lập trình giao diện bằng phần mềm Wincc

24 2.2K 51
lập trình giao diện bằng phần mềm Wincc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hướng dẫn lập trình giao diện bằng phần mềm Wincc

Phần I Trang:1 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MÊM WINCC I/GIỚI THIỆU WINCC: WinCC là một trong những phầm mềm cho phép giao tiếp giữa người và máy (IHMI-Integrated Human Machine Interface). Với WinCC, ta có thể lập trình xử lý một cách dễ dàng và cho phép ta quan sát trực quan tất cả các khía cạnh của hệ thống xử lý. WinCC cung cấp 3 giải pháp chính cho cấu hình:  Sử dụng các công cụ chuẩn có sẵn.  Sử dụng các ứng dụng của Windows có sẵn với WinCC bằng DDE, OLE, ODBC và ActiveX.  Sử dụng Visual C++ hay Visual Basic để tự phát triển các ứng dụng nhúng vào WinCC. Giao diện WinCC cung cấp các module hàm thích hợp với công nghiệp về graphic display (màn hình đồ hoạ), messages (những thông báo), archives (văn thư lưu trữ) và reports (những báo cáo). Giao diện điều khiển mạnh, tính cập nhật hình ảnh nhanh chóng và những hàm lưu trữ tin cậy, đảm bảo tính sẵng sàng cao. Trong dòng các sản phẩm thiết kế các giao diện phục vụ vận hành giám sát, WinCC thuộc thứ hạng SCADA (SCADA class) với những chức năng hữu hiệu cho việc điều khiển. II/ CÁCH SỬ DỤNG WINCC: 1. Tạo mới một Project:  Từ Window chọn Start  Simatic  Window Control Center. Cửa sổ WinCC Explorer hiện ra.  Chọn File  New hoặc click vào biểu tượng New để tạo mới Project. Hộp thoại WinCC Explorer xuất hiện với bốn lựa chọn:  Single_User Project: Project đơn một người dùng.  Multi_User Project: Project nhiều người dùng hay cùng một Project mà nhiều máy tính khác nhau sử dụng. Các máy tính này phải có quyền ưu tiên ngang nhau (đều ở cấp độ Server).  Muti_Client Project: nhiều người sử dụng (ở cấp độ Client) có thể truy cập cùng một cơ sở dữ liệu của một project (ở cấp độ Server).  Open an Existing project: mở một project đã có sẵn. GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:2 Hình 1: Lựa chọn kiểu Project cần tạo - Tuỳ theo ứng dụng mà bạn có thể có lựa chọn khác nhau. Ơ đây ta chọn Single- User Project và click chọn OK. - Tiếp theo sẽ gặp hộp thoại Creat a new project, ta được yêu cầu nhập tên project và đường dẫn nơi lưu trữ project. Project vừa tạo có tên với phần mở rộng “.mcp” (master control program). - Nên nhớ lần sau khi mở WinCC thì project được tạo sau cùng sẽ được mở một cách mặc định. 2. Tạo Driver kết nối giữa WinCC và PLC: - Để tạo một Driver từ Navigation Window của WinCC Explorer ta right_click vào Tag Management chọn Add New Driver… Hình 2: Cách tạo kênh Driver kết nối GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:3 - Cửa sổ Add new driver hiện lên, ta chọn loại Driver tương thích. Với việc giao tiếp họ PLC SIMATIC S7 300/400 chọn kênh “SIMATIC S7 protocol Suite.CHN”. - Sau khi chọn kênh Driver xong, double_click vào kênh Driver vừa tạo và tuỳ theo cấu hình mạng đang sử dụng ta chọn loại giao tiếp tương thích. Giả sử mạng PROFIBUS chẳng hạn, ta right_click vào và chọn “New Driver Connection…” Hình 3: Cách tạo Driver kết nối vào mạng tương thích Hình 4: Khai báo các thông số kết nối GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:4 3. Tạo Tag group: Tag group dùng để nhóm các tag thành từng nhóm tag tốt hơn. * Cách tạo một tag group: - Right_click vào Driver Connection vừa tạo và chọn “New Group…” Hình 5: Tạo một Tag Group mới - Trong cửa sổ Properties of tag group ta đặt tên cho tuỳ ý cho nhóm tag group cần tạo, và click chọn OK. 4. Tạo tag: - Right_click vào tag group vừa tạo và chọn “New Tag…” Hình 6: Tạo một Tag mới 5. Tạo picture:  Từ Navigation Window của WinCC Explorer, right_click vào Graphics Designer và chọn New Picture. GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:5 Hình 7: Tạo một Picture GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:6 PHẦN II: GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG CỦA TRẠM I/ TỔNG QUAN VỀ PHẦN CỨNG: Trạm xử lý nước này là một trong những sản phẩm của hãng thiết bị tự động FESTO mang tên là PCS(Process Control System). Nhìn chung, trạm được chia thành 4 công năng chính: 1/ Bơm nước 2/ Nấu nước 3/ Nén nước 4/ Điều chỉnh lưu lượng Hình 8: Tổng quát trạm xử lý nước 1. Khối chức năng bơm nước: - Chức năng chính của khối này là bơm nước từ bể dưới (bể 101) lên bể trên (bể 102). + Khối này gồm có các phần cứng điều khiển như:  Motor  Van xả + Các cảm biến:  Cảm biến mức, cảm biến lưu lượng, cảm biến đầy, cảm biến cạn GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:7 Hình 9: Bể 101 Hình 10: Bể 102 GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:8 Hình 11: Cảm biến mức Hình 12: Cảm biến lưu lượng * Trong đó cảm biến lưu lượng và cảm biến mức hoạt động theo nguyên lý sóng siêu âm. Còn cảm biến đầy, cảm biến cạn là hai cảm biến điện dung. Hình 13: Động cơ Hình 14: Van xả 2. Khối chức năng nấu nước: - Chức năng chính của khối này là gia nhiệt cho nước + Khối này gồm có các phần cứng điều khiển như:  Cây gia nhiệt + Cảm biến:  Cảm biến nhiệt Hình 15: Cây gia nhiệt và cảm biến nhiệt GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:9 3. Khối chức năng nén nước: - Chức năng chính của khối này là tăng áp lực của nước + Phần cứng điều khiển:  Phần cứng điều khiển của khối này chủ yếu là bình nén. Khối này cũng xài motor bơm nước để tạo áp lực nén + Cảm biến:  Cảm biến áp suất Hình 16: bình nén và cảm biến áp suất 4. Khối chức năng điều chỉnh lưu lượng: - Chức năng chính của khối này là điều chỉnh lưu lượng nước + Phần cứng điểu khiển:  Phần cứng điều khiển chủ yếu của khối này là van tiết lưu + Cảm biến:  Cảm biến lưu lượng Hình 17: Van tiết lưu GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:10 II/ BẢNG ĐỊA CHỈ CỦA TRẠM: - Trạm này xài PLC-S7300, CPU: 314-C-2DP * Địa chỉ của trạm: Địa chỉ: chức năng: I126.0 Nút Start I126.1 Nút Stop I126.2 Nút Reset PIW 752 (B101) CB_mức PIW 754 (B102) CB_lưu lượng PIW 756 (B103) CB_áp suất PIW 758 (B104) CB_nhiệt độ PQW 752 Điều khiển van lưu lượng PQW 754 Điều khiển động cơ Q124.0 (Y102) Mở van xả Q124.1 Mở Heater Q124.2 Mở nguồn ĐK động cơ bằng Analog Q124.3 Mở động cơ ON/OFF Q124.4 (Y106) Mở nguồng ĐK van lưu lượng I124.0 (B102) Tín hiệu vào của cảm biến lưu lượng I124.1 (S111) I124.2 (S112) I124.3 (B113) I124.4 (B114) I124.5 (S115) I124.6 (S116) GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông [...]...Phần I Trang:11 PHẦN III: GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN WINCC I/ DANH SÁCH GÁN TAG: Hình 18: Danh sách các tag II/ CẤU HÌNH ĐIỀU KHIỂN: Giao diện điều khiển của chương trình gồm có 3 Picture đó là: 1) Main.Pdl: Dùng để làm cửa sổ truy nhập chính cho trình điều khiển... tượng trưng để kết nối với nhau Hình 19: Sơ đồ kết nối các Picture GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:12 III/ CẤU HÌNH MAIN.PDL: Hình 20: Giao diện Main.Pdl Main.Pdl bao gồm có 6 nút, 3 đèn * Trong đó:  Nút start, stop, quit dùng để điều khiển toàn bộ chương trình  Nút nhiet_luu_muc, ap_xuat dùng để gọi hai Picture là... Properties xuất hiện  thẻ Events  Dbclick Mouse Action  chọn dấu constant trong phần source, chọn đường dẫn cho nút là bức hình apxuat.Pdl  OK  Khi nhấn nút ap_xuat thì sẽ hiện lên giao diện điều khiển của áp suất.Pdl Thiết lập cho nút nhiet_luu_muc cũng tương tự GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:13 Hình 21: Thiết lập... khiển động cơ Analog, nút Van xa dùng để mở van xả nước khỏi bể 1, nút heat để mở thanh gia nhiệt  Nút main dùng để quay lại cửa sổ chính main.Pdl, nút Back dùng để quay lại giao diện trước đó  Cảm biến dung lượng (Biểu tượng cái bể 102) dùng để hiện thị mức nước tại bể 102  Cảm biến mức B114 dùng để báo đầy bể 101, cảm biến mức B113 dùng để... lưu tốc để đo tốc độ bơm  Cửa sổ I/O Field dùng để nhập giá trị điểu khiển tốc độ Motor GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu Đông Phần I Trang:15 Hình 24: giao diện nhiet luu muc.Pdl 1 Tạo bồn:  Trong khung Object Palette  Smart Object  Bar Hình 25: Hiệu chỉnh bồn 2 Tạo I/O Field: GVHD: Nguyễn Duy Kha SVTH: Nguyễn Thế Trọng Nhân Nguyễn Châu . THIỆU VỀ PHẦN MÊM WINCC I/GIỚI THIỆU WINCC: WinCC là một trong những phầm mềm cho phép giao tiếp giữa người và máy (IHMI-Integrated Human Machine Interface). Với WinCC, ta có thể lập trình. nhớ lần sau khi mở WinCC thì project được tạo sau cùng sẽ được mở một cách mặc định. 2. Tạo Driver kết nối giữa WinCC và PLC: - Để tạo một Driver từ Navigation Window của WinCC Explorer ta right_click. giám sát, WinCC thuộc thứ hạng SCADA (SCADA class) với những chức năng hữu hiệu cho việc điều khiển. II/ CÁCH SỬ DỤNG WINCC: 1. Tạo mới một Project:  Từ Window chọn Start  Simatic  Window

Ngày đăng: 22/05/2014, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan