Các văn bản quy định các công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn liên hệ với một doanh nghệp ở Việt Nam

33 1.2K 7
Các văn bản quy định các công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn liên hệ với một doanh nghệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về việc áp dụng các công cụ kinh tế. Liên hệ với một doanh nghiệp tại Việt Nam về hành vi vi phạm các công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Học Phần Kinh Tế Môi Trường Đề tài: Các công cụ kinh tế, kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về quản chất thải rắn. Liên hệ với Việt Nam qua một doanh nghiệp hoặc một địa phương trong việc áp dụng các công cụ kinh tế trên. Nhóm 8 Lớp học phần: 1406 Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Nguyệt Nga Hà Nội, tháng 5 năm 2014 [Type the document title] LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những thành công lớn nhưng bên cạnh đó cũng còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong đó có vấn đề về môi trường sống. Các ngành kinh tế càng phát triển thì vấn đề về giải quyết ô nhiễm môi trường càng trở nên cấp bách. Môi trường không chỉ quan trọng với một ngành, một nghề, không chỉ đối với một quốc gia mà còn là vấn đề của toàn nhân loại. Hiện tượng Trái Đất ngày càng nóng lên, băng hai đầu cực tan dần, lỗ thủng tầng Ozon ngày càng to ra đang là mối lo ngại đối với sự tồn tại của loài người. Nguyên phát triển trong thời đại hiện nay là phải gắn phát triển với bảo vệ môi trường, nó là nền tảng của sự tồn tại. Bảo vệ môi trường ngày nay đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bằng những biện pháp và chính sách khác nhau, Nhà nước ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội để bảo vệ các yếu tố của môi trường, ngăn chặn việc gây ô nhiễm, suy thái và sự cố môi trường. Trong những biện pháp ấy thì pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Sự xuất hiện của các công cụ kinh tế trong quản môi trường ngày một nhiều. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì các loại quan hệ kinh tế là rất đa dạng. Điều đó đòi hỏi không thể chỉ áp dụng một loại công cụ kinh tế mà còn là sự kết hợp chặt chẽ đồng bộ giữa nhiều công cụ khác nhau. 2 [Type the document title] 2. CHẤT THẢI RẮN – “MỐI LO” CỦA VIỆT NAM Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên 7%/năm. Năm 2005, tốc độ này đạt 8,43%, là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 9 năm qua. Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83.119.900 người. Từ năm 2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu người, trong đó tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 - 26,97% năm 2005, tương ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82% xuống 73,93%. Dự báo đến năm 2010, dân số thành thị lên tới 30,4 triệu người, chiếm 33% dân số và đến năm 2020 là 46 triệu người, chiếm 45% dân số cả nước. Những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững, đặc biệt là chất thải rắn. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp cần có những công cụ kinh tế hữu hiệu để giải quyết vấn đề này. Trong lĩnh vực quản môi trường (QLMT) nói chung và quản chất thải rắn (QLCTR) nói riêng, một hệ thống các công cụ được sử dụng nhằm đem đến hiệu quả về bảo vệ môi trường cao nhất; bao gồm các công cụ quản mang tính kỹ thuật và các công cụ quản hành chính… Nguồn phát sinh Tồn trữ, phân loại tại nguồn 3 [Type the document title] Thu gom Bãi chôn lấp Trung chuyển và vận chuyển Tái sử dụng, tái chế và xử Trên đây là một mô hình về hệ thống quản kỹ thuật chất thải rắn đô thị đang được áp dụng. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của công tác QLCTR, ngoài biện pháp quản kỹ thuật như trên, những nhà quản lý, những nhà hoạch định chính sách còn đề xuất sử dụng nhiều biện pháp quản khác. Một trong những cách đang được áp dụng phổ biến hiện nay là sử dụng các công cụ kinh tế. 3. KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN Ngoài phần mở đầu và kết luận bài thảo luận có kết cấu gồm 3 chương tương úng với 3 vấn đề chính của đề tài thảo luận như sau: Chương 1: Các văn bản pháp luật quy định các công cụ kinh tế trong quản chất thải rắn 4 [Type the document title] Chương 2: Kinh nghiệm Thế Giới về việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản chất thải rắn Chương 3: Công ty cổ phần Nicotex Thanh Thái vi phạm công cụ kinh tế trong quản chất thải rắn: Thuốc trừ sâu CHƯƠNG 1 CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN CHẤT THẢI RẮN 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1. Khái niệm 5 [Type the document title] - Chất thải là toàn bộ vật chất mà con người loại bỏ trong quá trình hoạt động kinh tế - xã hội,bao gồm hoạt đông sản xuất, hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng. - Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thong, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, - Chất thải rắnchất thải thể rắn được sản sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt và một số hoạt động khác. 1.1.2. Phân loại chất thải rắn (CTR) 1.1.2.1. Theo nguồn gốc phát sinh - Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh hằng ngày từ các khu đô thị, làng mạc, khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên - Chất thải rắn công nghiệp: phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp và đa dạng, trong đó chủ yếu là dạng rắn, lỏng và khí) - Chất thải rắn nông nghiệp: sinh ra từ các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn noun, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch. - Chất thải rắn y tế: là các phế phẩm sinh ra từ các cơ sở y tế, bệnh viện như kim tiêm, bông băng, ống chích - Chất thải rắn xây dựng: là các phế thải như đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, các loại đồ gỗ, kim loại do hoạt động xây dựng tạo ra 1.1.2.2. Theo vị trí phát sinh - Chất thải rắn đô thị: bao gồm chất thải rắn công nghiệp , sinh hoạt, xây dựng, y tế 6 [Type the document title] - Chất thải rắn nông thôn: bao gồm chất thải rắn nông nghiệp, sinh hoạt, xây dựng, y tế 1.1.2.3. Theo tính chất nguy hại - Chất thải rắn nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Chất thải này tiềm ẩn nhiều khả năng gây rủi ro, nhiễm độc, gây hại sức khỏe cho con người và sự phát triển của thực vật và động vật. - Chất thải rắn không gây nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và hợp chất có tính chất gây nguy hại thường là các chất được thải ra trong sinh hoạt gia đình, đô thị… 1.1.2.4. Theo đặc tính tự nhiên - Chất thải rắn vô cơ: gồm các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, vật liệu xây dựng nói chung,… - Chất thải rắn hữu cơ: gồm cây cỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, giấy, xác súc vật, phân gia súc, gia cầm. - Chất thải rắn độc hại: là phế thải gây độc hại cho con người và môi trường như: pin, bình ắc quy, hóa chất, chai lọ đựng thuốc trừ sâu,… 1.2. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN CHẤT THẢI RẮN 1.2.1. Khái niệm Công cụ quản nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện hữu hình và vô hình mà nhà nước sử dụng để tác động lên mọi chủ thể kinh tế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu quản kinh tế quốc dân. 7 [Type the document title] 1.2.2. Các loại công cụ kinh tế trong quản môi trường.  Chính sách thuế: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh một số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường và sức khỏe con người thì phải nộp thuế môi trường.  Phí môi trường: Tổ chức, cá nhân xả rác thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường để sử dụng cho hoạt động đầu tư bảo vệ môi trường.  Hệ thống đặt cọc – hoàn trả: Là công cụ buộc người tiêu dùng phải trả them 1 khoản tiền “đặt cọc”, và sẽ được “hoàn trả” tiền dặt cọc khi chuyển giao phần còn lại của sản phẩm sau tiêu dùng về đúng nơi quy định để tái chế hoặc xử lý. Mục đích: tăng cường thu gom chất thải sau tiêu dùng (đặc biệt là chất thải độc hại) để tái chế, tái sử dụng hoặc xử một cách triệt để, an toàn với con người và môi trường. Đặc biệt thích hợp với hoạt động quản chất thải rắn (pin, ắc quy, vỏ lon, chai, bóng đèn, vỏ tàu xe, dầu mỡ thải)  Ký quỹ môi trường: Quỹ bảo vệ môi trường là tổ chức tài chính được thành lập trung ương, ngành, lĩnh vực, địa phương để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường. Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thành lập quỹ bảo vệ môi trường.  Nhãn sinh thái: Là một danh hiệu được cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó. Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường nhằm được công nhận và dán nhãn sinh thái …. 1.3. VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN CHẤT THẢI RẮN 1.3.1. Các văn bản pháp luật quy định các công cụ kinh tế 8 [Type the document title] Nghị định 174/2007/NĐ- CP của chính phủ:  Theo chương 1 Nghị định 174/2007/NĐ- CP của chính phủ quy định chung về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn. Điều 1. Nghị định này quy định về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn; mức thu, chế độ thu, nộp, quản và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn. Điều 2. 1. Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn quy định tại Nghị định này là chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác (trừ chất thải rắn thông thường phát thải trong sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình). 2. Chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại quy định tại khoản 1 Điều này được xác định và phân loại theo quy định tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản chất thải rắn.  Theo chương 2 của Nghị định 174/2007/NĐ- CP quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn: Điều 5. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn được quy định như sau: 1. Đối với chất thải rắn thông thường phát thải từ hoạt động của cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề: không quá 40.000 đồng/tấn. 2. Đối với chất thải rắn nguy hại: không quá 6.000.000 đồng/tấn. Điều 6. 9 [Type the document title] Căn cứ quy định về mức thu phí tại Điều 5 Nghị định này và điều kiện thực tế về xử lý, tiêu huỷ chất thải rắn địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định cụ thể mức thu phí bảo vệ môi trường áp dụng đối với từng loại chất thải rắn, từng địa bàn và từng loại đối tượng nộp phí tại địa phương. Điều 7. Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn là khoản thu ngân sách nhà nước, được quản lý, sử dụng như sau: 1. Để lại một phần số phí thu được cho cơ quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí theo quy định tại Điều 11, Điều 12 Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 và khoản 5 Điều 1 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí. 2. Phần còn lại là khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% (một trăm phần trăm) để chi dùng cho các nội dung sau đây: a) Chi phí cho việc xử chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, như: đốt, khử khuẩn, trung hoá, trơ hoá, chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, đảm bảo có sự kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm môi trường phát sinh trong quá trình xử chất thải; b) Chi hỗ trợ cho việc phân loại chất thải rắn, bao gồm cả hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn; c) Chi hỗ trợ đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp, công trình xử chất thải rắn, sử dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng, xử và tiêu huỷ chất thải rắn. Căn cứ quy định của pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật phí và lệ phí và quy định tại Điều này, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung 10 [...]... sinh chất thải rắn phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn Quy t định số 88/2008/QĐ- UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quy định về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Hiệu quả và hạn chế của các công cụ kinh tế trong việc quản chất thải rắn 1.3.2.1 Thành công khi áp dụng các công cụ. .. Sử dụng hệ thống phân cấp trong quản chất thải rắn Hệ thống phân cấp trong quản CTR theo thứ tự ưu tiên như sau: - Giảm thiểu chất thải - Chất thải có thể tái sử dụng - Chất thải có thể tái chế - Chất thải phục hồi - Xử chất thải 2.3 NHẬT BẢN VÀ BUNGARI 2.3.1 Nhật Bản Tại Nhật Bản người dân không phải trả tiền đổ rác chỉ có các cửa hàng kinh doanh là phải trả tiền Riêng đối với các loại... Năm2003,Chươngtrình quản chất thải quốc gia Bungari 2003 – 2007 đã được triển khai thực hiện Những thành phố tự trị chịu trách nhiệm triển khai các Chương trình quản chất thải rắn đô thị theo mục tiêu xác định bởi Luật quản chất thải - Những yêu cầu cụ thể về quản chất thải cấp địa phương được 24 [Type the document title] đưa vào trong các quy định, đề ra thủ tục pháp và những thuật ngữ về quản chất. .. môi trường được quy định một cách toàn diện là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo sự sạch, đẹp cho môi trường Singapore 2.1.2 Singapore tổ chức chính quy n quản theo mô hình chính quy n 1 cấp 19 [Type the document title] Quản chất thảimột bộ phận trong hệ thống quản môi trường của quốc gia Hệ thống quản xuyên suốt, chỉ chịu sự quản của Chính phủ - Bộ phận quản chất thải có chức năng... chóng của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã làm phát sinh một lượng lớn chất thải rắn, yêu cầu bức thiết hiện nay là phải xử chúng một cách hợp Nhằm giảm thiểu những tổn hại trong hoạt động kinh tế gây ra cho môi trường nhà nước ta đã bước đầu có những nỗ lực lớn trong việc thực thi các biện pháp đặc biệt là sử dụng các công cụ kinh tế trong quản chất thải rắn Tuy... phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra cho đến khi thực hiện xong các biện pháp khắc phục KẾT LUẬN Các cộng cụ kinh tếmột trong những phương pháp quản môi trường chúng có thể bổ sung hoặc thay thế cho các công cụ quản môi trường khác Khi sử dụng các công cụ kinh tế trong quản môi trường đặc biệt là hoạt động quản chất thải rắn chính là dùng sức mạnh của thị trường để bảo vệ tài nguyên... ương quy t định việc quản lý, sử dụng tiền phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn cho phù hợp Quy t định số 24/2013/QĐ-UBND quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh  Theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 điều 1 quy định như sau: Khoản 1 Đối tượng nộp phí Các tổ chức, cá nhân có thải chất thải rắn thông thường và chất thải. .. hoàn thiện hệ thống các văn bản, quy định liên quan đến công cụ kinh tế trong quản môi trường như thuế, phí bước đầu đã được quan tâm, chú trọng Tuy nhiên, việc áp dụng các công cụ này trên thực tế còn chưa hiệu quả do sự thiếu hợp trong các quy định pháp luật 13 [Type the document title] *Quy định về thuế thiếu rõ ràng - Thuế Bảo vệ môi trường (BVMT) được sử dụng phổ biến nhiều quốc gia trên... Đối với chất thải khác, trách nhiệm tuỳ thuộc vào chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, nơi chất thải phát sinh - Đối với các loại chất thải khác nhau được các tổ chức khác nhau chuyên về chất thải đó thu gom và tái chế Trong khi đó, chất thải từ quá trình sản xuất của một nhà máy thuộc trách nhiệm xử của nhà máy đó, điều này chứng tỏ nhà máy sản xuất phải kèm theo công nghệ tái chế và xử chất thải. .. kích cỡ lớn đối với mọi người dân đều phải trả tiền tính theo trọng lượng của rác thải Còn các cơ sở sản xuất, các nhà máy, khu công nghiệp… tùy thuộc vào mức độ gây ô nhiễm mà phải trả tiền phí khác nhau cho công tác vệ sinh môi trường 2.3.2 Bungari Luật bảo vệ môi trường và Luật quản chất thải cùng với quy địnhliên quan là cơ sở pháp bản trong lĩnh vực quản chất thải Bungari - Năm2003,Chươngtrình . sản xuất, kinh doanh một số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường và sức khỏe con người thì phải nộp thuế môi trường.  Phí môi trường: Tổ chức, cá nhân xả rác thải ra môi trường. không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó. Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường nhằm được công. động lên mọi chủ thể kinh tế trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế quốc dân. 7 [Type the document title] 1.2.2. Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường.  Chính sách

Ngày đăng: 17/05/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan