Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh histomonas melegridis ở gà thả vườn nuôi tại huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình

45 5 0
Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh histomonas melegridis ở gà thả vườn nuôi tại huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăn nuôi gia cầm là một lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp của Việt Nam. Số lượng các loài gia cầm theo báo cáo của bộ nông nghiệp trong năm 2014 là khoảng 327 triệu con, trong đó gà là 246 triệu. Nhờ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt, chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp hơn. Histomonosis (còn được gọi là bệnh đầu đen) là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi động vật nguyên sinh, Histomonas meleagridis (H. meleagridis) lần đầu tiên được mô tả bởi Cushman. Bệnh có thể gây tổn thương viêm ở manh tràng và gan gia cầm và có thể dẫn đến tử vong cho đàn là 80% 100% ở gà tây. Mặc dù các dấu hiệu lâm sàng không được quan sát thấy rõ ràng ở gà bị nhiễm bệnh, bệnh cũng có thể gây ra tỷ lệ chết đáng kể. Kể từ năm 1970, bệnh đầu đen đã được khống chế thành công bằng cách sử dụng các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi antiflagellate như Dimetridazole và Nifursol. Trong những năm sau, căn bệnh này ít được quan tâm. Giữa những năm 1990 và 2003, Liên minh Châu Âu nghiêm cấm tất cả các loại thuốc phòng và chữa bệnh đối với Histomonas meleagridis để sử dụng trong sản xuất thức ăn gia cầm vì lo ngại về sinh thái và độc tính của thuốc tồn dư có thể gây ung thư cho con người. Do đó, Liên minh châu Âu phải đối mặt với rất nhiều sự bùng phát của Histomonas meleagridis ở gà thả vườn và gà tây. Vì không có thuốc đã có sẵn để điều trị, những đợt bùng phát gây thiệt hại kinh tế đáng kể.

Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh Histomonas melegridis gà thả vườn nuôi huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo cô giáo khoa Thú Y Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Các thầy cô không ngừng dạy kiến thức vè chun mơn, mà cịn dạy cho tơi biết cách sống, cách làm người Xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo giáo môn Ký Sinh Trùng – Khoa Thú Y Đặc biệt Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thọ người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Trạm Thú Y huyện Lạc Thủy, cán thú y sở xã huyện tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập sở Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ , động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH .i PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích đề tài .1 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis .1 2.1.2 Vòng đời H meleagridis 2.1.3 Phương thức truyền lây Histomonas meleagridis .1 2.1.4 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 2.1.5 Dịch tễ học bệnh đầu đen (Histomonosis) gia cầm 2.1.6 Cơ chế sinh bệnh .1 2.1.8 Chẩn đoán 2.1.9 Phòng trị bệnh đầu đen cho gà PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 3.2.2 Thời gian nghiên cứu ii 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình nhiễm H meleagridis gà thả vườn ni huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm H.meleagradis gà số địa phương huyện Lạc Thủy 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis theo lứa tuổi gà 4.2 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 4.3 Bệnh tích đại thể gà mắc bệnh Histomonas melegridis 4.4 Đề xuất biện pháp phòng bệnh .1 4.4.1 Phòng bệnh 4.4.2 Điều trị bệnh PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .1 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà thả vườn nuôi số địa phương huyện Lạc Thủy .1 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi Bảng 4.3 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen .1 Bảng 4.4 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen số địa phương huyện Lạc Thủy, Tỉnh Hịa Bình .1 Bảng 4.5: Một số thuốc diều trị có hiệu cách sử dụng .1 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vịng đời Histomonas meleagridis Hình 4.1 Biều đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Lạc Thủy Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi Hình 4.3: Biểu gà nhiễm bệnh ủ rũ, mệt mỏi Hình 4.4: Phân gà màu lưu huỳnh .1 Hình 4.5: Mổ khám gà Hình 4.6: Gan gà bị nhiễmH Meleagradis Hình 4.7: Gan gà hoại tử đám có màu trắng .1 Hình 4.8: Manh tràng gà xưng to, thành dày .1 Hình 4.9: Manh tràng xuất huyết v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm gần ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Trong chăn ni gia cầm đóng vai trị quan trọng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Chăn nuôi gia cầm cung cấp lượng lớn thực phẩm ( thịt, trứng) cho người mà cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, làm nguyên liệu cung cấp khí đốt cho nhu cầu người Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ gia cầm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng, người chăn nuôi áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, loại giống, phương thức chăn nuôi Nuôi gà thả vườn phương thức áp dụng rộng rãi thay cho phương thức nuôi gà công nghiệp Tuy nhiên việc nuôi gà thả vườn gặp khơng khó khăn vấn đề dịch bệnh: bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng Trong có bệnh đầu đen Bệnh đầu đen bệnh ký sinh trùng đơn bào Histomonas meleagridis gây gà, bệnh xuất nước ta vài năm gần đến thấy khắp vùng miền nước Bệnh tiến triển nhanh với biểu bất thường gà ủ rũ, xù lơng, giảm ăn, uống nhiều nước, phân lỗng màu vàng lưu huỳnh; gà tây mắc bệnh da vùng đầu ban đầu xanh tím sau chuyển sang thâm đen (bởi gọi bệnh đầu đen) Bệnh có bệnh tích đặc trưng như: viêm hoại tử tạo mủ ruột, manh tràng gan; manh tràng đóng kén trắng Là huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, Lạc Thủy thích hợp cho phát triển mơ hình chăn ni gà thả vườn với quy mô lớn vườn ăn quả, vườn lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, người chăn nuôi gà Lạc Thủy gặp khơng khó khăn vấn đề dịch bệnh, thời tiết không thuận lợi, stress, thức ăn Trong loại dịch bệnh gà có bệnh đầu đen - bệnh mới, có số nghiên cứu bệnh Từ yêu cầu thực tế chăn nuôi gà Lạc Thủy, thực đề tài:“Khảo sát tình hình dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh Histomonas melegridis gà thả vườn ni huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình ” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá diễn biến bệnh H.melegridis đàn gà nuôi thả vườn huyện Lạc Thủy thời điểm nghiên cứu biện pháp phòng bệnh Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong học tập nghiên cứu khoa học, kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ, bệnh học quy trình phịng chống bệnh đầu đen cho gà Trong thực tiễn, kết đề tài sở khoa học để chẩn đoán bệnh củng cố kiến thức bệnh Histomonas gây gà, giúp cho người chăn ni gà có biện pháp phịng trị bệnh đầu đen, hạn chế thiệt hại đơn bào H.meleagridisgây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận Bệnh đầu đen gà hay gọi “Bệnh kén ruột – viêm gan ruột xuất huyết manh tràng” loại đơn bào có tên Histomonas meleagridis sống gan, manh tràng gà gây nên Bệnh xảy chủ yếu gà tây, gà ni chăn thả vườn Gà mắc bệnh có triệu chứng sốt cao, rụt cổ, dạng rộng chân, mắt nhắm nghiền, lơng xù run rẩy Có dấu đầu vào sát cánh, tìm chỗ đứng có ánh sáng mặt trời bóng điện để sưởi, giảm ăn uống nhiều nước, tiêu chảy phân lỗng vàng Mào tích thâm tím, gan sưng to, bề mặt gan có đốm đỏ thẫm ổ hoại tử màu trắng xếp thành đám trịn hình hoa cúc Manh tràng có đầu sưng to, bên chứa nhiều dịch nhày màu kem đục, xanh xám nhớt hồng màu máu cá, có giun kim sinh sống khơng có Sau manh tràng tạo thành kén rắn màu vàng trắng Dễ gây nhầm lẫn với số bệnh: Do cầu trùng, viêm ruột hoại tử, bệnh E.coli 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis  Vị trí đơn bào H meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh Trong mô tả (Smith, 1895), H meleagridis biết đến amip Căn vào kết phân tích trình tự gen, Cepicka cs (2010), cho biết vị trí phânloại H meleagridis sau: Giới: protozoen Ngành: Parabasalia Lớp: Tritrichomonadea Bộ: Tritrichomonadida Họ: Dientamoebidae Giống: Histomonas Loài: Histomonas meleagridis  Hình thái học Khi nghiên cứu bệnh đầu đen, Smith T (1895) mổ khám 50 gà tây mắc bệnh đầu đen thấy gà mắc bệnh gan manh tràng quan bị tổn thương nặng nề Lấy chất chứa manh tràng gà bệnh soi tươi, tác giả tìm thấy tác nhân gây bệnh sinh vật đơn bào (Amoeba meleagridis) có hình trịn ovan, đường kính - 14 μm Trong mô gan cố định vàm Trong mô gan cố định nhuộm màu, Smith nhận thấy đơn bào có dạng hình ovan, đường kính dao động từ - 10 μm Trong mô gan cố định vàm, có nhiều cấu trúc nhỏ tập trung lại thành thể nhân Sau tác nhân gây bệnh đượcđổi tên thành H meleagridis Tyzzer, (1920) nghiên cứu bệnh đầu đen mô tả hình thái H meleagridis giai đoạn phát triển khác Tyzzer Fabyan (1922) báo cáo: quan sát kính hiển vi thấy H meleagridis tồn amip, lòng manh tràng H meleagridis dạng có roi H meleagridis dạng amip thường có đường kính - 14 μm Trong mơ gan cố định vàm, hình dạng có roi đường kính lên tới 30 μm Trong mơ gan cố định vàm Tyzzer (1934) nghiên cứu chuyển động H meleagridis 42o C mô tả, roi đơn bào nhịp nhàng rung động giúp xoay ngược chiều kim đồng hồ Lê Văn Năm (2010) nghiên cứu bệnh đầu đen Việt Nam báo cáo H meleagridis đơn bào lưỡng hình thái: hình trùng roi hình Amip Trong dạng hình thái hình roi phổ biến nhất,thể roi trùng thường thấy chất chứa mô manh tràng, thể Amip thường thấy gan Nghiên cứu cấu tạo đơn bào H meleagridis, nhà khoa học cho biết, theo thứ tự từ vào đơn bào H meleagridis cấu tạo gồm phần: màng, nguyên sinh chất nhân Màng đơn bào H meleagridis màng đơn (AbdulRahman Lotfi, 2011) Nguyên sinh chất củaH meleagridis chứa ß-glycogen, ribosome ARN (Lee cs 1969), số không bào hạt nhân (Schuster, 1968) Nhân hình trứng hình chữ U, bao gồm nucleotid Màng nhân màng kép (Schuster, 1968; Lee cs 1969) Trong vùng lân cận nhân có máy Golgi (Schuster, 1968) 2.1.2 Vịng đời H meleagridis Chu trình sinh học H meleagridis sau: Trong mô tổ chức ký chủ (gà gà tây), Histomonas sản sinh theo phương thức tự nhân đôi tế bào gan, manh tràng sinh sản mạnh giai đoạn thể lưới (Incistio) Tuy nhiên, H meleagridis thâm thập, ký sinh vào trứng giun kim tiếp tục phát triển Khi khỏi ký chủ, thể roi trùng thể Amip sống vài Chúng sống lâu nhiệt độ môi trường tương tự nhiệt độ thể gà, đo chúng tồn hàng năm trứng giun kim môi trường Hình 2.1 Vịng đời Histomonas meleagridis

Ngày đăng: 22/05/2023, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan