giáo án lớp 5 tuần 34

26 667 4
giáo án lớp 5 tuần 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 5 năm 2014 Ngày tháng 4 năm 2014 TUẦN 34 Ngày lập : 28/ 4/ 2014 Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC ( Tuần 33) Sang năm con lên bảy I. MỤC TIÊU: -Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài , nghỉ hơi đúng nhịp thơ . - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên , giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên . - Giáo dục HS ý thức tự lập . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Tranh ảnh minh hoạ bài học .SGK. – Dùng GTB III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời : +Những điều luật nào nói lên quyền trẻ em VN? -GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài-ghi đề : b.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh -Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon -Bày DCHT lên bàn -2HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em , trả lời các câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . - 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh 1 ton,giành lấy, - Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : * Khổ thơ1 , 2: HS đọc thầm và trả lời -Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và đẹp ? Giải nghĩa từ :lên bảy , lớn khôn … * Khổ thơ 2 ,3 : HS đọc thầm và trả lời -Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu . -Từ giã tuổi thơ , con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? Nội dung bài nói nên điều gì? Nội dung: Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên , giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên . c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1 , 2. -Hướng dẫn HS HTL . -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm . 3. Củng cố , dặn dò : Nội dung bài thơ nói nên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau :Lớp học trên đường . - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon ton, - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HSK đọc lại toàn bài. -Lắng nghe. -HS đọc thầm và trả lời -Đó là những câu thơ ở khổ 1và 2. - HS đọc thầm và trả lời. -Không còn sống trong thế giới thần tiên mà sống trong thế giới thực . -Ở đời thật . - Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên , giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS đọc thuộc lòng . -HS thi đọcthuộc lòng trước lớp . -Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp , khi lớn lên ta sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên . -HS lắng nghe . __________________________________________ Tiết 3 : TOÁN (Tuần 33) Tiết 165: Luyện tập (T171) I.MỤC TIÊU : - Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ năng giải một số dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán về tỉ số phần trăm. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 2 TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu cách tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét,sửa chữa . 2. Bài mới : a Giới thiệu bài : Luyện tập b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. -HS dưới lớp làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + HS khác nhận xét. +GVnhận xét kết quả và hướng dẫn làm cách khác. -Gọi 1 HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. Bài 2: ( bảng phụ) - HS đọc đề bài và tóm tắt. Cho HS xác định dạng toán - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét . + GV hướng dẫn HS cách làm khác. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. - 2 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . -HS đọc đề tóm tắt. -Trả lời. -HS làm bài. Bài giải: Đáp số: 68 cm 2 . - HS nhận xét. + Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt. + Bước 2: Tìm hiệu số phần và tìm giá trị một phần. + Bước 3: Tìm số bé, số lớn. - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - HS làm bài. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS chữa bài. - HS nhận xét. Bài giải Theo bài ra ta có sơ đồ: Nam: 35 học sinh Nữ : Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 ( phần) Số học sinh nam là: 35 : 7 x 3 = 15 ( học sinh) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20 ( học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là : 20- 15 = 5 ( học sinh) Đáp số: 5 học sinh - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập 3 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: GV đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu - Nhìn vào sơ đồ ta có tính được số % học sinh xếp loại khá không? Nêu cách tính. Biết 60 % là 120 học sinh ta muốn tìm 25% và 15 % ta làm thế nào? ( Tìm 1 % có bao nhiêu HS rồi tìm 25% và 15 %) GV cho HS làm bài - Cho HS làm bài vào vở - GV thu chấm nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. + Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HS làm bài. Bài giải: Ô tô đi 75 km thì hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 l - Nhận xét. + HS nêu: Lấy 100% - ( 15% + 25 % ) Bài giải Tỉ số % HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% – ( 15% + 25%)= 60 % Mà 60% học sinh là 120 em Số học sinh giỏi của trường là: 120 : 60 x 25 = 50 ( học sinh) Số học sinh trung bình của trường là: 120 : 60 x 15 = 30 ( học sinh) Đấp số: HS giỏi: 50 học sinh HS trung bình : 30 học sinh -HS hoàn chỉnh bài tập Đáp số: 50 HS giỏi; 30 HS trung bình. ___________________________________________ Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _________________________________________ Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương ( Giáo dục ý thức văn hóa khi tham gia giao thông) I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết một số luật giao thông thường gặp khi đi trên đường. 4 - Biết chấp hành luật giao thông khi thâm gia giao thông trên đường. - GD ý thức tự giác chấm hành luật giao thông. II. CHUẨN BỊ - Luật giao thông đường bộ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ1: Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ 1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường. 2. Phát triển giao thông đường bộ theo quy hoạch, từng bước hiện đại và đồng bộ; gắn kết phương thức vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác. 3. Quản lý hoạt động giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp. 4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ. 6. Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật. HĐ2: Ý thức trách nhiệm của người thâm gia giao thông. Hàng ngày đến trường em tham gia giao thông - HS nêu phương tiện giao thông em vẫn bằng phương tiện giao thông nào? đến trường ( đi bộ, đi xe đạp, bố mẹ đưa bằng xe máy ) Khi đi bộ trên đường em đi như thế nào ? - Em đi sát lề đường bên phải, khi sang đường cần nhìn kĩ hai bên nêu không có xe thì mới sang Khi đi học bằng xe đạp em đi như thế nào? - Đi chậm, đúng phần đường của mình Khi đến chỗ có lối rẽ em cần đi như thế nào? - Đi chậm lại vòng rộng tay sang phải để xe ở lối rẽ, bấm chuông xe Nếu được bố mẹ đưa bằng xe máy em tham - Em đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn giao giao thông như thế nào? trên xe, bám tay vào người phía trước Chấp hành đứng luật giao thông có lợi như - Tránh được tai nạn giao thông cho mình, thế nào? cho mọi ngườì tạo ra văn hóa giao thông có ích cho xã hội. 3. Củng cố- Dặn dò: Tham gia giao thông dứng luật có ích lợi như thế nào? _________________________________________ 5 Tiết 6: TẬP LÀM VĂN( Tuần 33) Tả người ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU - Dựa trên kiến thức có được về văn tả người và kết quả quan sát, HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS viết hoàn chỉnh bài văn tả người, biết dùng từ đặt câu chính xác. - GD tình cảm yêu thương đồng loại. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : - Dàn bài cho đề văn đã chọn của mỗi HS. – HS thực hành làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài –ghi đề: b. Hướng dẫn làm bài : -Cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả người . -GV nhắc HS : + Những đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước , các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập , tuy nhiên nếu muốn các em vẫn có thể thay đổi và chọn các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước . + Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa ( nếu cần ) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn. c. Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước . -GV cho HS làm bài . -GV thu bài làm HS . 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra . -Tiết sau trả bài văn tả cảnh đã viết . -Bày DCHT lên bàn -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài và gợi ý . -HS lắng nghe. - HS kiểm tra lại dàn ý đã viết hôm trước. - HS dựa vào dàn ý viết bài văn hoàn chỉnh. -HS chú ý . -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra . -HS lắng nghe. _______________________________________________ Tiết 7: TOÁN Tiết 166: Luyện tập ( T 171- 172) I.MỤC TIÊU : -Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. 6 -Rèn kĩ năng giải toán. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ,bảng nhóm - Bài 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét,sửa chữa . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập b.Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. -HS dưới lớp làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.( bảng phụ) - Gv gợi ý cách làm: Muốn tính thời gian xe máy đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng hai lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô GV cho HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét . + GV hướng dẫn HS cách làm khác. -GV đánh giá, chữa bài. - 2 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . -HS đọc đề tóm tắt. -Trả lời. -HS làm bài. Bài giải: a. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120: 2,5 = 48 km/ giờ a)Đáp số: 48 km/giờ b. 1 nửa giờ = 0,5 giờ Nhà Bình cách bến xe số km là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) b) Đáp số: 7,5 km c) Thời gian người đó cần để đi là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: 1,2 giờ - HS đọc đề xác định yêu cầu bài tập - HS làm bài. Bài giải Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2= 30 (km) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 ( giờ) Vậy ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1.5 ( giờ) Đáp số: 1,5 giờ - HS đọc đề xác 7 Bài 3:Cho HS đọc đề toán và tóm tắt -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi cách làm -Cho 1 vài nhóm trình bày cách làm -GV nận xét - Cho 1 HS làm vào bảng nhóm các HS khác làm vào vở -GV gợi ý Cách 2: Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi được. -Vẽ sơ đồ. -Quãng đường ô tô đi từ A đi được là: 180 : (2+ 3) x 2 = 72 (km/giờ) Quãng đường ô tô đi từ B đi được là: 180 – 72 = 108 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 72 : 2 = 36 (km/ giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 108 : 2 = 54 (km/giờ) Đáp số: V A : 36 Km/giờ V B : 54 km/giờ - GV nhận xét ghi điểm 3.Củng cố,dặn dò : - Nêu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - Nghe và về nhà làm. -HS thảo luận Cách 1: - bằng quãng đường chia cho thời gian đi để gặp nhau. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . Bài giải: Vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) - Vẽ sơ đồ. Vận tốc của xe ô tô đi từ A là: 90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km/giờ) Đáp số: V A : 36 Km/giờ V B : 54 km/giờ + HS nêu,nhận xét __________________________________________________ Ngày 29/ 4/ 2014 Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : trẻ em ( Tiếp ) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. -Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ thích hợp. - Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Giấy khổ to - Bài tập 3 III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1HS nêu tác dụng của dấu hai chấm , 8 lấy ví dụ minh hoạ . -1 HS làm bài tập 1 tiết trước.KT3 VBT. -GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài –ghi đề b. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : Dựa vào tập đọc « Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em » trẻ em có những quyền lợi gì ? -GV cho HS thảo luật cặp đôi trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện trả lời, HS khác nhận xét : -Gv chốt ý đúng : Quyền của trẻ em được chăm sóc bảo vệ sức khỏe -Quyền được học tập của trẻ em - Quyền vui chơi giải trí của trẻ em. Bài 2 :a. Nêu lại những bổn phận của trẻ em mà em đã được học trong bài « Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em » b.Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? Còn những bổn phận gì tiếp tục cố gắng và hoàn thiện ? -Gv cho HS nêu ý kiến của mình -Cho HS nhận xét -GV chốt : VD : Trong 5 bổn phận đã nêu,tôi đã tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà tôi luân yêu quý và kình trọng ông bà, cha mẹ.Tôi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trong em. Ở trường tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo . Ra trường tôi lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai tôi thực hiện chưa thạt tốt. Chữ viết của tôi chưa đẹp, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật sự cố gắng học tập Bài 3 : Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em (M: trẻ thơ). Đặt câu với một từ mà em tìm được. -GV Hướng dẫn HS làm BT3: -HS làm bài cá nhân.Trình bày miệng -GV chốt lại ý kiến đúng . Từ đồng nghĩa với từ trẻ em là các từ: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhái ranh, nhóc con * Đặt câu: VD: Trẻ con luôn là những chủ -HS nêu tác dụng của dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ . -HS làm lại Bt1 tiết trước . -Lớp nhận xét . -HS đọc xác định yêu cầu bài tập -HS thảo luận cặp đôi -Đại diện nêu kết quả thảo luận -Nhóm khác nhận xét bổ sung -HS đọc yêu cầu BT2 , suy nghĩ làm và trả lời miệng. - HS nêu lại 5 bổn phận đã học - HS làm việc cá nhân - Đại diện nêu câu trả lời - HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc xác định yêu cầu bài tập - HS thảo luận cặp đôi - Đại diện nêu kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét . -Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu – HS đặt câu ( miệng) - HS khác nhận xét sửa sai 9 nhân tương lại của đất nước. - Thiếu nhi là măng non của đất nước. Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo Bọn trẻ này tinh nghịch thật. - Gv cho HS làm vở - Gv thu chấm nhận xét 3. Củng cố , dặn dò : - Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em? Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ? -GV nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 2 : THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________ Tiết 3 : TOÁN Tiết 167 : Luyện tập ( T172) I.MỤC TIÊU : - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học. -Rèn kĩ năng giải toán. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Vẽ hình bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS nêu cách giải bài toán chuyển động. - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét,sửa chữa . 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. -HS dưới lớp làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + GV xác nhận kết quả . - 2 HS nêu. - 2 HS làm bài. - HS nghe . -HS đọc đề tóm tắt. -Trả lời. -Tính chiều rộng nền nhà; 8 x 4 3 = 6 (m) - Tính diện tích nền nhà: 8 x 6 = 48 (m 2 ) 48 m 2 = 4800 dm 2 - Tính diện tích viên gạch vuông: 4x 4 = 16 ( dm 2 ) -Tính số viên gạch:4800:16 = 300( viên) -Tính số tiền mua gạch: 20 000x 300 = 6 000 000 ( đ) 10 [...]... HS nhận xét và chữa bài a X + 3 ,5 =4,72+ 2,28 + GV kiểm tra một số HS cách trình bày X + 3 ,5= 7 khác X = 7 – 3 ,5 X = 3 ,5 b X – 7,2 = 3,9+ 2 ,5 X – 7,2= 6,4 X = 6,4 + 7,2 Bài 3: HS đọc đề bài X = 13,6 -Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; -HS đọc HS dưới lớp làm vào vở -HS làm bài -Chữa bài: + HS khác nhận xét -HS khác nhận xét - Nhận xét, chữa bài Bài 4: GV đưa đề toán yêu cầu HS đọc đề -HS đọc đề... dưới lớp làm bài vào vở -Gọi 3 HS làm bảng phụ -Chữa bài: + Gọi HS đọc bài làm + HS khác nhận xét và chữa đáp số vào vở + GV xác nhận kết quả - Y/c HS ở trường hợp b): đổi cả ra số thập phân Bài 2: HS đọc đề bài - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số - 1 HS làm bài - HS nghe -HS đọc đề -HS làm bài - HS chữa bài Đáp số: a) 52 778 b) 0, 85 c) 51 5,97... _ Ngày 2/ 5 / 2014 Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả người I MỤC TIÊU - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của mình của lớp 22 - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn - Có tinh thần học hỏi câu văn ,đoạn văn hay của bạn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ viết 3 đề bài của tiết kiểm tra viết tuần trước;... là: 8 – 6 = 2 ( giờ) Quãng đường ô ttoo chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 45 x 2 = 90 (km) Sau mỗi gời ô tô du lịch đế gần xe chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 ( giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 ( giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều - Bài 5; Gv cho HS làm bảng con 3 Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại : Nêu cách... trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm theo hướng dẫn -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp HS nêu HS chuẩn bị bộ lắp ghép _ Tiết 4: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: TẬP ĐỌC I- MỤC TIÊU: Lớp học trên đường -Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rêmi… -Hiểu: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ... HKII _ Tiết 3: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _ Ngày 1/ 5/ 2014 Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang) I MỤC TIÊU : - Củng cố , khắc sâu cho HS kiến thức về dấu gạch ngang , nêu được tác dụng - Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY-... - một số HS đọc đoạn văn đã viết lại, lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: Nêu cấu tạo bài văn tả người _ Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung ( T176) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố cho HS các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm -Rèn kĩ năng giải toán -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham... bếp lò” suy nghĩ từng trường hợp - Gv dán bảng nhóm lên bảng cho HS nêu làm bài vào vở bài tập xác định tác dụng tác dụng của dấu gạch ngang trong từng của dấu gạch ngang rồi đánh dấu thứ tự 1,2,3 trường hợp -Lên bảng đính bảng nhóm và trình bày -GV nhận xét , chốt lời giải đúng Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu) : Trong truyện có 2 chỗ dấu gạch -Lớp nhận xét ngang được dùng với tác... tôi”) - Tác dụng (1)( Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1) - Tác dụng (3)( Đánh dấu chỗ các ý trong đoạn liệt kê) : Không có trường hợp nào 3 Củng cố , dặn dò : Nêu tác dụng của dấu gạch ngang -Về chuẩn bị ôn tập HKII _ Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung ( T1 75) 17 I MỤC TIÊU : - Tiếp... , Tổ chức lao động Quốc tế ( Cả lớp viết nháp ) -HS lắng nghe -HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 , 3 -HS đọc và ghi nhớ -HS nhớ - viết bài chính tả -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK -HS chú ý , theo dõi +Viết lại các tên đó cho đúng chính tả -Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm -HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên . khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 5 năm 2014 Ngày tháng 4 năm 2014 TUẦN 34 Ngày lập : 28/ 4/ 2014 Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ . giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120: 2 ,5 = 48 km/ giờ a)Đáp số: 48 km/giờ b. 1 nửa giờ = 0 ,5 giờ Nhà Bình cách bến xe số km là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) b) Đáp số: 7 ,5 km c) Thời gian. tô đi 75 km thì hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 l - Nhận xét. + HS nêu: Lấy 100% - ( 15% + 25 % ) Bài giải Tỉ số % HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% – ( 15% + 25% )= 60

Ngày đăng: 22/05/2014, 10:46

Mục lục

  • __________________________________________

  • Luyện tập chung ( T176)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan