bài tập có hướng dẫn môn đội tàu

12 3.6K 11
bài tập có hướng dẫn môn đội tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CẢNG STT CẢNG ĐI CẢNG ĐẾN KHOẢNG CÁCH (hải lý) 1 2 HẢI PHÒNG SÀI GÒN SINGAPORE JAKARTA 1299 1028 I- SỐ LIỆU VỀ HÀNG HÓA Loại hàng: URÊ bao Tính chất: - Urê bao trọng lượng là 50kg/bao. Bao bì là bao vải, bao nylon, dệt bên trong lớp nylon chống ẩm. - Tan nhiều trong nước, hút ẩm mạnh, dễ ăn mòn kim loại. - Là loại hàng kỵ ẩm ướt, khi bò ẩm ướt sẽ chảy nước rất khó làm vì bò ăn tay rất nhanh và rất nguy hiểm. Ở độ ẩm cao hàng ngâm nước lâu sẽ đóng băng thành khối cứng, chất lượng bò giảm sút, công tác xếp dỡ rất khó khăn. Bảo quản trong quá trình vận chuyển - Urê đóng bao khi xếp dỡ không được ném, vứt, phải xếp xa các loại hàng hóa khác. Phải đệm lót cẩn thận cách ly sàn kho, mạn tàu, thành tàu. - Đối với Urê đóng bao dùng thiết bò chu kỳ kết hợp với xe nâng để Loại hàng: XIMĂNG bao Tính chất: - Tính bay bụi: đây là loại hàng khô và hạt nhỏ mòn, nếu vận chuyển rời thì lượng hao hụt do bay bụi thể lên tới 20%. - Tác dụng với gió và không khí: xi măng để 3 tháng thì cường độ 20%, để 6 tháng 30%, 12 tháng giảm 60%. - Kỵ nước: xi măng gặp nước thì tạo thành chất keo. Quá trình phân hủy diễn ra sinh nhiệt và đông cứng, thời gian ninh kết rắn chắc, phản ứng phân hóa kéo dài trong khoảng 28 ngày. - Tác dụng với các chất khác chỉ cần 0,001% đường sẽ làm cho xi măng đông kết, gặp amoniac đông kết nhanh. Bảo quản trong quá trình vận chuyển - Xi măng đóng bao khối lượng từ 50 – 150kg. - Trời mưa không được xếp dỡ, 1 chuyển và xếp hàng vào kho, bãi. - Độ cao chất xếp phải phù hợp, đặc biệt với bao mềm, độ cao không quá 2m. - Không xếp hàng ngoài trời, dưới mưa, không lôi kéo lê hàng dưới mặt đất, không chất xếp quá số bao quy đònh, dỡ hàng phải theo thứ tự từ trên xuống. Yêu cầu lựa chọn tàu - Đặc trưng kỹ thuật tàu phải phù hợp với hàng hóa và tuyến đường. phương tiện vận chuyển phải khô, sạch đệm lót cách ly mạn tàu, tàu phải nắp, đậy kín và che mưa nắng. - Trong kho phải xếp lên sàn gỗ cao hơn nền đất 50cm, nếu nền gạch thì cao hơn 30cm, cách tường ít nhất 0,3m, thường là 0,5m. - Khi vận chuyển theo phương thức bao thì chủ hàng phải bao dự trữ. Yêu cầu lựa chọn tàu - Đặc trưng kỹ thuật tàu phải phù hợp với hàng hóa và tuyến đường. SỐ LIỆU ĐƠN CHÀO HÀNG STT CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU ĐƠN CHÀO HÀNG 1 ĐƠN CHÀO HÀNG 2 1 Tên hàng hóa Urê bao Xi măng bao 2 Khối lượng hàng hóa 5.800 5.900 3 Cảng xếp Hải Phòng Sài Gòn 4 Cảng dỡ Singafore Jakarta 5 Mức xếp/dỡ (T/ngày) 2500/3000 2000/2300 6 Điều khoản về chi phí xếp dỡ FIO.S FOS 7 Laycan 24-29/11/2010 23-30/11/2010 8 Cước phí (USD/T) 9 Hoa hồng phí % 2,5 2 10 Các điều khoản khác GENCON 22/76 GENCON 22/77 2 - TÊN TÀU: MORNING VISHIP - QUỐC TỊCH: VIỆT NAM - PORT OF REGISTRY: HẢI PHÒNG SỐ LIỆU VỀ TÀU STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ 1 DWT 8721 2 GRT 6251 3 NRT 3260 4 Số hầm 6 5 Số boong 2 6 Tốc độ Hải lý/giờ 14,5 7 Tiêu hao nhiên liệu - Máy chính (FO) - Máy phụ (DO) + Khi chạy + Khi đỗ Tấn/ngày Tấn/ngày 15 0,6 1,5 8 Đònh biên - Sỹ quan - Thủy thủ Người Người 6 9 9 Lương tháng bình quân - Sỹ quan - Thủy thủ USD/tháng USD/tháng 800 400 10 Thời gian khai thác trong năm ngày 320 11 Nguyên giá 3 Urê bao II- ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU TÀU ĐƠN CHÀO HÀNG 1 ĐƠN CHÀO HÀNG 2 MORNING VISHIP Tốc độ: 13hải lý/giờ DWT/GRT: 8721/6251 Cảng tự do: Tai Chung Thời điểm tự do: 12/11/2010 Dt > Qh Phù hợp với Laycan của ĐCH1 là từ ngày: 24→ 29/11/2010 → thể vận chuyển được. Dt > Qh Phù hợp với Laycan của ĐCH2 là từ ngày: 23→ 30/11/2010 → thể vận chuyển được. Tất cả đều phù hợp với tuyến đường. SƠ ĐỒ CHUYẾN ĐI Phương án 1 (Đơn chào hàng 1) Tai Chung Hải Phòng Singapore Phương án 2 (Đơn chào hàng 2) Tai Chung Sài Gòn Jakarta 2) Tính toán chi phí chuyến đi Đơn chở hàng 1 Hải Phòng Sigafore T ch1 = T c1 + T đ1 T ch1 : thời gian chuyến đi của đơn chở hàng 1. T c1 : thời gian tàu chạy của đơn chở hàng 1. Đơn chở hàng 2 Sài Gòn Jakarta T ch2 = T c2 + T đ2 T ch2 : thời gian chuyến đi của đơn chở hàng 2. T c1 : thời gian tàu chạy của đơn chở hàng 2. 4 801 hải lý 1299 hải lý 1129 hải lý 1028 hải lý ximăng bao T đ1 : thời gian tàu đỗ của đơn chở hàng 1. Ta có: 5,25(ngay) 1 3000 5800 2500 5800 T M Q M Q T (ngay) 16,4 2413 1299 V L T ph d d x x d1 kt C1 = ++=++= = × == L: khoảng cách tàu chạy. V kt :vận tốc trungbình của tàu. Q x : khối lượng hàng xếp lên tàu. Q d : khối lượng hàng dỡ xuống tàu. M x : mức xếp tại cảng xếp. M d : mức dỡ tại cảng dỡ. T ph : thời gian phụ (T ph = 1ngày) → T ch1 = T c1 + T đ1 = 4,16 + 5,25 = 9,41ngày. T đ2 : thời gian tàu đỗ của đơn chở hàng 2. Ta có: 6,52(ngay) 1 2300 5900 2000 5900 T M Q M Q T (ngay) 3,3 2413 1028 V L T ph d d x x d2 kt C2 = ++=++= = × == L: khoảng cách tàu chạy. V kt :vận tốc trungbình của tàu. Q x : khối lượng hàng xếp lên tàu. Q d : khối lượng hàng dỡ xuống tàu. M x : mức xếp tại cảng xếp. M d : mức dỡ tại cảng dỡ. T ph : thời gian phụ (T ph = 1ngày) → T ch2 = T c2 + T đ2 = 6,52 + 3,3 = 9,82ngày. Bảng thời gian chuyến đi: Tên tàu Đơn chào hàng T c (ngày) T đ (ngày) T ch (ngày) MORNING VISHIP ĐCH1 (Urê bao) 4,16 5,25 9,41 MORNING VISHIP ĐCH2 (ximăng bao) 3,3 6,52 9,82 Phương án L (hải lý) V (hải lý/giờ) Qx Mx Qd Md Tc (ngày) Tđ (ngày) Tch (ngày) Phưong án 1 1299 13 5800 2500 5800 3000 4,16 5,25 9,41 Phương án 2 1028 13 5900 2000 5900 2300 3,3 6,52 9,82 5 2.1. Tính chi phí chuyến đi Đơn chào hàng 1 a. Chi phí khấu hao bản ch kt tCb cb T T .KK C ⋅= đ(đ/chuyến) 9,41 320 108007075,0 6 ⋅ ×× = = 17.202.656,25 (đ/chuyến) C Cb : Chi phí khấu hao bản. K Cb : Tỷ lệ khấu hao bản (K Cb =7,5%) T kt : Thời gian khai thác của tàu trong năm (T kt = 320 ngày) K t : Giá trò tàu. T ch : Thời gian chuyến đi (ngày) b. Chi phí sửa chữa lớn ch kt tscl scl T T .KK C ⋅= đ 41,9 320 107800035,0 6 × ×× = = 8027906,25 (đ/chuyến) C scl : Chi phí sửa chữa lớn. K scl : Tỷ lệ trích khấu hao sửa chữa lớn (K scl = 3,5%) c. Chi phí sửa chữa thường xuyên ch kt tsctx sctx T T .KK C ⋅= đ 41,9 320 107800025,0 6 × ×× = = 5.734.218,75 (đ/chuyến) C sctx : Chi phí sửa chữa thường xuyên. K sctx : Tỷ lệ trích khấu hao sửa chữa thường xuyên (K sctx = 2,5%) Đơn chào hàng 2 a. Chi phí khấu hao bản ch kt tCb cb T T .KK C ⋅= đ(đ/chuyến) 9,82 320 108007075,0 6 ⋅ ×× = = 17.952.187, 5 (đ/chuyến) C Cb : Chi phí khấu hao bản. K Cb : Tỷ lệ khấu hao bản (K Cb =7,5%) T kt : Thời gian khai thác của tàu trong năm (T kt = 320 ngày) K t : Giá trò tàu. T ch : Thời gian chuyến đi (ngày) b. Chi phí sửa chữa lớn ch kt tscl scl T T .KK C ⋅= đ 82,9 320 107800035,0 6 × ×× = = 8377687, 5 (đ/chuyến) C scl : Chi phí sửa chữa lớn. K scl : Tỷ lệ trích khấu hao sửa chữa lớn (K scl = 3,5%) c. Chi phí sửa chữa thường xuyên ch kt tsctx sctx T T .KK C ⋅= đ 82,9 320 107800025,0 6 × ×× = = 5.984.062, 5 (đ/chuyến) C sctx : Chi phí sửa chữa thường xuyên. K sctx : Tỷ lệ trích khấu hao sửa chữa thường xuyên (K sctx = 2,5%) 6 d. Chi phí vật rẻ mau hỏng ch kt tvr vr T T .KK C ⋅= đ(đ) 41,9 320 10780002,0 6 × ×× = = 4.587.375 (đ/chuyến) C vr : Chi phí vật rẻ mau hỏng. K vr : Tỷ lệ phí trích vật rẻ mau hỏng e. Chi phí bảo hiểm Vì tàu MORNING VISHIP có: GRT = 6251 < 15000T → K bht = 0,2 x 10 6 USD ch kt itt bht T T .CC C ⋅= p đ(đ) C bht : chi phí bảo hiểm tàu. C tt : chi phí bảo hiểm thân tàu. C pi : chi phí trách nhiệm dân sự. Trong đó: C tt = K tt x K bht = 0,04 x 0,2 x 10 6 = 8000 (USD) K tt : tỉ lệ trích khấu hao thân tàu (K tt = 4%) C pi = K pi x GRT= 4,5 x 6251 = 28.129,5 (USD) K pi : tỉ lệ trích khấu hao P & I K pi = 4,5 USD) → 41,9 320 10)5,281298000( C 6 bht × ×+ = = 1.062,43 USD d. Chi phí vật rẻ mau hỏng ch kt tvr vr T T .KK C ⋅= đ(đ) 82,9 320 10780002,0 6 × ×× = = 4.787.250 (đ/chuyến) C vr : Chi phí vật rẻ mau hỏng. K vr : Tỷ lệ phí trích vật rẻ mau hỏng e. Chi phí bảo hiểm Vì tàu MORNING VISHIP có: GRT = 6251 < 15000T → K bht = 0,2 x 10 6 USD ch kt itt bht T T .CC C ⋅= p đ(đ) C bht : chi phí bảo hiểm tàu. C tt : chi phí bảo hiểm thân tàu. C pi : chi phí trách nhiệm dân sự. Trong đó: C tt = K tt x K bht = 0,04 x 0,2 x 10 6 = 8000 (USD) K tt : tỉ lệ trích khấu hao thân tàu (K tt = 4%) C pi = K pi x GRT= 4,5 x 6251 = 28.129,5 (USD) K pi : tỉ lệ trích khấu hao P & I K pi = 4,5 USD) → 82,9 320 10)5,281298000( C 6 bht × ×+ = = 1.108,72 USD 7 f. Chi phí tiền lương ch ttsqsq L T 30 nLN C ⋅ ×+× = tt L đ 41,9 30 40098006 × ×+× = = 2634,8 (USD) N sq : số só quan. L sq : lương só quan N tt : số thủy thủ. L tt : lương thủy thủ. g. Chi phí bảo hiểm xã hội C bhxh = 20% C L = 20% x 2634,8 = 526,96 USD = 10.275.720 VNĐ (USD=19.500VN Đ) C bhxh : chi phí bảo hiểm xã hội. h. Chi phí quản lý C ql = 40% C L = 40%x 51.363.000 = 20.545.200 (đ) C ql : chi phí quản lý. i. Chi phí tiền ăn ( ) d××+××= nn tv nn n t tv tntvta tatanC = 15x(100.000x4,16+10 x 3 x19.500) = 15015000đ. C ta : chi phí tiền ăn. n tv: số thuyền viên (15 người) tv tn a : mức tiền ăn của 1 thuyền viên f. Chi phí tiền lương ch ttsqsq L T 30 nLN C ⋅ ×+× = tt L đ 82,9 30 40098006 × ×+× = = 2749,6 (USD) N sq : số só quan. L sq : lương só quan N tt : số thủy thủ. L tt : lương thủy thủ. g. Chi phí bảo hiểm xã hội C bhxh = 20% C L = 20% x 2749,6 = 549,92 USD = 10.723.440 VNĐ (USD=19.500VN Đ) C bhxh : chi phí bảo hiểm xã hội. h. Chi phí quản lý C ql = 40% C L = 40%x 53.167.200 = 21.446.880 (đ) C ql : chi phí quản lý. i. Chi phí tiền ăn ( ) d××+××= nn tv nn n t tv tntvta tatanC = 15x(100.000x4,16+10 x 3 x19.500) = 15015000đ. C ta : chi phí tiền ăn. n tv: số thuyền viên (15 người) tv tn a : mức tiền ăn của 1 thuyền viên 8 1 ngày trong nước. t tn : thời gian tàu hoạt động trong nước. tv nn a : mức tiền ăn của 1 thuyền viên 1 ngày nước ngoài (10USD/người/ngày). t tn : thời gian tàu hoạt động nước ngoài. j. Chi phí nhiên liệu  Chi phí nhiên liệu cho máy chính c nl c nl c nl GqC ××= c t = 4,16 x 15 x 480 = 29.952 USD = 584.064.000 VNĐ c nl C : chi phí nhiên liệu cho máy chính c nl q : mức tiêu hao nhiên liệu máy chính. c nl G : đơn giá nhiên liệu máy chính.  Chi phí nhiên liệu cho máy phụ f nld f nlc f nl CCC += f nl f nld f nl f nlc f nl GqGqtC ×+××= c = 4,16x 0,6 x 610 + 5,25x1,5x610 = 6326,31 USD = 123.363.045 VNĐ f nlc C : chi phí nhiên liệu cho máy phụ khi tàu chạy. f nld C : mức tiêu hao nhiên liệu máy phụ khi tàu đỗ. 1 ngày trong nước. t tn : thời gian tàu hoạt động trong nước. tv nn a : mức tiền ăn của 1 thuyền viên 1 ngày nước ngoài (10USD/người/ngày). t tn : thời gian tàu hoạt động nước ngoài. j. Chi phí nhiên liệu - Chi phí nhiên liệu cho máy chính c nl c nl c nl GqC ××= c t = 3,3 x 15 x 480 = 23.760 USD = 463.320.000 VNĐ c nl C : chi phí nhiên liệu cho máy chính c nl q : mức tiêu hao nhiên liệu máy chính. c nl G : đơn giá nhiên liệu máy chính.  Chi phí nhiên liệu cho máy phụ f nld f nlc f nl CCC += f nl f nld f nl f nlc f nl GqGqtC ×+××= c = 3,3x 0,6 x 610 + 6,52x1,5x610 = 7173,6 USD = 139.885.200 VNĐ f nlc C : chi phí nhiên liệu cho máy phụ khi tàu chạy. f nld C : mức tiêu hao nhiên liệu máy phụ khi tàu đỗ. f nlc q : mức tiêu hao nhiên liệu máy 9 f nlc q : mức tiêu hao nhiên liệu máy phụ khi tàu chạy. f nl G :đơn giá nhiên liệu máy phụ. f nld q : mức tiêu hao nhiên liệu máy phụ khi tàu đỗ. → ( ) ( ) 1KCCC dn f nl c nlnl +×+= = (584064000+123363045) 1,05 = 742798397,3 (đ) K dn : Hệ số dầu nhờn. (5%) Chi phí nước ngọt C nn = n tv x q nn x R nn x T ch = 16 x 0,2 x 3 x 9,41 =90,336 USD n tv : số thuyền viên q nn : đònh mức sử dụng nước ngọt của 1 người.(0,2 m 3 ) R nn : đơn giá nước ngọt T ch : thời gian chuyến đi. phụ khi tàu chạy. f nl G :đơn giá nhiên liệu máy phụ. f nld q : mức tiêu hao nhiên liệu máy phụ khi tàu đỗ. → ( ) ( ) 1KCCC dn f nl c nlnl +×+= = (463320000+139885200) 1,05 = 633365460 (đ) K dn : Hệ số dầu nhờn. (5%) Chi phí nước ngọt C nn = n tv x q nn x R nn x T ch = 16 x 0,2 x 3 x9,82 =94,272 USD n tv : số thuyền viên q nn : đònh mức sử dụng nước ngọt của 1 người. R nn : đơn giá nước ngọt T ch : thời gian chuyến đi. 10 [...]... USD Phí dử dụng cầu bến ,phao neo GRT x 0,0036 x 70,32 hrs =1582,45 USD Lệ phí ra vào cảng biển Tàu > 1000 GT  150 USD Phí buộc cởi day Tàu từ 400110000 GT là 50 USD Phí đóng mở nắp hầm hàng Tàu từ 5001 10000 GT là 50 USD Phí cung cấp nước ngọt 90 USD Phí đổ rác Tàu từ 20015000 GT là 30 USD Đại lý phí Tàu Từ 6001 10000GT là 800 USD SÀI GÒN > JAKARTA ( GRT=6251) Phí trọng tải GRT x 0,036 x... 2=35,0056 USD Phí dử dụng cầu bến ,phao neo GRT x 0,0034 x 85,68 hrs =1821 USD Lệ phí ra vào cảng biển Tàu >1000GT 130 USD Phí buộc cởi day Tàu từ 400110000 GT là 45 USD Phí đóng mở nắp hầm hàng Tàu từ 5001 10000 GT là 45 USD Phí cung cấp nước ngọt 80 USD Phí đổ rác Tàu từ 20015000 GT là 25 USD Đại lý phí Tàu Từ 6001 10000GT là 780 USD 11 12 . xuống. Yêu cầu lựa chọn tàu - Đặc trưng kỹ thuật tàu phải phù hợp với hàng hóa và tuyến đường. phương tiện vận chuyển phải khô, sạch có đệm lót cách ly mạn tàu, tàu phải có nắp, đậy kín và che. bảo hiểm Vì tàu MORNING VISHIP có: GRT = 6251 < 15000T → K bht = 0,2 x 10 6 USD ch kt itt bht T T .CC C ⋅= p đ(đ) C bht : chi phí bảo hiểm tàu. C tt : chi phí bảo hiểm thân tàu. C pi :. bảo hiểm Vì tàu MORNING VISHIP có: GRT = 6251 < 15000T → K bht = 0,2 x 10 6 USD ch kt itt bht T T .CC C ⋅= p đ(đ) C bht : chi phí bảo hiểm tàu. C tt : chi phí bảo hiểm thân tàu. C pi :

Ngày đăng: 19/05/2014, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan