơng tin ngày trở nên hạn chế khó khăn để khai thác, nhu cầu tiếp cận thông tin độc giả ngày tăng Việc tác nghiệp phóng viên, nhà báo không đơn dừng lại câu hỏi làm cách để đạt hiệu cao nhất, góp phần đưa quan báo chí vươn lên vị trí hàng đầu thị trường, mà cịn phải đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh Thực tế cho thấy trình tác nghiệp địa điểm tâm dịch Covid-19, có phóng viên phải đối mặt hiểm nguy, nhận kết xét nghiệm dương tính với nCoV, chí hy sinh tính mạng sau q trình tác nghiệp Trước tình hình đó, nhà quản lý quan báo chí, có tịa soạn báo mạng điện tử, buộc phải bổ sung, điều chỉnh đưa quy định phương thức tác nghiệp cho nhà báo, phóng viên Yếu tố an toàn đặt lên hàng đầu, song song với việc đảm bảo chất lượng khai thác thông tin, nguồn tin… sản phẩm báo chí có chất lượng nội dung lẫn hình thức Trong q trình phát triển báo chí, có khơng cơng trình nghiên cứu quản lý báo chí Song, thực tế cho thấy tài liệu đề cập đến việc quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên, đặc biệt phải đối mặt với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 nay” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào việc làm rõ vấn đề tác nghiệp nhà báo, phóng viên tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Qua đó, tác giả hy vọng góp phần ý kiến đề xuất giải pháp để tương lai, tình hình dịch bệnh chưa thể kiểm sốt hồn tồn thời gian ngắn, quan báo chí có điều chỉnh, bổ sung định hướng phát triển công tác quản lý để hoạt động tác nghiệp nhà báo, phóng viên linh hoạt hơn, giúp nâng cao chất lượng hoạt động báo chí tịa soạn báo mạng điện tử 3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tại Việt Nam, nghiên cứu khía cạnh loại hình báo mạng điện tử nói chung, quản lý tịa phương thức tác nghiệp phóng viên soạn báo mạng điện tử nói riêng, có nhiều đầu sách tham khảo cung cấp lý luận chung nội dung Cuốn sách:“Cơ sở lý luận báo chí” tác giả Nguyễn Văn Dững (Nxb Thơng tin Truyền thơng, năm 2012) có nội dung đề cập đến khái niệm liên quan, chất, chức năng, nguyên tắc hoạt động… hoạt động báo chí - truyền thơng Cuốn sách:“Tổ chức hoạt động tòa soạn” tác giả Đinh Văn Hường (Nxb Quốc gia Hà Nội, năm 2013) có nội dung đề cập đến nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động tồn soạn báo chí Đặc biệt, sách tham khảo thể rõ quy chuẩn, vấn đề liên quan đến hệ thống quan báo chí Giáo trình: “Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử” tác giả Nguyễn Thị Trường Giang (Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2014) có nội dung tổng hợp lý luận cụ thể loại hình báo mạng điện tử Cụ thể khái niệm, đặc trưng, quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí đa dạng thể loại, nội dung báo mạng điện tử Cuốn sách cung cấp cho người đọc kiến thức lý luận bản, đóng vai trị tảng để phát triển đề tài Ngồi ra, thấy, quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 nội dung nhiều người quan tâm, khai thác Khơng có tác giả, nhà biên soạn sách, luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề xuất ngày nhiều Luận văn: “Quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên thường trú thông xã Việt Nam khu vực trung du, miền núi phía Bắc” tác giả Đỗ Tuấn Anh (Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2020) tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phóng viên địa bàn rộng, mang tính bao qt quan báo chí lớn Thơng xã Việt Nam Từ hoạt động nghiên cứu, tác giả nhận số vấn đề thực tế tồn đọng, đề xuất số giải pháp từ phía nhà quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tác nghiệp Luận văn: “Quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên thời trung tâm truyền thơng Quảng Ninh - từ góc nhìn quản lý báo chí” tác giả Nguyễn Thu Chung (Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2020) thu hẹp phạm vi nghiên cứu, tập trung khảo sát địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh việc hệ thống kiến thức, khái niệm quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên, tác giả tập trung nghiên cứu để rút vấn đề thực tiễn Hai luận văn nêu đề tài tiêu biểu việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên Dù chưa đặt nội dung nghiên cứu bối cảnh cụ thể, song luận văn đạt mục tiêu định lý luận thực tiễn Hệ thống tác phẩm báo chí, nghiên cứu trang báo mạng điện tử nguồn tư liệu dồi để nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tác nghiệp Đặc biệt, đặt bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp nay, báo chí khơng nằm ngồi vịng xốy bị ảnh hưởng dịch bệnh Nhìn chung, cơng trình chủ yếu đề cập tới vấn đề lý luận quản lý báo chí - truyền thơng, báo chí, quản lý, phương thức tác nghiệp phóng viên,… Đây cơng trình cung cấp nhiều giá trị tham khảo cho tác giả luận văn trình xây dựng sở lý luận chương Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên đặt bối cảnh đại dịch Covid-19 Đây đề tài mới, vậy, vừa có yếu tố thuận lợi song khó khăn việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu 5 Với kinh nghiệm thực tiễn thân, tác giả chọn đối tượng nghiên cứu cụ thể quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử bối cảnh đại dịch Covid-19 để nghiên cứu Tác giả đề cập vấn đề góc độ hơn, chuyên sâu xung quanh vấn đề quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19, luận văn tập trung khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên tồ soạn VnExpress, Zing News, Vietnamplus bối cảnh dịch Covid-19, từ đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân đưa giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tác nghiệp viên soạn báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải thực nghiệm vụ: - Nghiên cứu, tổng hợp, xây dựng vấn đề lý luận quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên 03 tồ soạn báo mạng điện tử, tạp chí điện tử VnExpress, Zing News, Vietnamplus từ ngày 30/9/2020 đến ngày 30/9/2021 để từ rút đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân vấn đề 6 - Chỉ vấn đề đặt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng việc quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên 03 quan VnExpress, Zing News, Vietnamplus từ ngày 30/9/2020 đến ngày 30/9/2021 Ba soạn diện khảo sát quan báo chí có số lượng độc giả đông đảo, cải tiến chất lượng tác phẩm khơng ngừng cập nhật xu hướng báo chí để mang đến trải nghiệm tốt cho độc giả Bên cạnh đó, tác giả lựa chọn thời gian khảo sát từ 30/9/2020 đến ngày 30/9/2021 thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Việt Nam, địa phương có sách biện pháp phòng chống dịch khác phần lớn dân số chưa tiêm phủ vaccine Điều tạo thách thức q trình tác nghiệp khơng phóng viên từ việc di chuyển, đảm bảo an tồn q trình tác nghiệp đến việc sáng tạo tác phẩm báo chí Thực tế đặt yêu cầu cho soạn phải đề giải pháp cho việc quản lý hoạt động phóng viên để vừa đảm bảo an tồn trình tác nghiệp, vừa tạo tác phẩm thời sự, chất lượng Việc lựa chọn khảo sát quan VnExpress, Zing News, Vietnamplus từ ngày 30/9/2020 đến ngày 30/9/2021 hy vọng mang đến góc nhìn tồn diện khách quan vấn đề quản lý hoạt động tác nghiệp soạn báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh dịch bệnh Covid-19 7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, lý thuyết truyền thơng, quản lý báo chí, quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng để nghiên cứu Nghị quyết, văn bản, đường lối lãnh đạo đạo Đảng, Nhà nước, văn quy phạm pháp luật có liên quan Kết hợp hiểu biết, kiến thức lĩnh vực nghiên cứu hiểu rõ đề tài nghiên cứu Tác giả tìm, tập hợp, trích dẫn, phân tích tài liệu nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận nhằm phục vụ luận văn, hệ thống lý thuyết báo chí, truyền thơng có liên quan đến đề tài thể qua cơng trình nghiên cứu cơng bố trước - Phương pháp khảo sát, thống kê: Sử dụng để lượng hóa thơng tin cần thiết cho trình nghiên cứu, tổng hợp số liệu khảo sát thực tế, số lượng tác phẩm báo chí thực bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp - Phương pháp phân tích nội dung: Bằng cách áp dụng phương pháp phân tích nội dung hình thức thơng điệp tác phẩm tác phẩm báo chí thực bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác giả khảo sát, phân tích, từ đưa kết cụ thể liên quan đến hiệu quản lý phương thức tác nghiệp phóng viên Đồng thời, ưu điểm, hạn chế quản lý đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý - Phương pháp vấn sâu: Nhằm thu thập ý kiến đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 từ nhà quản lý, chuyên gia, nhà báo có kinh nghiệm việc quản lý báo chí truyền thơng, tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí bối cảnh đại dịch Covid-19 tòa soạn báo mạng điện tử, tạp chí điện tử VnExpress, Zing News, Vietnamplus Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, luận văn làm rõ khái niệm vấn đề lý luận liên quan đến quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 nay, vấn đề chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Đồng thời, luận văn gợi mở giải pháp, cách thức cụ thể nhằm thúc đẩy việc quản lý quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam trường hợp đại dịch Covid-19 chưa kiểm sốt hồn tồn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp hệ thống liệu khảo sát vấn đề quản lý quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Ngồi ra, luận văn có giá trị tham khảo quan quản lý báo chí truyền thơng, quan báo chí truyền thơng, nhà khoa học, học viên, sinh viên báo chí truyền thơng, phóng viên, biên tập viên người quan tâm tới lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau đây: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Chương 3: Giải pháp khuyến nghị quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Hoạt động tác nghiệp 1.1.3 Quản lý hoạt động tác nghiệp 1.1.4 Phóng viên 1.1.5 Báo mạng điện tử 1.1.6 Dịch Covid-19 1.2 Các yếu tố quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 1.2.1 Mục tiêu quản lý 1.2.2 Chủ thể quản lý 1.2.3 Nội dung quản lý 1.2.4 Phương thức quản lý 1.3 Yêu cầu quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 1.3.1 Định hướng mục tiêu, xây dựng kế hoạch 1.3.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị 1.3.3 Kiểm soát nguồn tin, biên tập thơng tin 1.3.4 Bố trí phân cơng nhân 1.3.5 Phối hợp với quan quản lý 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu đối tượng khảo sát 2.1.1 Báo điện tử VnExpress 2.1.2 Tạp chí điện tử Zing News 2.1.3 Báo điện tử Vietnamplus 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 2.2.1 Thực trạng hoạt động tác nghiệp phóng viên 2.2.2 Thực trạng mục tiêu chủ thể quản lý phóng viên 2.2.3 Thực trạng nội dung phương thức quản lý phóng viên 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Chương GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP CỦA PHÓNG VIÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Với quan quản lý 3.1.2 Với tịa soạn báo chí 3.2 Một số khuyến nghị KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tuấn Anh (2020), Quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên thường trú thông xã Việt Nam khu vực trung du, miền núi phía Bắc, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Thơng báo kết luận số 162-TB/TW ngày 01/12/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17-10-1997 Bộ Chính trị (Khóa VIII) tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Bộ Thông tin Truyền thông, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý thông tin truyền thông (2013), Một số nội dung nghiệp vụ báo chí, xuất (tài liệu bồi dưỡng chức danh biên tập viên, phóng viên), Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Một số văn đạo quản lý Đảng, Nhà nước hoạt động báo chí, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010), Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Lý luận đại cương quản lý Hà Nội Nguyễn Thu Chung (2020), Quản lý hoạt động tác nghiệp phóng viên thời trung tâm truyền thông Quảng Ninh - từ góc nhìn quản lý báo chí, Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội Hồng Đình Cúc Nguyễn Đức Thắng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị 13 10.Nguyễn Quốc Danh (2015), Kỹ tác nghiệp nhà báo tịa soạn có báo in báo mạng điện tử Tây Nam Bộ nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 11.Nguyễn Văn Dững (2001), Báo chí điểm nhìn thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Nội 14.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 15.Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Dững (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17.Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18.Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19.Nguyễn Thị Trường Giang (2017), Báo chí truyền thông đa phương tiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20.Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2020), Giáo trình Tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 21.Lê Thu Hà (2020), Truyền thông sáng tạo bối cảnh chuyển đổi số nghiên cứu trường hợp Thông xã Việt Nam, Tạp chí Người làm báo, số 11/2020, Hà Nội 22.Lê Thu Hà (2020), Cơng chúng báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 14 23.Phùng Thị Hồng Hạnh (2013), Xây dựng mơ hình tịa soạn đa phương tiện báo Kinh tế Đơ thị, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 24.Đinh Thị Thúy Hằng (2009): Phương thức quản lý - Cẩm nang dành cho nhà quản lý báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng phối hợp Đại sứ quán Thụy Điển Hà Nội, Hà Nội 25.Học viện Báo chí tuyên truyền - Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2010), Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 26.Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Đinh Văn Hường (2013), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28.Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí - truyền thơng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29.Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo quản lý báo chí nghiệp 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30.Nguyễn Thị Liên (2015), Nhận diện mơ hình tịa soạn báo mạng điện tử Việt Nam nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 31.Nguyễn Trí Nhiệm Nguyễn Thị Trường Giang (2004), Báo mạng điện tử đặc trưng phương pháp sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32.Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 33.Hồng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 34.Lê Văn Phùng (2014), Khoa học quản lý, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 15 35.Quốc Hội, Luật báo chí (2016), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 36.Phạm Hữu Quang (2020), Vấn đề quản lý tòa soạn đa tảng Việt Nam nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 37.Dương Xuân Sơn chủ biên (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 41.Trần Hậu Thái (dịch) (2004), Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội 42.Nguyễn Chí Thiềng (2017), Phương thức tổ chức quản lý sản xuất sản phẩm truyền thông đa phương tiện cho báo mạng điện tử Việt Nam nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 43.Nguyễn Vũ Tiến (2009), Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 44.Trần Anh Tú (2019), Quản lý nội dung tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh phát triển mạng xã hội nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 45.Phí Hữu Tuấn (2020), Quản lý sản xuất sản phẩm báo chí liệu tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội

Ngày đăng: 03/06/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan