Bài giảng lịch sử tư tưởng phương đông

84 7.3K 11
Bài giảng lịch sử tư tưởng phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng lịch sử tư tưởng Phương Đông.ppt

LÒCH SÖÛ TÖ TÖÔÛNG PHÖÔNG ÑOÂNG MỤC ĐÍCH MÔN HỌC • 1. Giúp người học nắm được những tưởng cơ bản của các dân tộc ở Phương Đông . • 2. Hiểu và rút ra được nhửng giá trò truyền thống , bản sắc độc đáo riêng về văn hoá - tinh thần Phương Đông . • 3. Hình thành nguyên tắc , phương pháp nghiên cứu khoa học khi tiếp cận vào các lónh vực tưởng của Phương Đông . YÊU CẦU NGƯỜI HỌC • 1. Lên lớp nghe giảng lý thuyết đầy đủ . • 2. Đọc tài liệu theo sự hướng dẫn của g/v. • 3. Tóm tắt , bút ký , nhận đònh . Trình bày trước lớp . • 4. Thảo luận nhóm , kiểm tra , thi hết môn . GIÁO TRÌNH , TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1. Các bài giảng về tưởng Phương Đông Trần Đình Hượu .Nxb ĐHQG , HN. 2001 • 2. Lòch sử triết học Phương Đông . Nxb Chính trò Quốc gia . HN, 1998 . • 3. Phương ĐôngPhương Tây, những vấn đề triết học , lòch sử , văn học . N . Konrat . Nxb Giáo dục . HN, 1997 4. Đông phương học .Edward .W. Said. Nxb Chính trò Quốc gia .HN , 1998 . 5. Lòch sử văn minh n Độ .Will Durant . Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 . 6. Lòch sử văn minh Trung Quốc .Will Durant . Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 . 7. Nhập môn triết học n Độ cổ đại . Lê Xuân Khoa . Trung tâm học liệu Bộ GD, Sài gòn , 1972. 8. tưởng Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu . Cao Xuân Huy . Nxb Văn học . HN, 1995 . 9. Đại cương triết học Trung Quốc . Trần trọng Kim . Nxb Tp HCM , 1972 . 10. Lòch sử tưởng triết học n Độ cỏ đại . Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb CTQG. HN, 1998 . 11. Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc .Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb GD.Tp HCM.1994 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH • CHƯƠNG I . Đối tượngphương pháp nghiên cứu lòch sử tưởng Phương đông • CHƯƠNG II. tưởng tôn giáo , triết học ở n Độ cổ, trung đại . • Chương III. tưởng tôn giáo , triết học , chính trò , đạo đức ở Trung Quốc cổ , trung đại • CHƯƠNG IV. Một số vấn đề về lòch sử tưởng Việt Nam CHƯƠNG I . ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • 1. Đối tượng • - Khái niệm : phương đông ( orient ) • - Nội hàm của khái niệm phương đông • Chỉ nền văn hoá tương đối độc lập , riêng biệt của các dân tộc Phương đông . • - Ngoại diên của khái niệm : • phạm vi không gian : khu vực và dân tộc • thòi gian : Cổ , Trung đại Khái niệm : tưởng . Bao gồm những quan niệm , quan điểm có tính hệ thống phản ánh một lónh vực trong tự nhiên , xã hội và duy con người : Tôn giáo , triết học , chính trò lòch sử , đạo đức , văn học , nghệ thuật , luật pháp , hội hoạ , kiến trúc , v.v… - tưởng chủ đạo và xuyên suốt lòch sử tưởng Phương đông là : Tôn giáo , triết học , chính trò , đạo đức . - tưởng Phương Đông tập trung và phát sáng ở ba nôi văn minh : Ai Cập , n Độ , Trung Quốc . Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu • 1. Nguyên tắc chung • - Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội . • - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội . • 2. Những điểm tương đồng và dò biệt giữa Phương đôngPhương tây . • - Điểm tương đồng • a. Đều là hình thái ý thức xã hội phản ánh điều kiện sinh sống , hoàn cảnh lòch sử của xqã hội con người . [...]... cho nhau Các phương pháp cụ thể 1 Phương pháp Lòch sử - Lô gíc Thông qua chuỗi các sự kiện lòch sử mà xắp xếp , uốn nắn lại dòng lòch sử tưởng đó theo tính quy luật , tính tất yếu của sự phát triển tưởng 2 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Xác đònh được hệ tưởng này trong không gian thời gian cụ thể , các mội quan hệ tác động gfiữa các lónh vực tưởng 3 Phương pháp phân tích , tổng hợp Vạch... gfiữa các lónh vực tưởng 3 Phương pháp phân tích , tổng hợp Vạch ra những đặc điểm riêng có của tưởng Phương Đông , tìm thấy tính thống nhất trong sự đa dạng phong phú của các tưởng CHƯƠNG II TƯỞNG TÔN GIÁO TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI 1 Điều kiện , tiền đề của sự hình thành , phát triển tưởng n Độ cổ , trung đại - Hoàn cảnh đòa lý , khí hậu ( dãy Hymalaya , Sông Gange , Hindus , nắng... trừu ng hoá của duy con người d Đều được diễn đạt bằng hệ thống các phạm trù , khái niệm - Điểm khác biệt • a Điểm xuất phát khác nhau • • - Phương Tây : từ nền văn minh du mục • - Phương Đông : từ nền văn minh nông nghiệp • b Khác nhau về đối ng tưởng • - Phương Tây : chú trọng đến trật tự tự nhiên • - Phương Đông : quan tâm đến tâm linh con người c Con đường truy tìm chân lý khác nhau - Phương. .. nhận thức con người - Phương Đông: Chân lý nằm ở đằng sau sự tồn tại ( không tồn tại ) , chỉ có thể đạt được bởi một trạng thái ở trên ngôn ngữ và duy ( trạng thái tâm linh siêu việt, huyền nhiệm ) d Yêu cầu tính chính xác , đáng tin cậy của tưởng Phương Tây đòi hỏi tính hệ thống , tính trật tự của ngôn ngữ và lô gíc của duy ( đònh nghóa về con người của Socrate ) Phương Đông ề cao cái siêu... văn minh Phương Tây làm tiêu chí áp đặt cho tưởng Phương Đông được • :” Cái lỗi lầm lớn nhất của Phương Tây là áp đặt “ cái tôi “ của nó lên toàn thế giới và có tham vọng là chuẩn mực cho tất cả “ • 2 Không thể đối lập hoặc đồng nhất hai nền văn hoá này mà phải tìm thấy sự thống nhất trong tính đa dạng của nền văn minh toàn nhân loại , chúng bổ sung , nương tựa , làm nền cho nhau Các phương pháp... Phong thái diễn đạt khác nhau - Phương Tây : gọn , sáng rõ , hùng biện , quan tâm đến không gian thời gian , mối liên hệ ( ng biện của Zenone ) - Phương Đông: Mơ hồ , nửa hư , nửa thực , nói ẩn dụ , ngụ ngôn , biểu ng , chú trọng đến cái tuyệt đối ( Vẽ Rồng ) QUAN ĐIỂM CÁI TƠI CÁCH TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ SẾP CÁCH SỐNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ • Kết luận rút ra từ sự ng đồng và khác biệt trên :... Phương thức sản xuất nô lệ ( kiểu Phương Đông ) Chế độ đẳng cấp ( Varna ) Brahmana ( Tăng lữ , tu só Bà- La - Môn ) Kshatriya ( quý tộc , chiến binh cầm quyền ) Vaishya ( Thương nhân, đòa chủ ) Shudra ( thợ thuyền , tôi tớ , nô bộc ) Brahmana là tầng lớp cao quý , có đặc quyền , đặc lợi , lãnh đạo tinh thần xã hội Kshatriya là đẳng cấp có quyền lực , cai quản xã hội Shudra là đẳng cấp thấp nhất , đông. .. triển phụïc vụ cho sản xuất nông nghiệp Số học , hình học , sinh học , y học phát triển kỹ thuật canh tác , chia lòch pháp , - Nhân tố văn học Anh hùng ca Ramayana và Mahabharata Bài ca triết lý Bhagavad gita BỨC TRANH CHUNG CỦA TƯỞNG ẤN ĐỘ CỔ , TRUNG ĐẠI Chính thống giáo Phi chính thống giáo Veda ( cái biết tuyệt đối ) Jaina Upanishad ( tu hành khắc khổ ) ( o nghóa thư ) Lokayata Brahmanism ( quan niệm... triết lý giải thoát ) ( tôn giáo dân tộc ) DÒNG CHÍNH THỐNG GIÁO Veda ( 1200 tr CN ) Rig - Veda sama- Veda Atharva - Veda Yajur - Veda - Đấng tối cao Brahma - Bản chất con người -Nguồn gốc đẳng cấp -Lý ng giải thoát Upanishad (800.tr.CN) - Bản chất của thực tại tuyệt đối - t man - Thượng trí và hạ trí - Vấn đề giải thoát - Thực trạng của sự giải thoát - Khẳng đònh trật tự đẳng cấp RIG VEDA Sáu trường . hội hoạ , kiến trúc , v.v… - Tư tưởng chủ đạo và xuyên suốt lòch sử tư tưởng Phương đông là : Tôn giáo , triết học , chính trò , đạo đức . - Tư tưởng Phương Đông tập trung và phát sáng ở ba. KHẢO • 1. Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông Trần Đình Hượu .Nxb ĐHQG , HN. 2001 • 2. Lòch sử triết học Phương Đông . Nxb Chính trò Quốc gia . HN, 1998 . • 3. Phương Đông và Phương Tây, những. triết học sử Trung Quốc .Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb GD.Tp HCM.1994 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH • CHƯƠNG I . Đối tư ng và phương pháp nghiên cứu lòch sử tư tưởng Phương đông • CHƯƠNG II. Tư tưởng

Ngày đăng: 21/05/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

  • YÊU CẦU NGƯỜI HỌC

  • GIÁO TRÌNH , TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 4. Đông phương học .Edward .W. Said. Nxb Chính trò Quốc gia .HN , 1998 . 5. Lòch sử văn minh n Độ .Will Durant . Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 . 6. Lòch sử văn minh Trung Quốc .Will Durant . Trung tâm TT . ĐHSP , Tp HCM . 1989 . 7. Nhập môn triết học n Độ cổ đại . Lê Xuân Khoa . Trung tâm học liệu Bộ GD, Sài gòn , 1972.

  • 8. Tư tưởng Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu . Cao Xuân Huy . Nxb Văn học . HN, 1995 . 9. Đại cương triết học Trung Quốc . Trần trọng Kim . Nxb Tp HCM , 1972 . 10. Lòch sử tư tưởng triết học n Độ cỏ đại . Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb CTQG. HN, 1998 . 11. Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc .Doãn Chính ( chủ biên ). Nxb GD.Tp HCM.1994

  • NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG I . ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Khái niệm : Tư tưởng . Bao gồm những quan niệm , quan điểm có tính hệ thống phản ánh một lónh vực trong tự nhiên , xã hội và tư duy con người : Tôn giáo , triết học , chính trò lòch sử , đạo đức , văn học , nghệ thuật , luật pháp , hội hoạ , kiến trúc , ..v.v… - Tư tưởng chủ đạo và xuyên suốt lòch sử tư tưởng Phương đông là : Tôn giáo , triết học , chính trò , đạo đức . - Tư tưởng Phương Đông tập trung và phát sáng ở ba nôi văn minh : Ai Cập , n Độ , Trung Quốc .

  • Nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu

  • b. Đều là hình thức văn hoá bậc cao với khát vọng vươn tới cái : Chân , Thiện , Mỹ . c. Đều là qúa trình khái quát hoá, trừu tượng hoá của tư duy con người d. Đều được diễn đạt bằng hệ thống các phạm trù , khái niệm

  • - Điểm khác biệt

  • c. Con đường truy tìm chân lý khác nhau - Phương Tây : Chân lý nằm trong tồn tại được thực hiện bởi hoạt động nhận thức con người - Phương Đông: Chân lý nằm ở đằng sau sự tồn tại ( không tồn tại ) , chỉ có thể đạt được bởi một trạng thái ở trên ngôn ngữ và tư duy ( trạng thái tâm linh siêu việt, huyền nhiệm )

  • d. Yêu cầu tính chính xác , đáng tin cậy của tư tưởng Phương Tây đòi hỏi tính hệ thống , tính trật tự của ngôn ngữ và lô gíc của tư duy . ( đònh nghóa về con người của Socrate ) Phương Đôngđề cao cái siêu thức , trạng thái tâm linh đặc biệt vượt qua các hàng rào ngôn ngữ , tính hệ thống và lô gíc . ( quan niệm của Lão - Trang , Khổng Tử , Phật giáo )

  • e. Phong thái diễn đạt khác nhau - Phương Tây : gọn , sáng rõ , hùng biện , quan tâm đến không gian thời gian , mối liên hệ . ( ng biện của Zenone ) - Phương Đông: Mơ hồ , nửa hư , nửa thực , nói ẩn dụ , ngụ ngôn , biểu tượng , chú trọng đến cái tuyệt đối ( Vẽ Rồng )

  • QUAN ĐIỂM

  • CÁI TƠI

  • CÁCH TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

  • SẾP

  • CÁCH SỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan