Điều tiết dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải tại các quốc gia đang phát triển

112 450 1
Điều tiết dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải tại các quốc gia đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Định nghĩa về điều tiết1.2. Tại sao lại cần phải điều tiết dịch vụ cấp nước và xử lý nước thải ?1.3. Cần phải điều tiết gì : chức năng của điều tiết kinh tế1.4. Tiêu chí đánh giá : làm thế nào để định nghĩa được “điều tiết tốt” ?2. Các hình thức thể chế của điều tiết2.1. Tự điều tiết2.2. Điều tiết bằng hợp đồng2.3. Điều tiết qua cơ quan 2.4 Mô hình lai2.4.1. Điều tiết bằng hợp đồng kết hợp với một cơ quan độc lâp2.4.2. Mô hình điều tiết thuê bên ngoài thực hiện2.5. Điều tiết có sự tham gia2.6. Tổng hợp : quyền quyết định và điếu tiết 3. Xác định cơ chế điều tiết phù hợp với khung thể chế3.1. Phân chia nhiệm vụ điều tiết ở cấp Chính phủ3.2. Thích ứng điều tiết theo mô hình quản lý doanh nghiệp3.3. Thích ứng điều tiết theo loại hình đơn vị khai thác và loại hình dịch vụ4. Xác định điều tiết đáp ứng nhu cầu của tất cả các bên4.1. Điều tiết các đơn vị khai thác tư nhân nhỏ4.2. Điều tiết đơn vị khai thác chính theo hướng “vì người nghèo”

Sophie TRÉMOLET Công ty tư vấn Trémolet sophie@tremolet.com Diane BINDER Công ty tư vấn Trémolet diane.binder@me.com LIÊN HỆ Aymeric BLANC Vụ nghiên cứu, AFD blanca@afd.fr Janique ETIENNE Ban cấp nước xử nước thải, AFD etiennej@afd.fr Điều tiết dịch vụ cấp nước xử nước thải tại các quốc gia đang phát triển Tuyển tập kiến thức cần biết Ra đời năm 2010, tuyển tập Cần biết do Vụ nghiên cứu của AFD phát hành tập hợp các rà soát về tài liệu hay hiện trạng các kiến thức về một chủ đề hữu ích cho hoạt động tác nghiệp. Tập hợp tài liệu từ các công trình nghiên cứu bài học kinh nghiệm từ các nhà nghiên cứu hay các tác nhân trên địa bàn của AFD các đối tác, các ấn phẩm của tuyển tập này được xem như công cụ làm việc. Chúng được dành cho độ c giảcác cán bộ tác nghiệp chuyên gia trong chủ đề hay lĩnh vực được đề cập Lời cảm ơn Các tác giả xin cảm ơn các đóng góp của Emmanuelle Auriol (IDEI), các đại biểu tham dự hội thảo tổng kết nghiên cứu diễn ra ngày 23 tháng 10 năm 2009 tại AFD, cũng như các đại biểu tham dự hội thảo ContrEauverses Nogent-Sur-Marne do AFD GRET tổ chức vào các ngày 7 8 tháng 9 năm 2009 . Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ chương trình làm việc về Đối tác công-tư cùa Vụ nghiên cứu, do Aymeric Blanc chủ trì, phối hợp với chương trình phát triển tri thức của Ban cấp nướ c xử nước thải (Janique Etienne) của AFD. Để biết thêm thông tin : http//eau.afd.fr [ Lưu ý ] Các phân tích kết luận trong tài liệu này là của các tác giả. Chúng không phản ánh quan điểm chính thức của Cơ quan phát triển Pháp các cơ quan đối tác của AFD Chịu trách nhiệm xuất bản: Jean-Michel SEVERINO Chủ biên : Robert PECCOUD Thiết kế thực hiện : Ferrari /Corporate - Tél. : 01 42 96 05 50 – J. Rouy / Coquelicot In tại Pháp bởi : STIN CẦN BIẾT 3 Tháng 4-2010 / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra hướng nghiên cứu / AFD 5 7 11 11 17 22 32 35 35 39 47 53 53 58 62 71 75 75 79 82 85 87 91 97 101 103 M ụ c lụ c Tóm tắt Lời nói đầu 1. Khái quát chung: Tại sao phải điều tiết điều tiết như thế nào ? 1.1. Định nghĩa về điều tiết 1.2. Tại sao lại cần phải điều tiết dịch vụ cấp nước xử nước thải ? 1.3. Cần phải điều tiết gì : chức năng của điều tiết kinh tế 1.4. Tiêu chí đánh giá : làm thế nào để định nghĩa được “điều tiết tốt” ? 2. Các hình thức thể chế của điều tiết 2.1. Tự điều tiết 2.2. Điều tiết bằng hợp đồng 2.3. Điều tiết qua cơ quan 2.4 Mô hình lai 2.4.1. Điều tiết bằng hợp đồng kết hợp với một cơ quan độc lâp 2.4.2. Mô hình điều tiết thuê bên ngoài thực hiện 2.5. Điều tiết có sự tham gia 2.6. Tổng hợp : quyền quyết định điếu tiết 3. Xác định cơ chế điều tiết phù hợp với khung thể chế 3.1. Phân chia nhiệm vụ điều tiếtcấp Chính phủ 3.2. Thích ứng điều tiết theo mô hình quản doanh nghiệp 3.3. Thích ứng điều tiết theo loại hình đơn vị khai thác loại hình dịch vụ 4. Xác định điều tiết đáp ứng nhu cầu của tất cả các bên 4.1. Điều tiết các đơn vị khai thác tư nhân nhỏ 4.2. Điều tiết đơn vị khai thác chính theo hướng “vì người nghèo” Kết luận Danh sách các thuật ngữ viết tắt Danh mục tài liệu tham khảo CẦN BIẾT 5 Tháng 4-2010 / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra hướng nghiên cứu / AFD Tóm tắt Dịch vụ cấp nước xử nước thảicác dịch vụ công thiết yếu tiêu biểu. Do vậy, các dịch vụ này phải là đối tượng điều tiết về kinh tế, môi trường vệ sinh. Điều tiết kinh tế của các dịch vụ này bao gồm điều tiết về giá, về chất lượng cung ứng dịch vụ, về cạnh tranh trong một số trường hợp, về bảo vệ người tiêu dùng. Có nhiều mô hình thể chế cho phép thực hiện điều tiết : tự điều tiết, điều tiết bằng hợp đồng, điều tiết bằng cơ quan điều tiết, hay mô hình hỗn hợp phối hợp cả cơ quan điều tiết hợp đồng, sử dụng các nhóm chuyên gia hay dựa vào sự tham gia của người tiêu dùng. Không tồn tại một mô hình duy nhất : mỗi mô hình có những ưu điểm nhược điểm riêng phải được thích ứng với hoàn cảnh, đặc biệt là phù hợp với bối cảnh thể chể đáp ứng nhu cầu của mỗi bên, bao gồm cả những người tiêu dùng thu nhập thấp. Cuốn sách này cung cấp hiện trạng các kiến thức về các chủ đề này. Cuốn sách xác định các hướng nghiên cứu nhằm cải thiện các hoạt động thực tiễn, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển. Water and sanitation services, which qualify as essential public services, need tobe regulated from an economic, environmental and public health point of view. Economic regulation of such services includes tariff regula- tion, service quality, competitionand, in some cases, consumer protection. Institutional models for carrying out such regulation include self-regulation, regulation by contract, regulation by agency as well as some hybrid models which combine regulation by contract and by agency and rely on external expert panels or user participation. There is no single model: each of these systems has its advantages and limitations. They must be tailored to the specifi c circumstances in order to adapt to the institutional context and meet the needs of all consumers, in- cluding the poorest. This work reviews existing knowledge on these issues and identifi es areas for research in order to improve current practices, par- ticularly in developing countries. CẦN BIẾT CẦN BIẾT 7 Tháng 4-2010 / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra hướng nghiên cứu / AFD Lời nói đầu Mục tiêu. Mục tiêu của tài liệu này là thiết lập một thống kê súc tích về các thuyết về điều tiết dịch vụ cấp nước sạch xử nước thải tại các quốc gia đang phát triển, nhằm cung cấp cơ sở vững chắc hơn cho việc thiết lập các mô hình điều tiết hiệu quả phù hợp với bối cảnh thể chế, kinh tế xã hội của mỗi dịch vụ cấp nước sạch xử nước thải . Bối cảnh : dịch vụ cấp nước sạch xử nước thải tại các quốc gia đang phát triển. Tiếp cận nước sạch vệ sinh là thiết yếu với đời sống con người tạo nên một trụ cột cơ bản của phát triển. Điều này được thừa nhận thông qua các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nhằm giảm một nửa số người không được tiếp cận các dịch vụ này đến năm 2015. Tuy nhiên, tại nhiều quốc gia đang phát triển, việc cung cấp các dịch vụ này là không đủ vì nhiều do cả về thể chế, văn hóa, chính trị hay kinh tế. Chẳng hạn từ góc nhìn tài chính, trong phần lớn các trường hợp mức giá ấn định cho các dịch vụ này thường ở mức thấp hơn nhiều chi phí, kéo theo việc suy giảm chất lượng dịch vụ mức đầu tư dưới mức kéo dài, dù là trong bảo vệ nguốn nước, bảo trì mạng lưới hay mở rộng, những nội dung cốt yếu để đối mặt với mức tăng của cầu, đặc biệt tại các khu vực ngoại ô. Trước một dịch vụ xuống cấp, về mặt kinh tế xã hội, khó mà biện minh cho việc tăng giá nhằm tạo nguồn thu. Mặt khác, các nguồn tài trợ từ bên ngoài (viện trợ hay chuyển giao quốc tế) thường là không đủ để đảo ngược tình hình một cách mạnh mẽ. Tại nhiều thành phố ở Thế giới thứ Ba, chúng ta thấy có đơn vị khai thác dịch vụ cấp nước sạch cung cấp dịch vụ chất lượng không đồng đêu tại các khu đô thị, trong khi có nhiều đơn vị khai thác tư nhân nhỏ (từ các nhà vận chuyển nước đến các doanh nghiệp quy mô nhỏ) sở hữu mạng lưới của riêng họ bán nước sạch cho các đối tượng không được đấu nối đến mạng chính với mức giá cao hơn rất nhiều. Các đơn vị khai thác nhỏ này còn phổ biến hơn nhiều trong lĩnh vực xử nước thải, mạng phủ của hệ thống chính thường rất hạn chế. Khi chúng tồn tại (tỉ lệ phủ nằm dưới Mục tiêu thiên niên kỷ), các khoản đầu tư vào thoát nước thường do các hộ gia đình tự làm, họ ph ải tìm ra các giải pháp để làm sạch hố tiêu. CẦN BIẾT AFD / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra hướng nghiên cứu / Tháng 4-2010 8 Đổi mới dịch vụ cấp nước sạch xử nước thải : vị trí của điều tiết. Nhằm giải quyết các vấn đề này đạt được Mục tiêu thiên niên kỷ, các giải pháp thường được đề xuất bao gồm cải thiện khung thể chế (hướng tới cơ chế quy trách nhiệm rõ ràng hơn, tăng cường các nhóm năng lực minh bạch), đổi mới về giá (nhằm tạo các nguồn thu ước tính được để tài trợ cho đầu tư) trong nhiều trường hợp, đổi mới phương thức quản (như đưa vào sự tham gia của khu vực tư nhân hay giao kết hợp đồng với doanh nghiệp) hướng đến nâng cao hiệu quả của các nhà cung cấp dịch vụ. Nhiều ý kiến cho rằng điều tiết phải có vị trí đúng đắn trong các cải cách này, nhằm ấn định một khuôn khổ rõ ràng minh bạch trong xác định giá, ấn định thực hiện các mục tiêu chất lượng bảo vệ người tiêu dùng. Kinh nghiệm gần đây trong cải cách lĩnh vực hạ tầng cho thấy tầm quan trọng cốt yếu của điều tiết. Như vậy, Kessides (2004) đã nghiên cứu kết quả của hơn 20 năm cải cách lĩnh vực hạ tầng đi đến kết luận rằng xác định khung thể chế là yếu tố căn bản của thành công của các cải cách này : « Điều tiết hiệu quả - bao gồm cả việc ấn định mức giá hợp – là quan trọng nhất cho phép cải cách hạ tầng. Thiết kế điều tiết chuẩn là thách thức lớn nhất mà các nhà hoạch định chính sách tại các nền kinh tế đang phát triển đang chuyển đổi phải đối mặt ». Tuy nhiên, trong lĩnh vực nước sạch xử nước thải, quan niệm về bản chất của điều tiết cách thức tiến hành theo thể chế thường là chủ đề tranh luận chất vấn. Có nhiều do : một mặt, nước là một tài sản « mang » tính chính trị xã hội, yêu cầu huy động mạnh mẽ để thương mại hóa, trong khi khái niệm của điều tiết được ngầm hiểu là các dịch vụ cấp nước sạch được coi như các dịch vụ thị trường ; mặt khác, điều tiết, khái niệm xuất phát từ các học thuyết kinh nghiệm thực tiễn theo phái Ănglo-saxon, có thể khiến hoài nghi (đôi khi do thiếu hiểu biết) trong môi trường Pháp ngữ, quen hơn với khái niệm « dịch vụ công », ủy quyền dịch vụ theo giao kết hợp đồng phân quyền. Do vậy, việc nhầm lẫn giữa « điều tiết » « cơ quan điều tiết » là phổ biến. Một số người chỉ nói đến điều tiết khi có một cơ quan điều tiết hiện hữu, mà không thấy rằng các chức năng điều tiết chính (như xác định mức giá hay giải quyết tranh chấp) phải tồn tại trong ngành nước cho dù sơ đồ thể chế được lựa chọn ra sao. Tóm lại, « điều tiết dịch vụ nước » không phải lúc nào cũng được mang tiếng tốt, đặc biệt khi điều CẦN BIẾT 9 Tháng 4-2010 / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra hướng nghiên cứu / AFD tiết gắn với mô hình của Anh là một cơ quan tập trung, nắm mọi quyền về xác định giá, đối lập với các chính quyền địa phương đóng vai trò hạn chế. Mặt khác, việc thích ứng các mô hình thuyết về điều tiết vài bối cảnh các nước đang phát triển (cũng như với các đặc trưng của ngành cấp nước xử nước thải) thường là thất bại. Trong di c ảo của Laffont (2005), một trong những người khai sinh ra kinh tế điều tiết, chỉ ra việc cần thiết phải thích ứng các mô hình điều tiết với hoàn cảnh của các nước đang phát triển. Trở lại kinh nghiệm về tư nhân hóa tự do hóa tại các nước đang phát triển trong những năm 1980 1990, ông nhận thấy « các chuyên gia tư vấn tại các nước đang phát triển chỉ dựa vào kinh nghiệm tại các nước phát triển cơ sở tri thức tại các quốc gia phát triển. Không có gì ngạc nhiên trong việc họ chủ yếu dập khuôn các mô hình thiết kế cho các nước phát triển ít chú ý đến các đặc thù của các nước đang phát triển ». Do vậy, ông đặt mục tiêu xác định khung luận phù hợp hơn với các quốc gia đang phát triển, nhằm phản ảnh đặc biệt là các vấn đề về tham nhũng hay mức độ phát triển chưa đầy đủ của các cơ quan hành chính nhằm giải quyết các xung đột phát sinh từ các hợp đồng ủy quyền. Để thực hiện nhiệm vụ này, ông nhận thấy là chỉ có một số tài liệu ít ỏi nghiên cứu về chủ đề này. Điều này cản trở việc ông đảm nhiệm tốt nhiệm vụ đề ra. Tiếp cận : rà soát các tài liệu về điều tiết dịch vụ cấp nước sạch xử nước thải. Tài liệu này dựa trên việc rà soát các tài liệu của Pháp Anh về chủ đề điều tiết các dịch vụ cấp nước xử nước thải tại các quốc gia đang phát triển nhằm làm rõ các khái niệm, giới thiệu các mô hình thể chế điều tiết lớn xác định các hướng nghiên cứu. Một số nguồn tài liệu hàn lâm được rà soát mang tính tương đối thuyết; chúng chủ yếu dựa trên các kinh nghiệm tại các nước phát triển. Một số tài liệu khác bắt nguồn từ thực tiễn có mục tiêu giúp đỡ các các bộ trong ngành giải quyết các vấn đề cụ thể tại các nước đang phát triển. Những tài liệu này thường thuộc lĩnh vực « tài liệu nghiên cứu xám », bao gồm các bài học kinh nghiệm, các nghiên cứu tình huống hay thậm chí là các hướng dẫn phương pháp tổng hợp các tài liệu đào tạo kiến thức được thực hiện ở cấp độ nhà tài trợ hay cấp chính phủ (với các chuyên gia tư vấn) hay thậm chí ở cấp độ các tổ chức phi chính phủ. Có thể nhận thấy từ những quan sát đẩu tiên rằng tài liệu về chủ đề này khá ít thường không đủ sâu, đặc biệt về mặt thực tiễn mà các cán bộ thực hiện cải cách ngành thường đặt ra hàng ngày. CẦN BIẾT AFD / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra hướng nghiên cứu / Tháng 4-2010 10 Mục tiêu của tài liệu này là liệt kê các « vấn đề lớn về điều tiết » (đặc biệt từ góc độ thể chế), phân tích các đóng góp của các tài liệu về các vấn đề này xác định các vùng tối chưa được đề cập đầy đủ. Chương 1 của cuốn sách này rà soát các định nghĩa khác nhau về điều tiết nhằm làm rõ khái niệm. Phân tích này đề cao quan điểm « Pháp ngữ » vì việc dịch thuật ngữ « regulation » có vấn đề không chỉ về bản chất ngôn từ, mà còn về cả việc gợi mở các khái niệm khác nhau của tổ chức dịch vụ công. Trên cơ sở đề xuất một định nghĩa chung, chương này phân tích các do các hình thức điều tiết rồi đến các tiêu chí đánh giá một điều tiết « tốt ». Chương 2 phân tích các mô hình thể chế điều tiết dịch vụ nước khác nhau, bao gồm tự điều tiết, điều tiết theo hợp đồng, thông qua một cơ quan độc lập, các mô hình hỗn hợp khác kết hợp các khía cạnh của hai mô hình chính (theo hợp đồng cơ quan điều tiết), điều tiết có sự tham gia của người tiêu dùng. Xuất phát từ các thuyết trình bày trong phần rà soát các nghiên cứu về mỗi loại mô hình, các ưu nhược điểm chính trong áp dụng tại các nước đang phát triển được phân tích, nhằm đề ra các hướng phân tích để ứng dụng phù hợp các mô hình này. Chương 3 phân tích các khung lựa chọn chính giúp xác định mô hình điều tiết phù hợp nhất với các nước khác nhau, trên khía cạnh thể chế, loại hình đơn vị khai thác lĩnh vực hoạt động (cấp nước, xử nước thải hay đa dịch vụ) các mô hình quản các đơn vị khai thác này (công, tư, hỗn hợp). Chương 4 chỉ ra tầm quan trọng của việc tính đến trình độ phát triển kinh tế của đất nước các phương thức tiếp cận dịch vụ khác nhau trong thiết lập mô hình điều tiết. Nó phân tích sao cho một điều tiết hiệu quả được thiết lập cho các đối tượng, trong các khu dân cư nghèo, vùng ven đô hay vùng nông thôn, vốn không được đấu nối với mạng lưới hay không thể trả chi phí dịch vụ. Cuối cùng, kết luận đề xuất tổng hợp về « hiện trạng các kiến thức » về các chủ đề khác nhau này xác định các vấn đề cần phân tích sâu hơn nhằm đưa ra các hướng nghiên cứu mới. [...]... tạo điều kiện kết nối giữa các cơ sở hạ tầng đảm bảo tính toàn cầu cho các dịch vụ cơ bản, đồng thời buộc các doanh nghiệp trong lĩnh vực đó phải tôn trọng luật cạnh tranh các quy định pháp riêng về dịch vụ giá cả » (Curien, 2000) Tại Pháp, lĩnh vực dịch vụ cấp nước xử nước thải mới đây vẫn còn bị đặt ngoài lề xu hướng phát triển này Cơ quan trung ương tập trung các chức năng điều tiết. .. tư cách là bên sở hữu tài sản sẽ chọn lựa hình thức hợp đồng, đơn vị khai thác nhất trí với đối tác này về một số quy định (được ghi trong hợp đồng hay các quy định pháp khác) Vai trò của điều tiết là đảm bảo việc tuân thủ các quy tắc này 1.2 Tại sao lại cần phải điều tiết dịch vụ cấp nước xử nước thải ? Việc dịch vụ nước cần được điều tiết xuất phát từ quan niệm thương mại đối với các dịch. .. có sạch hay không do nước chất lượng kém sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, chính quyền cần phải can thiệp để quản chất lượng nước Ngoại tác, chủ yếu đối với môi trường Dịch vụ cấp nước xử nước thải có tác động tới bên ngoài, nhất là môi trường Đặc biệt, việc mở rộng các dịch vụ xử nước thải có ảnh hưởng tới tương lai của các hộ gia đình liền kề Việc không xử nước thải hợp có thể ảnh hưởng... lĩnh vực nước) nhưng kế hoạch này cuối cùng thất bại (Guérin-Schneider Nakhla, 2003) Mãi đến năm 2009, Cơ quan giám sát dịch vụ cấp nước xử nước thải mới được thành lập tại Pháp để cung cấp thông tin dữ liệu về các dịch vụ cấp nước xử nước thải, cách tổ chức [2] [2] 14 Xem văn bản luật trên website của Légifrance : www.legifrance.gouv.fr/ AFD / Rà soát tài liệu, phân tích đề ra... dịch vụ cấp nước xử nước thải Phần cuối sẽ dành để xem xét các do của việc điều tiết các dịch vụ này các hình thức điều tiết có thể có 1.1 Định nghĩa về điều tiết Khái niệm về điều tiết bắt nguồn từ các nước nói tiếng Anh Nó đã được phổ biến rộng ở Mỹ khi các lĩnh vực hoạt động liên quan tới lợi ích nhà nước cần hạn chế tự do cạnh tranh được xác định dần dần thông qua một loạt các quyết định... biệt được do xã hội của việc điều tiết Các do “kinh tế” của việc điều tiết dịch vụ cấp nước xử nước thải [4] Những nguyên tắc này được đưa ra trong Hội nghị về môi trường phát triển của Liên hợp quốc năm 1992 được biết tới dưới tên gọi « Nguyên tắc Dublin », vốn ủng hộ quan niệm « thương mại » dịch vụ Để biết thêm chi tiết, xem trang web của Quan hệ đối tác toàn cầu ngành nước : www... Tháng 4-2010 CẦN BIẾT dịch vụ, giá cả hiệu quả hoạt động Như vậy, cơ quan này đóng vai trò « điều tiết tỏa sáng » (xem phần 3.1) [3] Tại các nước đang phát triển, khái niệm điều tiết được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy vào truyền thống pháp tiền lệ trong hợp đồng, cũng như phương thức quản doanh nghiệp Nhìn chung, lĩnh vực cấp nước (và đặc biệt là lĩnh vực xử nước thải) vẫn chưa trải... cận dịch vụ, công bằng) Nguồn: các tác giả Như bảng 1 đã chỉ ra, trước nhất phải điều tiết các đặc điểm của dịch vụ (giá cả, chất lượng, việc tiếp cận) yếu tố đầu vào (nguồn nước, đầu tư, nước thải) Ngoài ra cần điều tiết cả cách ứng xử của những đơn vị cung ứng dịch vụ vì họ có quyền quyết định các khía cạnh trên Ví dụ như điều tiết giá nước có nghĩa là phải điều tiết cả tổ chức áp dụng thu lợi... hình điều tiết giá chủ yếu, với đặc điểm khuyến khích dựa trên nhu cầu thông tin khác nhau: điều tiết dựa vào chi phí dịch vụ (cost-of-service regulation) điều tiết dựa vào giá trần (price-cap) Các phương thức điều tiết này chủ yếu được áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước tư nhân chịu trách nhiệm tất cả các khâu cung cấp dich vụ được thanh toán dựa trên giá dịch vụ [9] Khung 2 Các. .. nhiên, dịch vụ cấp nước xử nước thải đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn cũng như cần được quản bảo dưỡng Chính vì vậy, chúng ta đều phải công nhận rằng việc cung cấp dịch vụ đòi hỏi chi phí lớn cần được thu hồi việc quản các dịch vụ này phải hiệu quả, cho phép giảm chi phí, mở rộng phạm vi cung cấp đảm bảo tính lâu dài [4] Các nhà kinh tế học coi sự can thiệp của cơ quan nhà nước vào lĩnh . phân phối nước là “độc quyền tự nhiên”, nghĩa là ở một mức độ sản xu t nhất định, chi phí sản xu t là tối thiểu khi việc sản xu t do một doanh nghiệp duy nhất đảm nhiệm (Pezon, 1999 ; Groom. việc dung hòa giữa các mục tiêu khác nhau. Nói đến dung hòa tức là nói đến những xung đột tiềm năng ; những xung đột này cần được gi ải quyết ở cấp thiết chế chịu trách nhiệm điều tiết cũng. regulation by contract and by agency and rely on external expert panels or user participation. There is no single model: each of these systems has its advantages and limitations. They must be

Ngày đăng: 21/05/2014, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan