nghiên cuu chuoi cung ứng lúa gạo của thái lan và bài học cho việt nam

73 3.5K 52
nghiên cuu chuoi cung ứng lúa gạo của thái lan và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NCKH SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠO CỦA THÁI LAN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 636 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế - Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NCKH SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠO CỦA THÁI LAN BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 636 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế - Vận tải Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thủy Lê Mỹ Hoa Nguyễn Hồng Hạnh Dương Thị Ngọc Toàn Lớp, khoa: QH&QL GTĐT K51– Khoa Kinh tế - Vận tải Ngành học: Quy hoạch quản lí Giao thông đô thị Người hướng dẫn:Th.S Nguyễn Thị Bình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2014 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Giới thiệu 1 2. Lý do chọn đề tài 1 3. Mục tiêu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG – QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 3 1.1. Chuỗi cung ứng 3 1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng 3 1.1.2. Vai trò của chuỗi cung ứng 3 1.1.3. Các đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng. 4 1.1.4. Các yếu tố tác động trực tiếp đến công suất hiệu quả chuỗi cung ứng6 1.1.4.1. Sản xuất 6 1.1.4.2. Thu mua 7 1.1.4.3. Dự trữ 7 1.1.4.4. Lưu kho 7 1.1.4.5. Địa điểm 7 1.1.4.6. Vận tải 8 1.1.4.7. Thông tin 8 1.2. Quản trị chuỗi cung ứng 8 1.2.1. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng (SCM) 8 1.2.2. Lịch sử phát triển của quản trị chuỗi cung ứng 8 1.2.3. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng 9 1.2.4. Mô hình của quản trị chuỗi cung ứng 11 1.2.5. Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng (SCM) 12 1.2.6. Những thách thức trong việc quản trị chuỗi cung ứng. 12 ii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO CỦA THÁI LAN VIỆT NAM 15 2.1. Thực trạng chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan: 15 2.1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Thái Lan 15 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16 2.1.2. Tổng quan tình hình sản xuất lúa gạo của Thái Lan 17 2.1.2.1. Khu vực sản xuất lúa gạo 17 2.1.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo 18 2.1.3. Mô tả chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan 21 2.1.3.1. Sản xuất 21 2.1.3.2. Thu mua 22 2.1.3.3. Dự trữ, lưu kho 22 2.1.3.4. Địa điểm 22 2.1.3.5. Vận tải 23 2.1.3.6. Chi phí logistics lúa gạo của Thái Lan: 23 2.1.3.7. Thông tin 24 2.2. Thực trạng chuỗi cung ứng gạo của Việt Nam: 24 2.2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Việt Nam 24 2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 2.2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.2. Tổng quan tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam 26 2.2.2.1. Khu vực sản xuất lúa gạo 26 2.2.2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long 28 2.2.3. Mô tả chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam 31 2.2.3.1. Sản xuất: 32 2.2.3.2. Thu mua: 32 2.2.3.3. Lưu kho- dự trữ: 36 2.2.3.4. Địa điểm: 37 2.2.3.5. Vận tải 37 iii 2.2.3.6. Chi phí logistics lúa gạo của Việt Nam 38 2.2.3.7. Thông tin 39 2.3. So sánh chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan Việt Nam 39 2.3.1. Các đối tương tham gia việc sản xuất, thu mua phân phối lúa gạo 39 2.3.2. Quy trình thực hiện việc thu mua phân phối lúa gạo xuất khẩu: 42 2.3.3. Các chỉ tiêu hoạt động liên quan đến hoạt động logisics lúa gạo 45 2.4. Kết luận: 47 2.4.1. Những thành công hạn chế trong chuỗi cung ứng lúa gạo của TL47 2.4.2. Những thành công hạn chế trong chuỗi cung ứng của VN 49 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM 51 3.1. Nhóm giải pháp giảm thời gian chuỗi cung ứng: 51 3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các đối tượng tham gia trong chuỗi 54 3.3. Nhóm giải pháp nâng cao thông tin, tuyên truyền: 56 3.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng gạo Việt Nam: 57 3.5. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ chuỗi cung ứng 58 3.6. Nhóm giải pháp tăng sự hỗ trợ của chính phủ: 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mười quốc gia xuất – nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2010 . 18 Bảng 2.2: Sản lượng các loại gạo xuất khẩu của Thái Lan. 20 Bảng 2.3: So sánh các đối tượng trong chuỗi cung ứng gạo TL VN 40 Bảng 2.4: So sánh các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động Logistics lúa gạo 45 Biểu đồ 2.1: Tỉ phần xuất khẩu gạo thế giới 2011 (%) 19 Biểu đồ 2.2: Sản lượng xuất khẩu gạo các nước từ 2008- 2011 19 Biểu đồ 2.3: Thành phần chi phí Logistics xuất khẩu gạo của Thái Lan 23 Biểu đồ 2.4: Sản lượng lúa phân bố theo vùng (%) năm 2009 27 Biểu đồ 2.5: Tình hình sản xuất lúa 1990 – 2010 28 Biểu đồ 2.6: Diễn biến xuất khẩu gạo của Việt Nam qua các năm 29 Biểu đồ 2.7: Xuất khẩu gạo của Việt Nam Thái Lan 2006-2010 29 Biểu đồ 2.8: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam Thái Lan 30 Biểu đồ 2.9: Sản xuất lúa tại ĐBSCL năm 2009 phân theo thời vụ (%) 31 Biểu đồ 2.10: Tỉ lệ các chủng loại gạo xuất khẩu chủ yếu của VN năm 2011 36 Biểu đồ 2.11: Thành phần các chi phí trong chi phí Logistics 39 Hình 1.1: Các đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng 5 Hình 1.2: Mô hình quản trị chuỗi cung ứng 11 Hình 2.1: Vị trí của Thái Lan. 15 Hình 2.2: Lưu vực sông Chao Phraya 17 Hình 2.3: Chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan. 21 Hình 2.4: Khu vực sản xuất lúa gạo của Việt nam 26 Hình 2.5: Chuỗi cung ứng gạo của Việt Nam 31 Hình 2.6: Phương thức vận tải trong chuỗi cung ứng gạo Việt Nam 38 Hình 2.7: Khái quát chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan Việt Nam 39 Hình 2.8: Sơ đồ chuỗi cung ứng gạo của Việt Nam. 43 Hình 2.9: Sơ đồ chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan 44 Hình 3.1: Nạo vét sông 52 Hình 3.2: Hình ảnh tắc nghẽn trên kênh Chợ Gạo 52 Hình 3.3: Kho gạo dự trữ 54 Hình 3.4: Sơ đồ chuỗi cung ứng mới của Việt Nam 56 Hình 3.5: Bốc xếp gạo thủ công bằng cần cẩu 58 v DANH MỤC VIẾT TẮT - DN : Doanh nghiệp. - ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long. - HTX : Hợp tác xã. - SCM : Supply Chain Management: Quản trị chuỗi cung ứng. - THB : Đồng Bath Thái Lan. - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. - XK : Xuất khẩu. - VN : Việt Nam. vi TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gạo của Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Toàn Lê Mỹ Hoa Hoàng Thị Thủy Nguyễn Hồng Hạnh - Lớp: Quy hoạch quản lí Giao thông đô thị K51 Khoa: Kinh tế - Vận tải - Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4 - Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bình 2. Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu tổng thể: Phân tích chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái lan so sánh với chuỗi ung ứng lúa gạoViệt Nam từ đó rút ra bài học cho chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam. * Mục tiêu cụ thể: - Phân tích hiện trạng môi trường kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên của hai nước Việt Nam Thái Lan có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa gạo - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan Việt Nam thông qua các chỉ tiêu phân tích như: các thành phần tham gia hoạt động chuỗi cung ứng phân phối hàng hóa (nông dân, thương lái, công ty lương thực, nhà vận chuyển, nhà cung cấp dịch vụ logistics, nhà cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức,…); các chỉ tiêu trong chuỗi như: tổng chi phí logistics, lead-time, thời gian lưu trữ gạo, hoạt động vận tải. - Thông qua việc nêu ra những thành công hạn chế trong chuỗi cung ứng của Thái Lan Việt Nam, nghiên cứu sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam trong thời gian tới. 3. Tính mới sáng tạo: Thái Lan Việt Nam đều là những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. Đề tài nghiên cứu về chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam Thái Lan đã được một số học giả nghiên cứu. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu này được thực hiện một cách vii riêng rẽ chưa có sự so sánh phân tích về những điểm mạnh điểm yếu của hai chuỗi cung ứng này, đặc biệt các nghiên cứu đó chưa chỉ ra sự khác biệt về các chỉ tiêu trong chuỗi của hai nước như: tổng chi phí logistiscs (logistics cost), thời gian hoàn thành đơn hàng xuất khẩu (lead time); chi phí thời gian dự trữ (inventory cost and time); các vấn đề liên quan đến quản trị chuỗi cung ứng. Đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam là đề tài mới đối với sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành vận tải. Đề tài đã giải quyết phần nào các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng lúa gạo mà các nghiên cứu trước vẫn chưa đề cập đến. 4. Kết quả nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng nói chung. - Phân tích chi tiết chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam Thái Lan, đồng thời chỉ ra ưu nhược điểm của từng chuỗi. - Từ những phân tích về sự thành công trong chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan, đề tài đã đề xuất được một số kiến nghị liên quan trực tiếp đến chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam nhằm hoàn thiện hoạt động của chuỗi này trong tương lai. 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòngvà khả năng áp dụng của đề tài: Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp thu mua, cung ứng xuất khẩu trong nghành sản xuất lúa gạo của Việt Nam. Với các bạn sinh viên ngành vận tải hoặc chuyên ngành quản trị logistics, nghiên cứu này sẽ là một tài liệu phân tích mang tính thực tiễn cao, có sự kết nối chặt chẽ giữa kiến thức lý thuyết được cung cấp trong chương trình đại học với các vấn đề thực tiễn đặt ra trong cuộc sống. 6.Công bố khoa học của sinh viêntừ kết quả nghiên cứu của đề tài(ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Bài báo đăng trên Tạp chí khoa học GTVT – Trường Đại học GTVT Ngày 23 tháng 04 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ tên) viii Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): Đề tài NCKH “Nghiên cứu chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” khá mới mẻ ở Việt Nam nói chung trong chuyên ngành vận tải logistics nói riêng. Việc hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này đã mang lại các đóng góp ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn như sau: - Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản liên quan đến chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng - Hệ thống hóa các chỉ tiêu liên quan đến phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng - Ứng dụng các vấn đề lý thuyết để phân tích đánh giá cho chuỗi cung ứng cụ thể. Đồng thời so sánh giữa các chuỗi cung ứng khác nhau cho cùng một ngành hàng sản xuất. - Các kiến nghị đề xuất được dựa trên cơ sở khoa học mang tính thực tiễn cao. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã có rất nhiều cố gắng tìm tòi tài liệu liên quan để đọc, hiểu hoàn thiện cơ sở lý luận. Đồng thời nhóm cũng dành nhiều thời gian công sức trong việc thu thập, khảo sát số liệu thực tế để hoàn thiện mô hình đề xuất của đề tài Ngày 23 tháng 4 năm Xác nhận của trường đại học (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) Nguyễn Thị Bình [...]... Việt Nam trên thị trường trong nước trên thế giới, nhóm nghiên cứu chọn đề tài : Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm gạo của Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3 Mục tiêu Mục tiêu tổng thể: Phân tích chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan so sánh với chuỗi ung ứng lúa gạo ở VN từ đó rút ra bài học cho chuỗi cung ứng lúa gạo của VN 1 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gạo. .. đến hoạt động của chuỗi cung ứng Đây chính là cơ sở lí luận để phân tích, so sánh chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan Việt Nam trong chương 2 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG GẠO CỦA THÁI LAN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của Thái Lan 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí, địa hình Vương quốc Thái Lan nằm ở trung... bằng sông Cửu Long 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đối với chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam, đề tài tập trung nghiên cứu chuỗi cung lúa gạo của vùng đồng bằng sông Cửu Long Lý do đây là vùng có sản lượng gạo xuất khẩu lớn nhất cả nước Chuỗi cung ứng lúa gạo của vùng đồng bằng sông Cửu Long... chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan Việt Nam dựa trên các mục tiêu chỉ tiêu đã được thiết lập trước đó Số liệu đề tài sử dụng để phân tích viết báo cáo gồm hai nguồn chính: - Số liệu, tài liệu sẵn có từ trong các nghiên cứu đã được thực hiện trong lĩnh vực sản xuất cung ứng lúa gạo của Việt Nam Thái Lan - Số liệu khảo sát thực địa tại vùng sản xuất xuất khẩu lúa gạo lớn nhất của Việt Nam. .. Logistics, Thái Lan có tính đến chi phí tổn thất quản lí còn Việt Nam thì không, chi phí Logistics của Việt nam chỉ chiếm 10-12% Nên số liệu trên không thể so sánh được chi phí Logistics của Thái Lan Việt Nam Chi phí Logistics để so sánh giữa Việt Nam Thái lan là chi phí vận tải trong chuỗi cung ứng Chi phí vận tải của Thái Lan chỉ chiếm khoảng 5% giá thành xuất khẩu gạo của Thái, trong khi ở Việt Nam. .. phương thức là đường bộ đường thủy - Từ những phân tích trên nêu ra những thành công hạn chế trong chuỗi cung ứng của Thái Lan Việt Nam - Thông qua việc nêu ra những thành công hạn chế trong chuỗi cung ứng của Thái Lan Việt Nam, nghiên cứu sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam trong thời gian tới 4 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài... xuất gạo với năng suất thấp hơn nước ta, giá xuất khẩu của Thái Lan cao hơn nước ta đến 30% Vậy tại sao xuất khẩu gạo Thái Lan lại thành công như vậy? Phải chăng là nhờ chuỗi cung ứng gạo Thái Lan rất chặt chẽ thành công Với mong muốn có thể góp chút ý kiến tham khảo để nâng cao chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam từ đó có hướng đi đúng đắn để tăng khả năng cạnh tranh kinh doanh lúa gạo của Việt. .. việc cung cấp hoặc giao hàng cho khách hàng 2.1.3.7 Thông tin Kênh thông tin trong chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan được thực hiện rất tốt Vai trò quan trọng của Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan là bộ phận tư nhân làm việc để giúp đỡ ủng hộ những nhà xuất khẩu gạo của Thái Lan Nhiệm vụ chính của Hiệp hội này là nghiên cứu thu thập dữ liệu thông tin liên quan đến xuất khẩu gạo gởi cho. .. 2.3: Chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan Khi phân tích chuỗi cung ứng, cần quan tâm đến các yếu tố tác động trực tiếp đến công suất hiệu quả chuỗi cung ứng gạo Thái Lan 2.1.3.1 Sản xuất Sản xuất là mắt xích đầu tiên trong chuỗi cung ứng lúa gạo Thái Lan, trong đó nông dân giữ vai trò then chốt trong quá trình này Tuy nhiên, phần lớn nông dân ở Thái Lan không sở hữu đất nông nghiệp để trồng lúa Năm 2011,... để phân tích so sánh với chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan - Thời gian: Số liệu sử dụng phân tích từ năm 2008-2012 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG – QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng là gì? Có rất nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng, nhưng chúng ta bắt đầu sự thảo luận với khái niệm: “Chuỗi cung ứng bao gồm tất . chuỗi cung ứng sản phẩm gạo của Thái Lan và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 3. Mục tiêu Mục tiêu tổng thể: Phân tích chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái Lan và so sánh với chuỗi ung ứng lúa gạo. tổng thể: Phân tích chuỗi cung ứng lúa gạo của Thái lan và so sánh với chuỗi ung ứng lúa gạo ở Việt Nam từ đó rút ra bài học cho chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam. * Mục tiêu cụ thể: - Phân. Chuỗi cung ứng gạo của Việt Nam 31 Hình 2.6: Phương thức vận tải trong chuỗi cung ứng gạo Việt Nam 38 Hình 2.7: Khái quát chuỗi cung ứng gạo của Thái Lan và Việt Nam 39 Hình 2.8: Sơ đồ chuỗi cung

Ngày đăng: 21/05/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan