Đạo đức kinh doanh và các vấn đề trong kinh doanh

54 5 0
Đạo đức kinh doanh và các vấn đề trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh.

Business Ethics CHƯƠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHƯƠNG 3.1 3.2 3.3 3.4 Tổng quan đạo đức kinh doanh Các vấn đề đạo đức kinh doanh Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh kinh tế toàn cầu 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Đạo đức = Tập hợp nguyên tắc nhằm quy tắc đánh giá điều chỉnh hành vi người chuẩn mực XH hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh Theo nghĩa thông thường, đạo đức nguyên tắc cư xử để phân biệt Tốt Xấu, Đúng Sai ==> Đạo đức rộng pháp luật: • • Đạo đức Có tính tự nguyện khơng ghi thành văn Phạm vi điều chỉnh: lĩnh vực đời sống tinh thần • • Pháp luật Có tính cưỡng ghi thành văn pháp quy Phạm vi điều chỉnh: hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước 3.1.1 KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh • Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù hoạt động kinh doanh 3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lịch sử đạo đức kinh doanh • Trước kỷ XX: Khi sản phẩm sản xuất trở thành hàng hóa, kinh doanh xuất đạo đức kinh doanh đời Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều Tôn giáo Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh thể pháp luật • Thế kỷ XX:  Thập kỷ 60: Mức lương công bằng, quyền người công nhân, đến mức sinh sống họ ô nhiễm, chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng  Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an tồn sản phẩm, thơng đồng câu kết với để đặt giá  Những năm 80: Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh; Uỷ ban đạo đức Chính sách xã hội để giải vấn đề đạo đức công ty  Những năm 90: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh  Từ năm 2000 đến nay: Được tiếp cận, xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ pháp luật, triết học khoa học xã hội khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định phạm vi công ty Các hội nghị đạo đức kinh doanh thường xuyên tổ chức 3.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH • Trước cách mạng khoa học kỹ thuật  Công việc kinh doanh = hoạt động kinh tế, kiếm sống;  Thủ công, giản đơn, quy mơ nhỏ, mang tính chất gia đình, địa phương  Mối quan hệ người ≡ Mối quan hệ xã hội;  Đạo đức Kinh doanh = Đạo đức (xã hội) + Kinh doanh • Sau cách mạng khoa học kỹ thuật  Công việc kinh doanh = chuyên nghiệp, chun mơn hố  Cơng nghiệp, phức tạp, quy mơ lớn, xã hội hoá, kỹ thuật  Hai sống: (1) Gia đình, xã hội (truyền thống) + (2) Nghề nghiệp  Mối quan hệ người = Mối quan hệ xã hội+ Mối quan hệ kinh doanh  Mối quan hệ xã hội ≠ Mối quan hệ kinh doanh  Đạo đức kinh doanh ≠ Đạo đức (xã hội) + Kinh doanh BẢN CHẤT CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Mối quan hệ xã hội Mối quan hệ kinh doanh Quy tắc chi phối Phạm vi đối tượng •Gia đình; Nguyên tắc, chuẩn mực • Bạn bè; định hướng hành vi mối quan hệ xã hội • Lân bang • • • • • • Đồng nghiệp; Khách hàng; Chủ sở hữu; Đối tác; Cộng đồng; Chính phủ Quy tắc chi phối Nguyên tắc, chuẩn mực định hướng hành vi mối quan hệ công tác ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Bản chất mối quan hệ • Giá trị tinh thần; • Tự nguyện • Giá trị vật chất, lợi ích; • Theo ngun tắc 3.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh Quản trị doanh nghiệp  Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh  Góp phần vào chất lượng Doanh nghiệp  Góp phần vào trung thành tận tâm nhân viên  Góp phần làm hài lịng khách hàng  Góp phần tạo lợi nhuận cho Doanh nghiệp  Góp phần vào vững mạnh kinh tế Quốc gia Business Ethics 3.3.1 Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh ức đ o Đ nh a o d kinh Luậ tk inh doa n h Business Ethics 3.3.1 Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh  Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với Luật Kinh doanh  Điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh (Hợp pháp + phù hợp đạo đức)  Pháp luật chặt chẽ đạo đức kinh doanh đề cao Business Ethics 10

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan