CÁC KIẾN THỨC cơ bản về môn máy tàu

75 823 0
CÁC KIẾN THỨC cơ bản về môn máy tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC KIẾN THỨC BẢN VỀ MÔN MÁY TÀU CHƯƠNG 1. NỒI HƠI TÀU THỦY • ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, CÁC THÔNG SỐ CỦA NỒI HƠI Định nghĩa nồi hơi. Nồi hơi tàu thuỷ là thiết bị sử dụng năng lượng của chất đốt (hoá năng của dầu đốt, than, củi) biến nước thành hơi nước áp suất và nhiệt độ cao, nhằm cung cấp hơi nước cho thiết bị động lực hơi nước chính, cho các máy phụ, thiết bị phụ và nhu cầu sinh hoạt của thuyền viên trên tàu. Hình 2-1:.Sơ đồ nguyên lý của hệ động lực hơi nước - Trên sơ đồ nguyên lý một hệ thống động lực hơi nước bao gồm các thiết bị bản sau đây. Nồi hơi là thiết bị sinh hơi, hơi khi ra khỏi nồi hơi là hơi bão hào ẩm đi vào bộ phận quá nhiệt để sấy khô thành hơi quá nhiệt. Sau khi quá nhiệt hơi đi vào tuabin để giãn nở sinh công. Quá trình gión nở đoạn nhiệt làm cho áp suất giảm xuống, khi đi ra khỏi tua bin hơi đi vào bầu ngưng được làm lạnh và ngưng thành nước. Nước được bơm đưa trở lại nồi hơi. Bầu ngưng được làm mát bằng nước biển. Để cấp nước vào nồi hơi bơm cần tạo ra một áp lực để thắng lực đẩy do áp lực của nước trong nồi hơi và lực cản của đường ống cấp nước. . Phân loại theo cách quét khí lò và sự chuyển động của nước theo bề mặt đốt nóng a) Nồi hơi ống nước: Là nồi hơi hỗn hợp nước và hơi đi trong ống, còn ngọn lửa và khói lò quét ngoài ống. b) Nồi hơi ống lửa: Là nồi hơi ngọn lửa và khí lò quét trong ống còn hỗn hợp nước và hơi bao ngoài ống. c) Nồi hơi liên hợp: Là nồi hơi ống lửa mà trong đó bố trí thêm một số ống nước Các thông số chính của nồi hơi tầu thủy 1. Áp suất Nồi hơi Tua bin Bầu ngưng Bơm Bộ quá nhiệt Bao gồm áp suất nồi hơi, áp suất của hơi sấy, áp suất hơi giảm sấy, áp suất nước cấp. Đơn vị (Kg/cm 2 , MPa, atm) - Áp suất nồi hơi (p N ) là áp suất của nước và hơi bảo hoà chứa trong bầu nồi. ( Dựa vào P N tra bảng tìm được nhiệt độ bão hoà T s ) Hình 2-2: Sơ đồ thông số áp suất và nhiệt độ của NH - Áp suất hơi sấy: ( P hs ) là áp suất khi ra khỏi bộ sấy hơi. P hs < P N từ 1 ÷ 4 atm. - Áp suất hơi giảm sấy: (P gs ) là áp suất hơi sau bộ giản sấy P gs <P hs - Áp suất nước cấp: (P nc ) là áp suất sau bầu hâm, trước bầu nồi. Áp suất nước cấp cao hơn áp suất nước nồi hơi từ 3- 6 atm để thắng được sức cản để đẩy được nước vào nồi hơi. 2. Nhiệt độ - Nhiệt độ hơi bão hoà ( T s ) là nhiệt độ của hơi bão hoà trong bầu nồi. - Nhiệt độ hơi sấy: ( T hs ) là nhiệt độ của hơi sau bộ sấy hơi. - Nhiệt độ hơi giảm sấy: ( T gs ) là nhiệt độ của hơi sau bộ giảm sấy. - Nhiệt độ nước cấp: ( T nc ) là nhiệt độ nước cấp nồi sau bầu hâm trước bầu nồi. - Nhiệt độ khói: ( T kl ) là nhiệt độ của khói lò ra khỏi nồi hơi. - Nhiệt độ không khí cấp: ( T kk ) là nhiệt độ của không khí nhập vào buồng đốt. 3. Sản lượng hơi : Ký hiệu: D N Đơn vị: (kg/ h, T/h) - Là lượng hơi lớn nhất sinh ra trong 01 giờ của NH dưới điều kiện NH cung cấp hơi ổn định, lâu dài. Sản lượng hơi chung D N = D hs + D gs + D x P nc P hs ,T hs P gs , T gs P n Với D hs : sản lượng hơi sấy, D gs : sản lượng hơi giảm sấy, D x sản lượng hơi bão hoà. Chú ý: D x là lượng hơi bão hoà cung cấp cho máy phụ và hệ thống chứ không phải là lượng hơi bão hoà sinh ra tại bầu nồi. Khi cần thiết, nồi hơi thể quá tải đến sản lượng lớn nhất D max = (125 ÷ 140%) D N 4. Nhiệt lượng ích: Ký hiệu::Q i Đơn vị ( Kcal/h ; KJ/h) Là nhiệt lượng đã dùng vào việc đun sôi,bốc hơi, sấy hơi nước trong 01 giờ của NH, tức là nhiệt lượng đã dùng để biến nước cấp thành hơi nước mà NH cung cấp trong 01 giờ. 5. Hiệu suất nồi hơi. Ký hiệu: η N Là tỷ số giữa nhiệt lượng ích cho NH trên tổng số nhiệt lượng do chất đốt toả ra. Q i B - Lượng nhiên liệu tiờu thụ trong 01 giờ ( Kg/ h) η N = Q i - Nhiệt lượng cú ớch (Kcal/h) B.Q p H Q p H - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu ( Kcal/ kg) 6. Suất tiêu hao nhiên liệu. Ký hiệu: g e Đơn vị ( Kg/ mlci. h) Là lượng chất đốt cần dùng để hệ động lực phát ra một mã lực ích trong 01 giờ. VD: Nồi hơi đốt dầu P N =100 ÷ 120 atm và T s =550 0 C → g e =200 ÷ 210g/ mlci.h 7. Diện tích hấp nhiệt . Ký hiệu: S Đơn vị (m 2 ) Là bề mặt kim loại hấp nhiệt của chất chao nhiệt ( như khí lò, hơi sấy ) truyền cho chất nhận nhiệt ( nước, hơi nước, không khí). Diện tích hấp nhiệt tính về phía tiếp xúc với khí lò. Riêng với bộ sưởi không khí và bộ giảm sấy tính theo đường kính trung bình của ống. các dạng: - Mặt hấp nhiệt bước xạ: S b là mặt hấp nhiệt cạnh buồng đốt, trực tiếp tiếp xúc với ngọn lửa. - Mặt hấp nhiệt đối lưu : S đ là mặt hấp nhiệt ở xa buồng đốt và được khối lò quét qua. - Mặt hấp nhiệt bốc hơi: S bh là bề mặt hấp nhiệt của khớ lũ làm cho nước sơi và bốc hơi. - Mặt hấp nhiệt tiết kiệm: S tk chỉ là bề mặt hấp nhiệt của bộ hâm nước tiết kiệm và bộ sưởi khơng khí. 8. Dung tích buồng đốt. Ký hiệu: V bđ Đơn vị (m 3 ) Là dung tích của khơng gian đốt cháy nhiên liệu • 2. KẾT CẤU, NGUN LÝ LÀM VIỆC CỦA NỒI HƠI ỐNG LỬA ỐNG NƯỚC NỒI HƠI ỐNG NƯỚC Là nồi hơi mà nước đi trong ống còn khói lò đi bên ngồi và qt qua bề mặt các ống Nồi hơi ống nước gồm các thiết bị chính sau: Nồi hơi: Bầu hơi, bầu nước. Cụm ống (nối hai bầu). − Buồng đốt: Khơng gian thực hiện q trình cháy của chất đốt cung cấp nhiệt cho nồi hơi. − Bộ q nhiệt (sấy hơi). − Bộ hâm nước tiết kiệm: tận dụng nhiệt khói lò hâm nước trước khi cấp vào nồi hơi nhằm tăng hiệu suất của nồi hơi (η NH ), giảm ứng suất nhiệt. − Bộ sấy khơng khí tiết kiệm: tận dụng nhiệt khói lò để sấy nóng khơng khí cấp vào buồng đốt → cháy tốt hơn → tăng hiệu suất của nồi hơi. − Thiết bị cấp nước: bơm, lọc, Chú ý: P bơm > P nồi . − Thiết bị cấp nhiên liệu: két, bầu hâm, bơm, súng phun, − Thiết bị điều khiển, kiểm tra: áp kế, nhiệt kế, ống thuỷ, van an tồn, van xả cặn. − Thiết bị tự động điều chỉnh: + Điều chỉnh q trình cháy. + Điều chỉnh nước nồi hơi. + Điều chỉnh nhiệt độ hơi q nhiệt. Ngun lí làm việc: gió Bầu hơi Quạt gió Nước Hơi QN Bầu nước Bơm dầu Súng phun Buồng đốt − Ở buồng đốt : Do nhiên liệu được phun sương cộng với khơng khí → mồi lửa. Hổn hợp cháy tạo ngọn lửa và khói lò nhiệt độ cao, khí lò qt qua các bề mặt hấp nhiệt → truyền nhiệt cho nước ở trong ống ở gần buồng đốt nhất. Ở đây cường độ hố hơi lớn hơn ở cụm ống nước sơi xa buồng đốt. Mật độ hỗn hợp trong cụm (II) nhỏ hơn cụm (I) nên sẽ tạo thành vòng tuần hồn tự nhiên trong NH. Hơi nước tập trung trên bầu hơi & thốt ra ngồi qua mặt sàng để tách hơi & hạt nước đến bộ q nhiệt. Sau đó chúng được đưa đến các thiết bị sử dụng. − Khói lò đi từ buồng đốt → qt qua cụm ống nước → đi qua thiết bị sấy hơi → qua bầu hâm → đi ra ngồi qua ống khói. Ưu nhược điểm của nồi hơi ống nước a. Ưu điểm: - Gọn nhẹ, vì lượng nước trong nồi hơi ít, các ống nhỏ nên dễ bố trí được bề mặt hấp nhiệt lớn, cường độ hấp nhiệt cao, - thể chế tạo được hàng loạt, từ loại nhỏ đến loại lớn, chỉ cần thay đổi số lượng ống, - thể bố trí hợp lý các bề mặt hấp nhiệt và bố trí được các bề mặt hấp nhiệt tiết kiệm diện tích lớn, nên hiệu suất của nồi hơi lớn hơn nồi hơi ống lửa, - Thời gian nhóm lò lấy hơi nhanh (0,5÷2h) đặc biệt (4÷6h), - Khi nổ vỡ khơng nguy hiểm lắm, vì lượng nước ít và ống nuớc thường bị nứt vỡ trước bầu nồi. b. Nhược điểm: - Đòi hỏi chất lượng nước cấp tốt, được lọc kỹ càng vì các ống nhỏ cong, cường độ trao nhiệt lớn, - Coi sóc, bảo dưỡng nồi hơi phức tạp. - Năng lực tiềm tàng bé, vì ít nước trong nồi hơi, nên khó duy trì áp suất hơi ổn định, - Chiều cao khơng gian hơi bé, nên cần phải thiết bị khơ hơi. NỒI HƠI ỐNG LỬA Là nồi hơi mà khói lò đi trong ống, còn nước bao bọc bên ngồi ống. Dầu đốt và khơng khí được cấp vào buồng đốt (2) cháy, sinh ra khí lò, khí lò đi vào hộp lửa 3, sau đó đi vào các ống lửa 4, trao nhiệt cho nước bao bọc chung quanh buồng đốt, hộp lửa, ống lửa hố Ống lửa Buồng đốt Vỏ nồi hơi Hộp lửa Thanh chằng ngắn Thanh chằng dài Hơi bảo hoà Bộ sấy kk Bộ hâm phụ không khí DO thành hơi. Khói lò đi tiếp qua hộp khói, bộ hâm nước tiết kiệm, bộ sưởi không khí. Đặc điểm kết cấu a. Thân nồi hơi Thân nồi hơi hình trụ tròn, do 1, 2, 3 tấm thép nồi hơi hàn hoặc tán lại, mối hàn hoặc tán dọc thân nồi hơi không nên ở cùng một đường sinh để chống xé dọc nồi hơi, không nên ở cùng mức nước nồi hơi để để tránh gây nên ứng xuất nhiệt và hiện tượng mỏi, không nên tỳ lên bệ nồi hơi vì khó kiểm tra và mối nối chóng bị mục rỉ. Cửa chui khoét trên thân nồi hơi hình bầu dục, trục ngắn theo hướng đường sinh của thân nồi vì bầu hình trụ ứng suất xé dọc lớn gấp đôi ứng suất xé ngang, nên nồi hơi dễ bị xé dọc hơn xé ngang. b. Nắp nồi hơi Nồi hơi nắp trước và nắp sau. Nắp trước còn gọi là mặt sàng trước, vì các lỗ khoét để lắp buồng đốt, ống lửa, đinh chằng dài. c. Buồng đốt Buồng đốt bị tác dụng của nhiệt độ cao, của lực nén khí cháy, phía ngoài bị tác dụng của áp lực nước và bị võng xuống bởi chính trọng lượng bản thân. Do đó buồng đốt kết cấu hình trụ, để đảm bảo độ bền tốt (chịu lực tốt). Buồng đốt thể là hình trụ tròn, thể là hình trụ gợn sóng. Buồng đốt hình trụ gợn sóng các ưu điểm: làm tăng bề mặt hấp nhiệt của buồng đốt lên 8÷12%, khử được giãn nở nhiệt khi nhiệt độ thay đổi, buồng đốt hình trụ tròn phải kết cấu khử giãn nở nhiệt riêng (như một đầu buồng đốt di động). Buồng đốt hình trụ gợn sóng tăng được độ dẻo theo hướng dọc trục, và tăng độ cứng theo hướng kính, đảm bảo chịu được áp suất cao. Số lượng buồng đốt tuỳ thuộc vào diện tích bề mặt hấp nhiệt, thông thường nồi hơi 1, 2, 3 buồng đốt. d. Hộp lửa Hộp lửa dùng để tiếp tục đốt số chất đốt chưa kịp cháy hết trong buồng đốt, dung tích của hộp lửa không nhỏ hơn dung tích của buồng đốt để đảm bảo cháy hết chất đốt, diện tích mặt cắt ngang của hộp lửa nên bằng diện tích mặt cắt ngang của tất cả các ống lửa thuộc hộp lửa đó. Thành trước của hộp lửa được gọi là mặt sàng sau. Vách sau và vách bên của hộp lửa được cố định với thân nồi hơi và với hộp lửa khác bằng các đinh chằng ngắn. e. Mã đỉnh hộp lửa Hộp lửa tiếp xúc với ngọn lửa nhiệt độ cao, lại kết cấu hình hộp, nên không lợi cho việc chịu lực vì vậy đỉnh hộp lửa gắn mã gia cường, còn gọi là mã đỉnh hộp lửa. f. Ống lửa Ống lửa dẫn khói lò đi từ hộp lửa vào hộp khói và trao nhiệt cho nước bao bọc bên ngoài để hoá thành hơi. Ống lửa là bề mặt hấp nhiệt chủ yếu của nồi hơi (chiếm 80÷90%). 2 loại ống lửa: ống lửa thường và ống lửa chằng. Ống lửa chằng ngoài nhiệm vụ dẫn khói lò, còn nhiệm vụ chằng giữ nắp trước của nồi hơi với thành trước của hộp lửa (chằng giữ 2 mặt sàng). Ống lửa thường độ dày 2,5÷4,5 mm và tuỳ thuộc vào áp suất của nồi hơi. 2 đầu mút của ống lửa thường được nong lên hoặc hàn lên các mặt sàng. Đầu mút phía hộp lửa phải đuợc bẻ mép. Ống lửa chằng dày 5÷9,5 mm, 2 đầu mút của ống lửa chằng được hàn hoặc bắt ren ốc vào các mặt sàng. Ống lửa chằng chiếm khoảng 30% tổng số các ống lửa và được bố trí xen kẽ với các ống lửa thường. g. Đinh chằng ngắn, đinh chằng dài Đinh chằng ngắn dùng để chằng giữ thành hộp lửa với nhau, chằng giữ thành hộp lửa với nắp sau của nồi hơi. Đinh chằng ngắn thể được cố đình bằng cách ren hàn hoặc tán đinh. Đinh chằng dài để chằng giữ nắp trước và nắp sau của nồi hơi (phần không ống lửa). Đinh chằng dài được cố định bằng cách hàn hoặc bắt ren ốc . Đinh chằng dài đường kính bằng 50÷90 mm. h. Bầu khô hơi Bầu khô hơi làm tăng chiều cao của không gian hơi, làm cho các hạt nước trọng lượng lớn hơn phải rơi trở lại nồi hơi, làm tăng độ khô của hơi. Nắp cửa người và nắp cửa tay Nắp cửa người (còn gọi là nắp cửa chui) để người sử dụng thể chui vào bên trong nồi hơi kiểm tra, vệ sinh, sửa chữa nồi hơi. Nắp cửa người vành gia cường phía bên trong nồi hơi. Nắp cửa tay dùng để luồn tay vào lau chùi, vệ sinh và sửa chữa bên trong nồi hơi. Nắp cửa người, nắp cửa tay đều được đóng từ phía trong ra, để lợi dụng áp suất trong nồi hơi làm tăng độ kín của cửa. Nắp cửa người và nắp cửa chui đều hình bầu dục và nếu nắp được khoan ở phần hình trụ của thân nồi, thì trục ngắn hướng theo hướng đường sinh của thân nồi. Ưu, nhược điểm + Ưu điểm: - Nhờ ống lớn và thẳng nên thể dùng được nước xấu, chưa lọc hoặc nước lẫn dầu. - Bền, sử dụng đơn giản. - Thân nồi chứa nhiều nước, năng lực tiềm tàng lớn, áp suất nồi hơi khá ổn định, ngay cả khi thay đổi tải đột ngột. - Chiều cao của không gian hơi khá lớn nên độ khô của hơi nước khá cao x = 0,95÷0,98, do đó không cần phải thiết bị khô hơi. + Khuyết điểm: - To, nặng, chứa nhiều nước. - Cường độ bốc hơi yếu. - Nước nhiều, nên thời gian nhóm lò lấy hơi lâu từ 6÷10h, nồi hơi chính lên đến 24÷48h. - Khi nổ vỡ khá nguy hiểm. • YÊU CẦU NƯỚC CẤP CHO NỒI HƠI, GẠN MẶT - XẢ ĐÁY NƯỚC NỒI NƯỚC CẤP CHO NỒI HƠI Yêu cầu đối với nước cấp nồi hơi. − Nước ngưng (từ hơi nước) phải tinh khiết. − Nước không bị lẫn nước biển, rò lọt ở bình ngưng. − Nước không dầu (từ các phụ tải: máy hơi, tua bin ) − Nước không lẫn không khí. − Nước bổ sung phải đảm bảo chất lượng. Các phương pháp lọc nước nồi. − Dùng thuốc chống đóng cáu cặn: + Xút NaOH, K 2 CO 3, Na 3 PO 4 : các chất này phản ứng hoá học với các muối cứng trong nước làm cho muối cứng lắng thành cáu bùn để xả ra ngoài. + thể cho trực tiếp vào nồi hơi hoặc pha ở két. − Lọc cặn:Nước qua lưới lọc, các ngăn than cốc ở bể lọc, cặn cáu sẽ bị giữ lại. − Lọc dầu: Dùng khăn bông, vải gai, xơ mướp, − Khử khí: Đun sôi thì các chất khí hoà tan sẽ bay hơi hoặc pha các chất hấp thụ oxy như: N 2 H 4 , Na 2 SO 3 . − Định kì gạn mặt xả đáy + Gạn mặt: Ca/1 lần (gạn chất nổi, màng dầu) Xả đáy: ngày/lần (xả cạn bùn lắng đọng). • 4. NHIÊN LIỆU DÙNG CHO NỒI HƠI Nước nồi hơi Để đảm bảo cho nồi hơi làm việc an toàn, tin cậy, kéo dài tuổi thọ và mang lại hiệu quả kinh tế cao, yêu cầu nước cấp NH phải đảm bảo chất lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn quy định. I. Các tiêu chuẩn của nước nồi hơi. Chất lượng nước nồi được đánh giá qua các chỉ tiêu nồi hơi. 1. Độ vẩn đục: Là các hạt lơ lửng gây vẩn đục nước nồi hơi. 2. Lượng cặn khô: Là lượng của chất hữu và vô tan đến dạng phân tử ở dạng keo (mg/lit). 3. Lượng muối chung: Là tổng số muối khoáng hoà tan trong nước (mg đương lượng/lít). 4. Lượng dầu: Xác định lượng dầu trong một lít nước nồi hơi (mg/lít). 5. Lượng khí: Xác định lượng khí O 2 và CO 2 trong một lít nước nồi hơi. 6. Độ Clorua: Biểu thị lượng muối Clorua trong nước là trị số mg ion Cl- trong một lít nước. 7. Độ cứng: Tổng số các ion C++ và in Mg++ Của các muối can xi và magiê hoà tan trong nước (mg đương lượng/lít). 2 loại độ cứng. - Độ cứng tạm thời: Biểu thị lượng mối bicacbonat canxi và magiê Ca(HCO) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 . Các muối này khi đun sôi nước sẽ tạo thành cáu bùn lắng xuống đáy bầu nồi. - Độ cúng vĩnh cửu: Biểu thị các muối khác của canxi và magiê trong nước như CaSO 4 , MgSO 4 , CaCl 2 , CaSl0 3 ) Các muối này khi đun sôi sẽ tạo thành cáu cứng bám vào các bề mặt trao nhiệt của nồi hơi. Tổng số độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu bằng độ cứng chung. 8. Chỉ số PH: Biểu thị đặc tính của nước thông qua chỉ số PH ta biết nước tính axit, nước trung tính hay nước tính kiềm. Trung tính: PH = 7 . Tính axít: PH<7. Tính bazơ PH >7.Nếu nước tính axít sẽ rất nguy hiểm cho nồi hơi vì khi nhiệt độ nước tăng, nước bị ion hoá mạnh thêm,gây ăn mũn cỏc chi tiết nồi hơi.Thông thường nước nồi hơi độ PH = 8÷11. 9. Độ kiềm: Khi pha thuốc chống cáu (Na 2 CO 3 , NaOH, Na 3 PO 4 ) vào nước nồi hơi sẽ ngăn được cáu đóng lên bề mặt hấp nhiệt, đồng thời còn tránh được phản ứng gây nên bởi axit trong nồi. Song nếu độ kiềm quá cao sẽ làm cho thiết bị giũn nứt kiềm tính, làm hỏng kim loại màu do vậy cần khống chế độ kiềm của nước nồi trong phạm vi quy định. * Độ kiềm chung không biểu thị tổng số lượng các ion OH - , CO 3 -2 , HCO 3 - , PO 4 -3 trong một số lít nước. * Độ kiềm phốt phát Kp dùng để đo dung lượng Na 3 PO 4 thừa trong nước nồi tính dựa theo số lượng anhydric phốtpho P 2 O 5 trong một lít nước. * Độ kiềm nitơrat Kn dùng để đo lượng NaNO 3 ( Nitratnatri) trong nước nồi. NaNO 3 được pha vào nước nồi để chống dòn kiềm. Bảng tiêu chuẩn chọn nước nồi hơi Tiêu chuẩn đơn vị NHON NHOL đo Độ cứng mg đl/ lít < 0,5 < 0,02 Hàm lượng dầu mg / lít <3 < 3 Hàm lượng O 2 mg / lít - < 0,05 Clorua (nước ngưng) mg / lít < 50 < 2 Hàm lượng muối chung mg / lít < 13000 < 2000 Clorua (nước nồi) mg / lít < 8000 < 500 Độ kiềm nitơrat mg / lít 150 ÷300 120÷150 Độ kiềm phốt phát mg / lít 2 ÷5 15÷20 Độ cứng vĩnh cửu mg / lít < 0,4 < 0,05 Chỉ số PH mg / lít 9,6÷10 9,6 II. Xử lý nước nồi hơi. 1. Tác hại của một số muối và tạp chất trong nước. a. Muối trong nước - Muối cứng tạm thời: Ca( HCO 3 ), Mg(HCO 3 ) 2 khi đun sôi tạo thành cáu bùn và thể xả được nhờ việc xả đáy nồi hơi do vậy khi xả đáy để đưa muối cứng tạm thời ra khỏi bầu nồi phải tốn một lượng nước và nhiệt. - Muối cứng vĩnh cửu: CaSio 3 , MgSio 3 , CaSo 4 , MgSo 4 khi nước được đun sôi chúng lắng đọng thành các lớp cáu cứng bám lên bề mặt hấp nhiệt của nồi hơi làm giảm cường độ trao đổi nhiệt, giảm sản lượng sinh hơi và hiệu suất nồi hơi. b. Dầu: Nếu trong nước dầu, dầu sẽ bám lên bề mặt hấp nhiệt. Hệ số dẫn nhiệt của bản thân dầu rất bé do đó tăng nhiệt trở thành ống dẫn đến giảm cường độ trao đổi nhiệt của thành vỏch ống. c. Tạp chất khí: Các chất khí hoà tan trong nước nồi hơi như O 2 , CO 2 làm tăng quá trình ăn mòn trong nồi hơi, oxi gây ăn mòn trực tiếp thép của NH. Còn CO 2 là các chất xúc tác của quá trình mục gỉ thép của nồi hơi. d. Tạp chất học: Các tạp chất học là trung tâm tạo bọt tích tụ nhiều bóng hơi làm cho nước sủi bọt gây nên hiệu ứng "trương" nước nồi làm nước chảy vào các thiết bị dùng hơi gây nên hiện tượng thuỷ kích. 2. Phương pháp xử lý nước nồi hơi. a. Xử lý nước ngoài nồi. * Khử cặp học: Được thực hiện ở các vách lọc (két vách) thực hiện ở két khử dầu riêng).Vật liệu lọc dầu là than hoạt tính, sơ mướp, khăn bông. [...]... bích ra của trục động Ở đó cơng suất của động được truyền cho phụ tải (chân vịt, máy phát, ) −Ne < Ni : một lượng bằng cơng của tất cả các lực cản: +Cơng tiêu hao cho ma sát +Cơng dẫn động bơm, cấu phân phối +Động 2 kì: máy nén, −Nếu gọi Nm là cơng suất giới (cơng của các loại cản trở trên) thì: Ne =Ni – Nm −Tỉ số giữa Ne và Ni gọi là hiệu suất giới của động ηm = Ne = (0,05 – 0,93)... mơi chất cơng tác (hỗn hợp khí đốt do việc cháy nhiên liệu), sang năng được tiến hành ngay trong bản thân động (VD: động diesel, động cacbua ratơ, động ga ) −Động đốt trong là một động nhiệt −Nhiên liệu được đốt cháy chuyển hố từ nhiệt năng → năng xảy ra bên trong động • PHÂN LOẠI ĐỘNG ĐỐT TRONG 0.1 Theo cách thực hiện chu trình cơng tác −Động 4 kì: chu trình cơng tác... nhiên liệu ích của động Là thơng số bản đặt trưng cho động Nó đánh giá tính kinh tế và mức độ hồn hảo của động + Đối với động tàu thuỷ thì ge = 200 ÷ 240g/kWh • 7 CÁC HỆ THỐNG TĂNG ÁP CHO ĐỘNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG ÁP CHO ĐỘNG Nếu gọi P0: là áp suất của khơng khí trước máy nén PK: là áp suất của khơng khí sau máy nén Pk : gọi là tỉ số tăng áp suất P0 −Động tăng áp thấp thì λ k... tiêu tốn cơng (cơng âm) Cơng này được thực hiện nhờ moment qn tính của các chi tiết quay của động cơ: bánh đà, trục khuỷu Hoặc nhờ cơng của các xylanh khác (động nhiều xylanh) −Thời điểm đóng mở các supáp, phun nhiên liệu khơng trùng với ĐCT, ĐCD của piston được gọi là thời điểm phân phối khí Sự lựa chọn các góc phân phối khí ảnh hưởng rất nhiều đến cơng suất (N) và tính kinh tế của động Ngun... cơng Vào đầu các kỳ nén và cuối kỳ giãn nở, các q trình thải khí cháy, nạp khơng khí và qt khí cháy mà người ta thường gọi là q trình trao đổi khí Sự khác nhau cơ bản tính chất hai loại động (bốn kỳ và hai kỳ) là hình thức sinh cơng và trao đổi khí Trong đó động hai kỳ sinh cơng sau một vòng quay còn động bốn kỳ sinh cơng sau hai vòng quay trục khuỷu Như vậy, nếu hai loại động cùng... vào thời gian khởi động và dừng nồi hơi CHƯƠNG 3 ĐỘNG ĐỐT TRONG • KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG ĐỐT TRONG Động nhiệt bao gồm động đốt trong và động đốt ngồi Động đốt ngồi: Là loại động nhiệt q trình đốt cháy nhiên liệu được tiến hành ở bên ngồi động (Ví dụ: Máy hơi nước kiểu piston, tua bin hơi nước ) Động đốt trong: Là loại động nhiệt trong đó việc đốt cháy nhiên liệu, sự toả nhiệt... các loại tuabin sau: − Tuabin hơi chính, được sử dụng làm động lực chính cho hệ động lực tuabin hơi nước để đẩy tàu đi − Tuabin hơi phụ, dùng để lai các máy phụ trên tàu, như động lai máy phát, máy bơm, máy thuỷ lực v.v…, Tuabin hơi phụ cả trên các tàu hơi nước và cả trên các tàu diesel • KẾT CẤU, NGUN LÝ LÀM VIỆC CỦA TUABIN MỘT TẦNG CÁNH Tua bin xung kích một tầng một dãy cánh 1 Sơ đồ kết... tăng 1,5 lần −Động tăng áp trung bình thì λ k = 1,9÷2,5 → N tăng 2,0 lần −Động tăng áp cao thì λ k = 2,5÷3,5 → N tăng 2,5÷3,0 lần Thì λ k = • Các loại máy nén khí thường dùng cho tăng áp Máy nén kiểu piston Máy nén kiểu li tâm (cánh quạt) Máy nén kiểu Roto • Phương pháp dẫn động máy nén khí −Dẫn động bằng giới → tăng áp bằng truyền động giới (do động chính hoặc động điện lai) −Dẫn... nếu hai loại động cùng số vòng quay và kích thước cơ bản thì động hai kỳ về lý thuyết cơng suất lớn gấp hai lần động bốn kỳ Thực tế, một phần hành trình phải sử dụng cho các q trình trao đổi khí, động hai kỳ chỉ sinh cơng suất lớn hơn động bốn kỳ 1.8 lần Ngồi ra, để thực hiện được q trình trao đổi khí (nạp và qt khi) động hai kỳ đòi hỏi khơng khí nạp phải được nén sơ bộ trước... làm 2 kiểu: Bơi trơn cácte ướt Bơi trơn cácte khơ  Bơi trơn cácte ướt:  LO được chứa trong cácte động cơ, sau khi đi bơi trơn các chi tiết LO lại rơi xuống cácte  Kiểu này chất lượng dầu khơng được tốt lắm Chỉ áp dụng cho động vừa và nhỏ  Bơi trơn cácte khơ:  LO sau khi bơi trơn khơng chứa ở cácte mà được đưa về két (két tuần hồn)  Áp dụng cho động lớn (LO từ 4 – 10m3) e) Bơi trơn kiểu . CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔN MÁY TÀU CHƯƠNG 1. NỒI HƠI TÀU THỦY • ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, CÁC THÔNG SỐ CỦA NỒI HƠI Định nghĩa nồi hơi. Nồi hơi tàu thuỷ là thiết bị sử dụng. nước để đẩy tàu đi. − Tuabin hơi phụ, dùng để lai các máy phụ trên tàu, như động cơ lai máy phát, máy bơm, máy thuỷ lực v.v…, Tuabin hơi phụ có cả trên các tàu hơi nước và cả trên các tàu diesel. •. dừng nồi hơi. CHƯƠNG 3. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Động cơ nhiệt bao gồm động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Động cơ đốt ngoài: Là loại động cơ nhiệt có quá trình đốt

Ngày đăng: 21/05/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yêu cầu đối với nước cấp nồi hơi.

  • Các phương pháp lọc nước nồi.

    • Dùng thuốc chống đóng cáu cặn:

    • Lọc cặn:Nước qua lưới lọc, các ngăn than cốc ở bể lọc, cặn cáu sẽ bị giữ lại.

    • Lọc dầu: Dùng khăn bông, vải gai, xơ mướp, ...

    • Khử khí: Đun sôi thì các chất khí hoà tan sẽ bay hơi hoặc pha các chất hấp thụ oxy như: N2H4, Na2SO3.

    • Định kì gạn mặt xả đáy

    • Ưu nhược điểm của tuabin hơi.

      • Ưu điểm:

      • Nhược điểm

      • 0.1. Theo cách thực hiện chu trình công tác.

      • Nguyên lí làm việc của động cơ diesel 4 kì :

        • Hành trình thứ nhất: hành trình nạp

        • Hành trình thứ hai: hành trình nén

        • Hành trình thứ ba: hành trình cháy và giản nở

        • Hành trình thứ tư : hành trình thải

        • Nguyên lý làm việc của động cơ Diesel 2 kì

          • Hành trình thứ nhất: hành trình cháy và giản nở

          • Hành trình thứ hai: hành trình nén

          • Một số kết luận:

          • Các hình thức quét khí ở động cơ hai kì.

            • Quét vòng:

            • Hệ thống quét thẳng:

            • So sánh hai loại động cơ 4 kì và 2 kì:

            • MỘT VÀI THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ

              • 4.1. Áp suất chỉ thị bình quân [Pi]:(sơ đồ công chỉ thị bình quân)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan