SKKN biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt môn Làm quen chữ cái

33 4 0
SKKN biện pháp giúp trẻ  5 6 tuổi học tốt môn Làm quen chữ cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “Biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi lớp , trường học tốt môn làm quen chữ cái ” Lĩnh vực sáng kiến Tác giả Trình độ chuyên môn Chức vụ Nơi công tác.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG MẦM NON BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp ., trường học tốt môn làm quen chữ ” Lĩnh vực sáng kiến: Tác giả: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: ………………… Nơi công tác: Điện thoại liên hệ: Địa thư điện tử: , tháng năm 2022 MỤC LỤC S TT Nội dung I- MỞ ĐẦU Trang Lý chọn sáng kiến Mục tiêu sáng kiến Phạm vi sáng kiến II- CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III- NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 10 Thảo luận, đánh giá kết thu 19 11 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 19 12 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 21 13 IV- KẾT LUẬN 23 14 Danh mục tài liệu tham khảo 25 15 Phụ lục 26 Ghi TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp , trường học tốt mônlàm quen chữ ” áp dụng từ tháng 10 năm 2021 Nhằm mục đích, giúp trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm âm chữ Tiếng Việt, nghe âm tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng Ngồi ra, trẻ cịn đọc số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm chữ nhằm hoàn thiện máy phát âm kỹ nói mạch lạc, có biểu cảm, nói ngơn ngữ Tiếng Việt giúp trẻ biết cầm bút, ngồi tư tơ, viết Tính sáng kiến biện pháp giáo viên nghiên cứu thực lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Trước đó, đề tài chưa Hội đồng sáng kiến công nhận Là sáng kiến lần đầu áp dụng nên chưa công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật phương tiện thông tin đại chúng Việc giúp trẻ mẫu giáo - tuổi nâng cao hiệu giáo dục thông qua hoạt động làm quen với chữ vấn đề Nhưng phần đông trẻ chưa tiếp cận với chữ, không nhớ mặt chữ phát âm chưa chuẩn chữ để thực tốt nội dung cho trẻ làm quen với chữ đưa nội dung mới, phương pháp phù hợp với trẻ, với giáo viên, với sở vật chất trường phù hợp với địa phương CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ Các từ viết tắt Văn hợp nhất- Bộ giáo dục đào tạo VBHN- BGD&ĐT Mầm non MN Số thứ tự STT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH STT Nội dung Bảng 1: bảng khảo sát trước thực biện pháp (Tháng 10/2021) Bảng 2: bảng đối chứng kết trước sau thực biện pháp (Tháng 3/ 2022) Ảnh 1: mơi trường lớp học- góc thư viện Ảnh 2: hành lang lớp học Ảnh 3: trẻ làm quen với chữ e Ảnh 4: trẻ chơi trò chơi chữ Ảnh 5: ứng dụng công nghệ thông tin vào học- trị chơi vịng quay kì diệu Ảnh 6: giáo viên video hướng dẫn trẻ làm quen với chữ h,k Ảnh 7: phản hồi gia đình với giáo viên nhóm Zalo lớp I- MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Đối với trẻ mầm non, ngôn ngữ công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng cịn nhỏ để người lớn biết chăm sóc, giáo dục trẻ Là điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động hình thành nhân cách trẻ Ngơn ngữ cịn công cụ để trẻ học tập vui chơi trao đổi cô bạn hoạt động trường mầm non Ngôn ngữ sử dụng tất loại hình giáo dục, nơi, lúc Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển vượt bậc Bản thân giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc ni dạy trẻ lớp 5-6 tuổi Tơi nhận thấy tầm quan trọng việc chăm sóc, giáo dục trẻ việc phát triển mầm non tương lai đất nước, góp phần xây dựng nghiệp giáo dục nói riêng đất nước nói chung ngày tốt đẹp tiến xã hội Trong trường mầm non, hoạt động làm quen với chữ hoạt động có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện trẻ, có tầm quan trọng lớn việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả phát âm- đọc chuẩn chữ cái, tiếng mẹ đẻ, phát triển giác quan hoàn thiện nhân cách cho trẻ Nhưng làm để trẻ học tốt chữ Tiếng Việt? Làm để trẻ có hành trang vững trước bước vào lớp 1? Đó điều thân tơi cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ Vì vậy, lí tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường học tốt môn làm quen chữ ” để nghiên cứu áp dụng vào thực lớp năm học 2021- 2022 Mục tiêu sáng kiến Nhằm giúp trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm âm chữ Tiếng Việt, nghe âm tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng Ngồi trẻ cịn đọc số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm chữ nhằm hoàn thiện máy phát âm kỹ nói mạch lạc, có biểu cảm, nói ngôn ngữ Tiếng Việt giúp trẻ biết cầm bút, ngồi tư tô, viết Phạm vi sáng kiến - Đối tượng: trẻ mẫu giáo 5- tuổi - Không gian: lớp mẫu giáo 5- tuổi trường - Thời gian nghiên cứu: từ đầu tháng 10 năm 2021 đến hết tháng năm 2022 II - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư 01/VBHN- BGD&ĐT ngày 13/04/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mục tiêu, kết mong đợi trẻ 5-6 tuổi Làm quen với việc đọc- viết Như nhà khoa học khẳng định“Chữ cái là đơn vị hệ thống viết theo bảng chữ cái, như bảng chữ Hy Lạp và bảng chữ phát sinh từ Mỗi chữ trong ngơn ngữ viết thường đại diện cho một âm vị (âm thanh) trong ngơn ngữ nói Những ký hiệu viết hệ thống viết khác đại diện cho âm tiết trong chữ tượng hình, đại diện cho từ” Tất sống xã hội khoa học - Công nghệ, hội nhập quốc tế phát triển Đảng nhận định rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia”, giáo dục đóng vai trị định việc hình thành phát triển người, đối tượng trẻ mầm non Mục tiêu thể hoạt động hàng ngày, hàng tuần đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với chữ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non độ tuổi 5- tuổi Do đó, làm quen chữ có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Quá trình trưởng thành đứa trẻ bên cạnh thể chất phần quan trọng khơng thể thiếu ngơn ngữ Ngôn ngữ công cụ để trẻ học tập vui chơi, ngôn ngữ yếu tố quan trọng cho tất hoạt động ngược lại trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, khắc sâu vốn kiến thức Tạo hội cho ngôn ngữ phát triển Vì vậy, làm quen với chữ có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát triển khả nghe, khả ghi nhớ, khả phát âm, khả hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ như: Nghe, nói, đọc, viết mà cịn giúp trẻ phát triển tư duy, tình cảm Đó bước khởi đầu cho trẻ có tảng vững q trình học mơn tiếng việt tiểu học mà ngôn ngữ cầu nối giới xung quanh với trẻ, giúp trẻ nói mạch lạc, mạnh dạn giao tiếp, trẻ nhận biết phát âm chuẩn âm 29 chữ Từ trẻ sẵn sàng để bước vào lớp 1, yêu cầu trọng tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Chính vậy, hoạt động làm quen chữ coi phương tiện giáo dục, hình thành nhân cách cho trẻ “Tài liệu: trẻ làm quen với chữ - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2018 “Tài liệu: 135 trò chơi giúp trẻ làm quen với chữ – Tác giả Lê Thị Bích Ngọc (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Cơ sở thực tiễn Trong năm học 2021-2022, thân phân công trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi , với tổng số trẻ 33 trẻ Trước bước vào năm học thân xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động, đồng thời tiến hành khảo sát đầu năm việc cho trẻ làm quen với chữ Tuy nhiên, kết khảo sát đạt trẻ chưa cao Việc cho trẻ làm quen với chữ chưa mang lại kết mong muốn, biện pháp sử dụng trước tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ sử dụng phương pháp, hình thức dạy học cịn cứng nhắc, khơ khan, chưa thật hấp dẫn, chưa lôi thu hút trẻ hoạt động Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động, nhận biết mặt chữ học, khả phát âm chữ xác, rõ ràng, mạch lạc, trẻ nhận chữ học thông qua trò chơi chưa đạt kết cao Đa số giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi hình thức, phương pháp giảng dạy tích cực vào hoạt động cịn mang nặng tính chiều yếu tố khách quan làm cho thực trạng đề tài tồn nhiều hạn chế Giáo viên chưa nắm bắt kịp thời đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ Do đặc thù công việc nên thời gian để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi hạn chế, đồ dùng dạy học hoạt động làm quen chữ chưa phong phú Qua khảo sát nhận thấy có điều kiện thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Trường mầm non trường đạt chuẩn quốc gia đạt nhiều thành tích cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Trường xây dựng khang trang sẽ, thoáng mát, có đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động, trang bị đầy đủ sở vật chất, khung cảnh sư phạm xanh, sạch, đẹp phù hợp với trẻ Môi trường lớp học sẽ, thân thiện tạo cho trẻ cảm giác thích thú đến lớp Diện tích lớp học trang bị đầy đủ đồ dùng học tập đồ chơi góc Ban giám hiệu nhà trường cấp quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện tốt để giáo viên phát huy hết khả mình, ln tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời Ban giám hiệu nhà trường ln trọng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp, tổ chun mơn nhà trường thường xuyên sinh hoạt đặn để tổ chức dạy mẫu rút kinh nghiệm Nhà trường có kế hoạch đạo sát từ đầu năm học cho việc thực chương trình giáo dục 100 % trẻ độ tuổi, đa số trẻ đến lớp ngoan, lễ phép, có nề nếp, tích cực tham gia hoạt động ngày nên giáo viên thuận lợi tổ chức hoạt động học tập, vui chơi cho trẻ Bản thân giáo viên có trình độ đạt chuẩn chun mơn, u nghề, mến trẻ tơi có nhiều cố gắng trình tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục trẻ Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, ln tích cực tìm tịi, học hỏi chị em để nâng cao kỹ tổ chức hoạt động làm quen chữ cho trẻ *Khó khăn: Nhận thức trẻ khác có bạn tự tin, số bạn nhút nhát, nên việc truyền dạy kiến thức đồng khó Tỉ lệ trẻ nói nói ngọng nhiều nên ảnh hưởng đến khả phát âm chữ chưa rõ ràng Số trẻ lớp đơng nên cháu hiếu động Vì vậy, việc tạo nề nếp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ gặp nhiều khó khăn Đa số phụ huynh làm nơng nghiệp nên có thời gian quan tâm đến việc học trẻ, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng ngành học, bậc học, nhiều gia đình cịn phó mặc cho giáo viên Một số phụ huynh lại nơn nóng việc học chữ em nên dạy trước tập viết dẫn đến việc tiếp thu tiết học không đồng đều, trẻ tỏ kiêu căng biết nên khơng cịn ý đến tiết học, cịn kỹ viết phụ huynh dạy trước nhà nên viết sai nét chữ cho trẻ Những thực trạng gây khó khăn việc truyền thụ kiến thức khả tiếp thu trẻ bất cập gia đình nhà trường Kết thực khảo sát thực tế nhóm lớp thời điểm tháng 10 năm 2021 cho thấy: + Số trẻ hứng thú tham gia hoạt động đạt 17/33 trẻ, đạt tỉ lệ 51,5% + Trẻ nhận biết mặt chữ học đạt 15/33 trẻ, đạt tỉ lệ 45,4% + Khả phát âm chữ xác, rõ ràng, mạch lạc đạt 15/33 trẻ, đạt tỉ lệ 45,4% + Trẻ nhận chữ học thơng qua trị chơi đạt 18/33 trẻ, đạt tỉ lệ 54, 5% Như vậy, qua kết khảo sát trẻ đầu năm học cho thấy số trẻ hứng thú 14 - Cho trẻ xem hình ảnh, chơi trị chơi tìm hình ảnh qua chữ để trẻ ơn chữ học Sau mở hết ô chữ hình ảnh xuất - Phần luyện tập: Trẻ hướng dẫn theo nhóm sử dụng máy tính qua trò chơi Ghép nét chữ, tạo chữ tìm chữ cịn thiếu từ tranh Ngồi ứng dụng phần mềm PowerPoint để hướng dẫn trẻ thực tập bé tập tô đem lại hiệu cao, qua học trẻ tích cực hoạt động, trẻ quan sát rõ hình ảnh làm mẫu hình, đảm bảo tất trẻ quan sát tốt, nét viết chữ chuyển động làm cho trẻ thích thú, lạ, đa số trẻ viết thực tốt yêu cầu *Biện pháp 4: Bồi dưỡng trẻ cá biệt, trẻ yếu Do lớp đông học sinh mà nhận thức trẻ lại không đồng Để cho tất trẻ lớp nhận thức chữ sau học Bản thân ln tìm giải pháp tối ưu để bồi dưỡng giúp đỡ trẻ yếu, trẻ cá biệt Đối với trẻ yếu, tơi có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng vào buổi chiều tơi chọn trẻ yếu ngồi vào nhóm cho trẻ ôn lại chữ học nhiều cách khác Ngồi cịn bồi dưỡng trẻ thơng qua hoạt động góc, lúc nơi đặc biệt thường xuyên trao đổi trực tiếp với phụ huynh tình hình học trẻ Với trẻ thường quan tâm hơn, thường xuyên động viên, khuyến khích trẻ học Đối với trẻ cá biệt tơi phải tìm nhiều hình thức để gây hưng thú, hấp dẫn thu hút trẻ vào hoạt động, thường xuyên trò chuyện, gần gũi để tạo niềm tin cho trẻ với trẻ, động viên trẻ làm với bạn trẻ không cảm thấy sợ sệt chưa nhận biết chữ Những lời động viên kịp thời có tác dụng nhiều khuyến khích trẻ có hứng thú tham gia vào học sau *Biện pháp 5: Cho trẻ làm quen với chữ lúc, nơi 15 Các hoạt động học góp phần lớn vào việc cho trẻ làm quen với chữ Việc làm quen với chữ nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí cho trẻ, bổ sung nhiều mặt kiến thức hoạt động lớp, giúp trẻ hiểu sâu nhớ lâu chữ trẻ làm quen, biết cách phát âm * Thơng qua đón - trả trẻ Trong thời gian đón trẻ, trả trẻ: Tơi hướng dẫn trẻ cất, lấy đồ dùng cá nhân ngăn tủ có kí hiệu chữ trẻ nhớ rõ ký hiệu chữ Một số trẻ nhanh nhẹn nhớ ký hiệu chữ bạn Như phần khắc sâu chữ cho trẻ Hoặc cho trẻ gắn ký hiệu vào bảng thời tiết Ví dụ: Mưa phải gắn chữ m, nắng phải gắn chữ n Có thể cho trẻ luyện phát âm qua đọc thơ, đọc đồng dao luyện phát âm chữ g cho trẻ đọc đồng dao “Nu na nu nống” * Trong hoạt động chơi trời Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian có đọc đồng dao trò chơi “Rồng rắn lên mây” Trong lúc đọc từ “Rồng, rắn, lúc lắc…” phải cong lưỡi chữ l r qua trẻ phát âm chuẩn Hoặc chơi trò chơi “Bật qua rãnh”, “ Nhảy lị cị”… bật vào đọc to chữ Cho trẻ xếp hột hạt, sỏi thành chữ học, hay dùng phấn viết lên sân chữ học phát âm Khi cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên tơi cung cấp kiến thức chữ qua việc tìm hiểu số đồ chơi sân trường, số loại cây, hoa rau có vườn trường, đọc tên loại cây, rau Như việc trẻ làm quen với chữ hoà lẫn hoạt động vui chơi tự nhiên, đầy hứng thú chủ thể tích cực phát triển hoạt động

Ngày đăng: 11/05/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan