Luận văn đề tài nghiên cứu bố cục kinh tế Hàn Quốc ngày nay

30 2.7K 4
Luận văn đề tài nghiên cứu bố cục kinh tế Hàn Quốc ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đề tài nghiên cứu bố cục kinh tế Hàn Quốc ngày nay

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KINH TẾ HÀN QUỐC NGÀY NAY I. TÌNH HÌNH CHUNG Sau khi thoát ra khỏi cơn sóng gió kinh tế xảy ra vào cuối năm 1997.Kinh tế Hàn Quốc đã lấy lại đà tăng trưởng và tiếp tục phát triển. Mục tiêu quốc gia là vượt qua được những vấn đề nảy sinh trước đây bằng cách tạo ra một cơ cấu kinh tế phù hợp với nền kinh tế tiên tiến. Chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại lấy xuất khẩu làm động lực tăng trưởng đã góp phần quan trọng vào sự chuyển đổi kinh tế toàn diện của Hàn Quốc. Dựa trên chiến lược này, nhiều chương trình phát triển đã được thực hiện thành công. Kết quả là từ năm 1962 đến 2005, tổng thu nhập quốc dân (GNI) của Hàn Quốc tăng từ 2,3 tỷ đô la Mỹ lên 786,8 tỷ đô la Mỹ, với thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng vọt từ 87 đô la Mỹ/năm lên 16.291 đô la Mỹ/năm Những con số đầy ấn tượng như vậy cho thấy những chương trình kinh tế này rõ ràng thành công rực rỡ. Năm 1998, do tỷ giá hối đoái biến động, tổng thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân đầu người giảm mạnh xuống còn 340,4 tỷ đô la Mỹ và 7.335 đô la Mỹ nhưng con số này năm 2002 đã tăng trở lại và đạt mức trước khủng hoảng kinh tế. Theo bản thống kê do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD công bố thì quy mô GDP của Hàn Quốc năm 2007 là 979,9 tỷ USD và trở thành nền kinh tế lớn thứ 13 trên thế giới. Đây là quy mô lớn thứ 3 trong khu vực Đông Á, sau Trung Quốc và Nhật Bản. 1 GDP năm 1970 là 8,1 tỷ USD; năm 1990 là 264 tỷ USD; GDP tiếp tục tăng đều đặn và đạt mức 979 tỷ USD như hiện nay. Với quy mô kinh tế như trên cùng thị trường trong nước 48 triệu dân; số lượng xe hơi là 15.390.000 chiếc; số người sử dụng điện thoại di động là 43 triệu người…Hàn Quốc là một thị trường hấp dẫn với mức mua sắm lớn, có số lượng người tiêu thụ ổn định. 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 4,0% (2011) Nền kinh tế HQ đã cho thấy sự phục hồi nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tuy nhiên kể từ nửa sau năm 2011 thì hậu di chứng của cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu làm suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước này - Sau khi tỉ lệ tăng trưởng kinh tế của HQ năm 2009 bị sụt giảm nghiêm trọng xuống còn 0,3% do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, thì đến năm 2010 HQ đã cho thấy sự phục hồi đáng kinh ngạc của mình khi tăng tỉ lệ tăng trưởng kinh tế lên đến 6.2% + để có được thành quả như vậy là nhờ các chính sách hỗ trợ kinh tế có hiệu quả từ phía chính phủ (chương II) - Tuy nhiên, đến năm 2011 thì hậu di chứng của cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động 1 ảnh hưởng xấu không thể lường trước được lên nền kinh tế HQ, khiến cho tỉ lệ tăng trưởng kinh tế của năm sụt giảm xuống còn 4%.  Nguyên nhân do + Nửa đầu năm 2011 có tình hình bất ổn ở Trung Đông, động đất ở Nhật Bản và nạn lạm phát ở các nước công nghiệp mới + Nửa sau năm 2011, chính sách hỗ trợ để khắc phục khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ các nước phát triển một lần nữa tác động xấu đến nền kinh tế HQ - Năm 2012, trong tình hình nền kinh tế thế giới được dự báo là sẽ đi xuống thì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế HQ cũng có khả năng giảm xuống còn 3,6%  Nguyên nhân do: + Biện pháp thắt chặt tài chính trong chính sách đối ngoại của các nước phát triển và mới phát triển + Các doanh nghiệp tư nhân trong nước không đủ khả năng phục hồi kinh tế hoàn toàn, cộng với sự giảm dần các chính sách hỗ trợ kinh tế từ phía chính phủ. 2 2. Tổng sán phẩm nội địa (GDP) • GDP: 1.056,26 tỷ USD (xếp hạng thứ 15 trên thế giới) • GDP/đầu người: 22.961,25USD/năm (xếp hạng thứ 34 trên thế giới) • GDP chia theo ngành hàng: Nông nghiệp (3 %) Công nghiệp (39,4 %) Dịch vụ (57,6 %) 3 Các ngành công nghiệp mũi nhọn: • Ngành công nghiệp điện tử số • Ngành công nghiệp thông tin viễn thông • Ngành chất bán dẫn • Ngành công nghiệp ôtô • Ngành công nghiệp thép • Ngành công nghiệp đóng tàu • Ngành công nghiệp dệt • Ngành công nghiệp phụ tùng nguyên liệu Bảng xếp hạng GDP quốc gia Đơn vị: tỉ USD Nguồn: IMF World Economic Outlook, April 2011 Vị thứ Quốc gia 2010 2011 1 United States 14,624.18 15,157.29 2 China 5,745.13 6,422.28 3 Japan 5,390.90 5,683.29 4 Germany 3,305.90 3,358.24 5 France 2,555.44 2,590.79 6 United Kingdom 2,258.57 2,395.48 7 Italy 2,036.69 2,054.90 8 Brazil 2,023.53 2,192.96 4 9 Canada 1,563.66 1,632.89 10 Russia 1,476.91 1,678.11 11 India 1,430.02 1,598.39 12 Spain 1,374.78 1,366.09 13 Australia 1,219.72 1,297.83 14 Mexico 1,004.04 1,041.09 15 Korea 986.256 1,056.26 16 Netherlands 770.312 776.091 17 Turkey 729.051 789.601 18 Indonesia 695.059 776.976 Bảng xếp hạng GDP/ người của 1 số quốc gia Đơn vị: USD Nguồn: IMF World Economic Outlook, April 2011 Vị thứ Quốc gia 2010 2011 1 Luxembourg 108,831.70 120,059.68 2 Norway 84,443.63 96,810.94 3 Qatar 76,167.85 109,881.45 4 Switzerland 67,246.00 75,835.97 5 United Arab Emirates 59,716.85 69,872.44 6 Denmark 56,147.14 60,961.98 7 Australia 55,589.55 64,351.18 8 Sweden 48,874.61 58,228.06 9 United States 47,283.63 48,665.81 10 Netherlands 47,172.14 49,949.57 11 Canada 46,214.91 50,264.96 12 Ireland 45,688.76 47,750.85 13 Austria 44,986.58 48,350.26 14 Finland 44,488.64 48,188.11 15 Singapore 43,116.69 48,285.61 16 Japan 42,820.39 45,659.37 17 Belgium 42,630.11 45,367.03 18 France 41,018.60 43,490.75 19 Germany 40,631.24 43,204.68 20 Iceland 39,025.70 42,372.63 21 Kuwait 36,412.00 46,969.84 22 United Kingdom 36,119.85 39,459.09 5 …… ……… …… 34 Korea 20,590.96 22,961.25 35 Bahrain 20,474.82 23,465.50 36 Malta 19,746.38 21,239.53 37 Oman 18,656.96 21,421.31 3. Tỉ lệ tăng giá tiêu dùng: 4,4% (2011) - Vào năm 2011, giá tiêu dùng tăng vọt lên 4,4% gây cho người dân không ít tâm lý bất an + Giá các mặt hàng nông – thủy sản tăng cao, do sự tăng giá của các loại ngũ cốc và dầu thô trên thế giới và Chinaflation (lạm phát xuất phát từ TQ), kéo theo sự tăng giá nhập nông sản. cùng với dịch lở mồm long móng mà lượng gia súc bị sụt giảm đáng kể, gây nên sự bất ổn về giá ngày một gia tăng. + Nửa cuối năm 2011, có sự tăng giá rõ rệt ở các lĩnh vực dịch vụ • Dịch vụ cá nhân: tăng 3,1 % (nửa đầu năm 2011) -> 3,3% (tháng 7) -> 3,4% (tháng 8) • Giá thuê nhà: tăng 3,3% (nửa đầu năm 2011) -> 4,2% (tháng 7) -> 4,4% (tháng 8) 4. Tỉ lệ thất nghiệp: 3,6% (2011) Tỉ lệ thất nghiệp vào nửa cuối năm 2011 đã giảm 0,4% so với nửa đầu năm (3,8%) Hiện nay, kể cả ở các nền kinh tế phát triển như Mỹ, tỉ lệ thất nghiệp cũng ở mức cao, trên dưới 10%. Ở Tây Ban Nha, con số này thậm chí còn trên 20%, kéo theo tình trạng bạo loạn và các khó khăn tài chính nghiêm trọng trên toàn đất nước. May mắn là thị trường việc làm của Hàn Quốc ổn định hơn nhiều nhờ các chính sách phù hợp và hệ thống hỗ trợ việc làm của chính phủ. Xét theo các khu vực kinh tế, ngành dịch vụ có lượng việc làm tăng mạnh nhất. Từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, hầu hết việc làm được tạo ra đều thuộc lĩnh vực sản xuất, nhưng gần đây, con số này trong ngành dịch vụ đã tăng trở lại trong khi đó, việc làm ở ngành sản xuất lại giảm đi 1 chút. Đặc biệt, thống kê cũng cho thấy các nhà bán buôn, bán lẻ và những doanh nghiệp trong ngành vận tải là những người thuê nhiều nhân công nhất. 6 Hàn Quốc là nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp thứ 2 trong số 34 nước thành viên của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) nhờ số lượng việc làm ở ngành dịch vụ tăng liên tiếp trong 4 tháng, tính từ tháng 5 đến tháng 9. Nhờ đó, các chỉ số việc làm phản ánh đà phát triển nhanh hay chậm của nền kinh tế đã được cải thiện mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ. Tuy nhiên, vẫn còn có những lo ngại nếu phân tích lượng người có việc làm theo nhóm tuổi. Nếu tính theo nhóm tuổi thì việc làm dành cho những người trên 50 tuổi tăng nhiều nhất. Họ chính là những người thuộc thế hệ bùng nổ dân số, tức là những người sinh ra trong khoảng những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỉ trước. Rõ ràng sau khi về hưu, họ vẫn có thể tìm được việc làm trong các ngành dịch vụ. Đây thực sự là một tin đáng khích lệ. Tuy nhiên, số thanh niên có việc làm lại tăng ở mức thấp. Kể cả trong ngành dịch vụ, việc làm dành cho thanh niên cũng chủ yếu nằm trong ngành kinh doanh bán buôn, bán lẻ hoặc ngành vận tải, nghĩa là những việc không tạo ra nhiều giá trị kinh tế lớn. Vì thế, có thể thấy số người có việc làm ở Hàn Quốc sẽ tăng nhưng chất lượng việc làm thì vẫn còn là một bài toán để ngỏ, chưa tìm được lời giải đáp. 5. Tình hình xuất nhập khẩu: năm 2011 – 2012 a. Xuất khẩu: *Tháng 3/2012 so với cùng tháng năm trước giảm 1,4% đạt mức 473,6 triệu đôla.Nhập khẩu giảm 1,2% đạt mức 450,3 triệu đô la và lợi nhuận mậu dịch được 23 triệu đô la. *Tháng 2 lợi nhuận tiếp tục đạt 2 con số, tổng lợi nhuận quý 1 là 16,2 triệu đô la. -Tác động cơ bản là ở việc kéo dài sự trì trệ xuất khẩu sang EU, tàu thuyền và những thiết bị viễn thông vô tuyến giảm giảm 1 lượng lớn và so với cùng tháng năm ngoái thì xuất khẩu giảm nhẹ, -Lượng xuất khẩu bình quân hằng ngày so với năm trước tăng 0,7% và đạt mức 20,2 triệu đô la mỹ. *Tháng 3/2011 xuất khẩu(480,5 triệu đô la đạt 28,8%) tăng mạnh chủ yếu ở các ngành là xuất khẩu tàu thuyền (54,5 triệu, 69%) và xuất khẩu sang Nhật( 32,6 triệu, 53,3%) *Ngoài việc xuất khẩu mạnh mặt hàng ô tô thì các mặt hàng khác như chất bán dẫn, mặt hàng liên quan đến IT, mặt hàng tàu thuyền và thiết bị viễn thông vô tuyến là những mặt hàng chủ yếu bị trì trệ xuất khẩu. 7 *Lượng tăng trưởng của các mặt hàng xuất khẩu: ô tô (35,1%), mặt hàng dầu lửa (7,6%), phụ kiện ô tô (7,6%), sắt thép (3,3%) và chất bán dẫn(2,2%) *Lượng giảm của các mặt hàng xuất khẩu: LCD giảm 7,5%, tàu thuyền 27,6%, thiết bị vô tuyến viễn thông giảm 32%. *Gần đây lượng xuất khẩu sang châu Âu giảm mạnh và chủ yếu là xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc *Lượng tăng trưởng xuất khẩu ở các khu vực:(Trung Đông) 28,1 (Mỹ) 27,9 (CIS) 17,0 (ASEAN) 11,5 (Nhật Bản), 4.4 (Trung Quốc) 0.7 (EU) giảm 20,3 b. Nhập khẩu: *Mặc dù lượng nhập khẩu nguồn năng lượng cơ bản tăng mạnh nhưng các mặt hàng như gang thép và phi kim loại, nguồn nguyên liệu cần thiết giảm nhẹ so với năm trước. *Lượng nhập khẩu dầu và khí đốt, gang thép và phi kim loại giảm nên lượng nhập khẩu nguyên vật liệu cũng giảm. *Những mặt hàng nguyên liệu cần thiết giàm trong khi đó lượng nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng lại tăng nhẹ. *Lượng tăng trưởng nhập khẩu của nguyên vật liệu (%): (Tháng ba năm 2011) đạt 38,3% → (tháng 3 năm 2012)giảm 0,1% *Lượng tăng trưởng nhập khẩu của mặt hàng nguyên vật liệu cần thiết (%): (Tháng ba năm 2011) 9,0 %→ (Tháng ba năm 2012)giảm 4,2%. *Lượng tăng trưởng nhập khẩu hàng tiêu dùng(%): (Tháng ba/2011) 32,3 → (3/2012) tăng 1,9%. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG XUẤT NHẬP KHẨU TỪ NĂM 2011-2012 8 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỔI TỈ TRỌNG TỔNG NHẬP KHẨU CỦA 10 MẶT HÀNG LỚN 9 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG IT CHỦ YẾU. 10 [...]... II KINH TẾ HÀN QUỐC VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 2008 – 2009 VÀ NHỮNG TRIỂN VỌNG KINH TẾ 1 Khắc phục khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009 Khôi phục nền kinh tế là một trong những vấn đề cấp bách của toàn thế giới trong năm 2009 Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ các nước phát triển cuối năm 2008 đã tác động mạnh tới các nền kinh tế mới nổi, trong đó có Hàn Quốc Trước tình hình đó, Tổng thống Hàn. .. bao giờ là thừa cả 3 FTA Hàn – Mĩ Hiệp định thương mại tự do Hàn- Mỹ được Quốc hội Hàn Quốc thông qua hôm 22/11/2011 đã một lần nữa đặt kinh tế Hàn Quốc trước nhiều thử thách Cùng với FTA Hàn- EU, Hiệp định thương mại tự do giữa Hàn Quốc và Mỹ sẽ giúp mở rộng địa bàn hoạt động kinh tế của Hàn Quốc, cho phép quốc gia này được miễn thuế xuất khẩu sang khu vực chiếm 60% lãnh thổ kinh tế của thế giới Tuy nhiên,... tiên cả 18 chỉ số đều tăng Trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng 19971998, nền kinh tế Hàn Quốc không có thời điểm nào đạt được mức tăng 2% về chỉ số kinh tế tổng hợp Điều này cho thấy nền kinh tế Hàn Quốc đã qua giai đoạn chạm đáy và sẽ tiếp tục xu hướng đi lên trong những tháng tiếp theo Theo những số liệu thống kê đầy lạc quan mà Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc BOK công bố, tăng trưởng... nghệ cao Đây là những định hướng phát triển kinh tế mang tầm vóc kinh tế thế giới, tạo điều kiện thuận lợi đưa nền kinh tế Hàn Quốc phát triển ngang bằng với các nước công nghiệp tiên tiến hàng đầu thế giới Triển vọng kinh tế Hàn Quốc năm 2012 Có thể nói, kinh tế Hàn Quốc trong năm 2011 đã gặp rất nhiều khó khăn để đưa được nền kinh tế đi vào quỹ đạo phát triển bình ổn và tình hình này được dự báo... thời gian khó vừa qua Hàn Quốc tự hào là một nền kinh tế năng động và linh hoạt bậc nhất, gây ngạc nhiên cho cả nền kinh tế thế giới khi vươn lên nhanh chóng từ khủng hoảng trong bối cảnh các nền kinh tế lớn hơn vẫn đang ngụp lặn trong suy thoái 2 Những triển vọng kinh tế Hàn Quốc đã nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới ngay từ đầu cuộc khủng hoảng năm 1997 Chính phủ đã đề xuất một mô hình mới... ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC 1 Xuất khẩu Cán cân thương mại của Hàn Quốc đã thặng dư tháng thứ 15 liên tiếp, cho thấy những tín hiệu tốt trong phát triển kinh tế của Hàn Quốc Tuy nhiên, cùng với đó, mức độ phụ thuộc thương mại hay chính xác hơn là tỷ lệ xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân của Hàn Quốc cũng tương đối lớn, lên tới 87,9% vào năm 2010, mức cao thứ 2 kể từ khi xảy ra khủng hoảng tài chính... khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay Có thể nói đây là biện pháp nhằm vực dậy nền kinh tế Hàn Quốc một cách toàn diện 26 Ngay từ đầu Hàn Quốc đã xác định rõ ràng và theo đuổi 4 mục tiêu lớn tạo nhiều thuận lợi cho người dân Hàn Quốc có thể tham gia phát triển kinh tế Bốn mục tiêu lớn mà Chính phủ nước này đưa ra trong năm 2009 gồm: thực thi các biện pháp khẩn cấp nhằm đối phó khủng hoảng kinh tế; triển... học và các kĩ sư tài năng, hãy mời họ tới Hàn Quốc Điều này sẽ tạo nên sự cân bằng cho cán cân xuất nhập khẩu và từ đó trở thành động lực mới cho nền kinh tế Kinh tế Hàn Quốc trong 5 thập kỷ qua có thể được tổng kết qua 1 từ: xuất khẩu Nhưng đã đến lúc cần tìm kiếm sự phát triển cân bằng Hàn Quốc đã từng xây dựng được một nền móng kinh tế bền vững dựa trên xuất khẩu, thì từ giờ trở đi, quốc gia này cần... Một quốc gia đã được xếp vào 10 nền kinh tế phát triển nhất nhưng lại phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu như vậy, đó cũng chính là vấn đề căn bản của kinh tế Hàn Quốc 14 Có 3 nguyên nhân tạo nên sự thành công về xuất khẩu của Hàn Quốc: nền kinh tế thị trường, ổn định chính trị và nguồn nhân lực Hệ thống giáo dục tốt chính là điều căn bản để đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng tốt Tự bản thân sự phát triển kinh. .. năm 1997, Hàn Quốc đã phát triển thành công ngành công nghiệp nặng và đang mở ra kỷ nguyên mới trong ngành công nghệ thông tin Đây là thuận lợi đầu tiên tạo tiền đề cho triển vọng phát triển kinh tế của Hàn Quốc sau này Tiếp theo đó năm 2009, cả nước dưới sự nắm quyền của Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak, ông tuyên bố sẽ hành động khẩn cấp nhằm đẩy nhanh tiến trình cải tổ, khôi phục kinh tế, cải thiện . LUẬN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KINH TẾ HÀN QUỐC NGÀY NAY I. TÌNH HÌNH CHUNG Sau khi thoát ra khỏi cơn sóng gió kinh tế xảy ra vào cuối năm 1997 .Kinh tế Hàn Quốc đã lấy lại. THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC 1. Xuất khẩu Cán cân thương mại của Hàn Quốc đã thặng dư tháng thứ 15 liên tiếp, cho thấy những tín hiệu tốt trong phát triển kinh tế của Hàn Quốc. Tuy nhiên,. thừa cả. 3. FTA Hàn – Mĩ Hiệp định thương mại tự do Hàn- Mỹ được Quốc hội Hàn Quốc thông qua hôm 22/11/2011 đã một lần nữa đặt kinh tế Hàn Quốc trước nhiều thử thách. Cùng với FTA Hàn- EU, Hiệp

Ngày đăng: 21/05/2014, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng xếp hạng GDP quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan