15 bài toán hình học phẳng hay có lời giải

29 3.2K 9
15 bài toán hình học phẳng hay có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I. Các bài toán Bài toán 1. Cho tam giác ABC nuông tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp. BI, CI theo thứ tự cắt AC, AB tại E, F. D là hình chiếu của I trên BC. Dựng hình bình hành AIDS. Chứng minh rằng S thuộc EF. Bài toán 2. Cho tam giác ABC, AB AC,> (O), (I) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm của (I) và BC, CA, AB. S là giao điểm của BC và EF. T là giao điểm thứ hai của AS và (O). M là trung điểm của BC. TM lại cắt (O) tại K.Các đường thẳng đi qua E, F và song song với AK theo thứ tự cắt BC tại P, Q. Chứng minh rằng AI là trục đẳng phương của các đường tròn (ABP), (ACQ). Bài toán 3. Cho tam giác nhọn ABC AB AC ≠ và  BAC 45 .>° Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các hình vuông ABKL, ACMN. AL, AN theo thứ tự cắt CM, BK tại E, F. P là giao điểm thuộc tam giác ABC của các đường tròn (LME), (NFK). Chứng minh rằng đường tròn (PBC) đi qua tâm đường tròn (ABC). Bài toán 4. Về phía ngoài tam giác ABC dựng các tam giác A 1 BC, B 1 CA, C 1 AB theo thứ tự vuông cân tại A 1 , B 1 , C 1 . A 2 , B 2 , C 2 theo thứ tự là ảnh đối xứng của A, B, C qua B 1 C 1 , C 1 A 1 , A 1 B 1 . Chứng minh rằng đường thẳng nối tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, A 2 B 2 C 2 đi qua trực tâm của tam giác A 1 B 1 C 1 . Bài toán 5. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O) và một cặp cạnh đối không song song. Chứng minh rằng O là trọng tâm của ABCD khi và chỉ khi OA.OC OB.OD.= Bài toán 6. Cho tam giác ABC, (O), (I) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. X, Y, Z theo thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm của (I) và BC, CA, AB. EF, FD, DE theo thứ tự giao với (O) bằng { } 12 A,A , { } { } 12 12 B,B , C,C . Chứng minh rằng tâm đẳng phương của các đường tròn (XA 1 A 2 ), (YB 1 B 2 ), (ZC 1 C 2 ) thuộc OI. Bài toán 7. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác ngoài của các góc     DAB,ABC,BCD,CDA theo thứ tự cắt đường phân giác ngoài của các góc     ABC,BCD,CDA,DAB tại X, Y, Z, T. E, F theo thứ tự là trung điểm của XZ, YT. Chứng minh rằng 1) Từ giác XYZT nội tiếp và XZ YT. ⊥ 2) O, E, F thẳng hàng. Bài toán 8. Cho tam giác ABC và đường thẳng ∆ không đi qua A, B, C. Điểm O thuộc ∆ và không thuộc BC, CA, AB. M, N, P theo thứ tự là giao điểm của các đường thẳng đối xứng với OA, OB, OC qua ∆ và BC, CA, AB. Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng. 2 Bài toán 9. Cho hình chứ nhật ABCD. Điểm P thuôc tia đối của tia CA sao cho   CBP BPD.= Tính PB . PC Bài toán 10. Hai tam giác ABC, A 1 B 1 C 1 cùng trọng tâm và AA 1 ,BB 1 ,CC 1 đồng quy tại O. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp sáu tam giác OBC 1 , OB 1 C, OCA 1 , OC 1 A, OAB 1 , OA 1 B cùng thuộc một đường tròn. Bài toán 11. Cho tam giác ABC. P là trung điểm của BC. Lấy các điểm X, Y, Z sao cho sao cho A, X / BC; B / CA / Y; C / AB / Z và các tam giác XBC, YAC, ZBA đồng dạng. YZ theo thứ tự cắt AC, AB tại N, M. Chứng minh rằng YN ZM = khi và chỉ khi   PAB XAC.= Bài toán 12. Cho tam giác ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp. Các điểm A 1 , B 1 , C 1 theo thứ tự thuộc các đoạn BC, CA, AB. Các đường tròn (AB 1 C 1 ), (BC 1 A 1 ), (CA 1 B 1 ) theo thứ tự lại cắt (O) tại A 2 , B 2 , C 2 . Tìm A 1 , B 1 , C 1 sao cho 111 222 S(A B C ) S(A B C ) nhỏ nhất. Bài toán 13. Cho tứ giác ABCD, O = AC ∩ BD. Phân giác của các góc     AOB,BOC,COD,DOA theo thứ tự cắt AB, BC, CA, AD tại M, N, P, Q. X, Y, Z, T theo thứ tự là trung điểm của QM, MN, NP, PQ. Chứng minh rằng AX, BY, CZ, DT đồng quy. Bài toán 14. Cho tam giác ABC, trực tâm H. (S) là đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC. Điểm P thay đổi trên (S). Đường thẳng qua B vuông góc BA cắt PC tại M. Đường thẳng qua A vuông góc AC cắt PB tại N. Chứng minh rằng trung điểm MN thay đổi trên một đường thẳng cố định. Bài toán 15. Cho tam giác ABC, (O), (I) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. X, Y, Z theo thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm của (I) và BC, CA, AB. YZ, ZX, XY theo thứ tự giao với (O) bằng { } 12 A,A , { } { } 12 12 B,B , C,C . Chứng minh rằng I là tâm đẳng phương của các đường tròn (DA 1 A 2 ), (EB 1 B 2 ), (FC 1 C 2 ). 3 II. Các lời giải Bài toán 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp. BI, CI theo thứ tự cắt AC, AB tại E, F. D là hình chiếu của I trên BC. Dựng hình bình hành AIDS. Chứng minh rằng S thuộc EF. Lời giải 1. Cách 1. ( ) ( ) ()() 2222 2 2 2 2 22 22 2 2 AE AF NE QF DE DN DF DQ DE IM DF IP DE DF . −=−= − − − =−−−=− Do đó AD EF.⊥ P M L Q N H K S D I E F B A C (h.1.1) Gọi K là giao điểm của EF và AD, H là hình chiếu của I trên AD. Vì AD EF⊥ nên 222222222 KD KA ED EA ED EN DN IM r (1).−=−=−=== Mặt khác 222222222 HA HD IA ID IL LA ID LA r (2).−=−=+−== Từ (1) và (2) suy ra KA HD. = Do đó SKA IHD (c.g.c).Δ=Δ Vậy    AKS DHI 90 AKE.==°= Kết hợp với AK EF,⊥ suy ra SEKEF. ∈ ≡ Lời giải 2. Ta cần một bổ đề. Bổ đề. Cho tam giác ABC. Điểm M thuộc đoạn BC. Đường thẳng ∆ theo thứ tự cắt các đoạn AB, AC, AM tại B’, C’, M’. Khi đó AM MC AB MB AC AM ' BC AB ' CB AC ' =+ Bổ đề trên rất quen thuộc, không trình bày phép chứng minh ở đây (h.1.2). 4 M' C' B' A B CM (h.1.2) Trở lại giải bài toán 1. Gọi T là hình chiếu của A trên BC; S’ là giao điểm của AT và EF (h.1.3). Theo bổ đề trên, chú ý rằng  BAC 90 , = ° ta ()() () 22 22 2 2 ba b ca c AT DC AB DB AC b a b c a c AS ' BC AF BC AE a b a c a aa b c 2S aAT AT . aarrr ++ + ++ =+= += ++ ==== Do đó AS ' r ID.== T H K S=S' D I E F B A C (h.1.3) Điều đó nghĩa là AIDS’ là hình bình hành. Vậy SS'EF.=∈ Bài toán 2. Cho tam giác ABC, AB AC,> (O), (I) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm của (I) và BC, CA, AB. S là giao điểm của BC và EF. T là giao điểm thứ hai của AS và (O). M là trung điểm của BC. TM lại cắt (O) tại K.Các đường thẳng đi qua E, F và song song với AK theo thứ tự cắt BC tại P, Q. Chứng minh rằng AI là trục đẳng phương của các đường tròn (ABP), (ACQ). Lời giải. Gọi L là giao điểm th ứ hai của AD và (O); N là giao điểm của AI và BC (h.2.1, h.h.2.2). Dễ thấy A(BCLT) A(BCDS) (BCDS) 1.===− Do đó tứ giác BLCT điều hoà. Kết hợp với MB MC,= suy ra       KABKTBMTBLTCLAC DAC.== == = 5 L K M T S D I O A B C (h.2.1) N O 2 O 1 Q P K E F D I A O B C (h.2.2) Vậy, các điều kiện sau tương đương. 1) AI là trục đẳng phương của (ABP), (ACQ). 2) N/(ABP) N/(ACQ) PP.= 3) NB.NP NC.NQ.= 4) NB NQ . NC NP = 5) NB NB NQ . NC NC NP − = − 6) NB QB . NC PC = 6 7) NB QB EC DB NC FB PC DC = 8)     AB sin QFB sin EPC S(ADB) . AC S(ADC) sin FQB sin PEC = 9)     AB sin QFB AD.AB sin DAB AC sin PEC AD.AC sin DAC = 10)     AB sin KAB AD.AB sin DAB AC sin KAC AD.ACsin DAC = 11) AB AB AC AC = (đpcm). Chú ý. Tác giả của bài toán trên là TS Hà Duy Hưng, giáo viên Trường THPT chuyên, ĐHSP Hà Nội. Bài toán 3. Cho tam giác nhọn ABC AB AC ≠ và  BAC 45 .>° Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các hình vuông ABKL, ACMN. AL, AN theo thứ tự cắt CM, BK tại E, F. P là giao điểm thuộc tam giác ABC của các đường tròn (LME), (NFK). Chứng minh rằng đường tròn (PBC) đi qua tâm đường tròn (ABC). Lời giải. Gọi O là tâm đường tròn (ABC); T là giao điểm của BF và CE; Q là giao điểm của KL và MN; S là giao điểm của các tiếp tuyến với (O) tại B, C (h.3). T S P Q F E M N L K O A B C (h.3) Dễ thấy   ABT 90 ACT.=°= Do đó O là trung điểm của AT. 7 Dễ thấy AETF là hình bình thành. Vậy O thuộc EF (1). Vì ABKL, ACMN là các hình vuông và    LAF 180 BAC 90 NAE=°− −°= nên các tam giác LAF, NAE đồng dạng. Do đó tứ giác NEFL nội tiếp. Vậy AL.AE AN.AF.= Điều đó nghĩa là A/(LEM) A/(NFK) PP. = Từ đó, chú ý rằng Q chính là giao điểm thứ hai của (LME), (NKF), suy ra A thuộc PQ. Vậy     APE QPE 90 QPF APF.==°== Điều đó nghĩa là P thuộc EF và AP EF ⊥ (2). Từ (1) và (2) suy ra  OPA 90 = ° (3). Vì QAP∈ và ABKL, ACMN là các hình vuông nên 2 2 S(PAB) S(QAB) S(LAB) AB . S(PAC) S(QAC) S(NAC) AC === Do đó AP là đường đối trung của ABC. Δ Vậy AP đi qua S (4). Từ (3) và (4) suy ra  OPS 90 . = ° Kết hợp với   OBS 90 OCS,=°= suy ra B, C, O, P cùng thuộc một đường tròn (đường kính OS). Bài toán 4. Về phía ngoài tam giác ABC dựng các tam giác A 1 BC, B 1 CA, C 1 AB theo thứ tự vuông cân tại A 1 , B 1 , C 1 . A 2 , B 2 , C 2 theo thứ tự là ảnh đối xứng của A, B, C qua B 1 C 1 , C 1 A 1 , A 1 B 1 . Chứng minh rằng đường thẳng nối tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, A 2 B 2 C 2 đi qua trực tâm của tam giác A 1 B 1 C 1 . Lời giải. Ta cần một bổ đề. Bổ đề. Về phía ngoài tam giác ABC dựng các tam giác A 1 BC, B 1 CA, C 1 AB theo thứ tự vuông cân tại A 1 , B 1 , C 1 . Khi đó AA 1 , BB 1 , CC 1 đồng quy tại trực tâm H 1 của tam giác A 1 B 1 C 1 . Bổ đề trên rất quen thuộc, không trình bày phép chứng minh ở đây (h.4.1). H 1 C 1 B 1 A 1 A B C (h.4.1) 8 Trở lại giải bài toán 4. Gọi O và O 2 theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp của ABC Δ và 111 ABC;Δ H 1 là trực tâm của 111 ABC;Δ A 4 , B 4 , C 4 theo thứ tự là điểm đối xứng của O 2 qua B 1 C 1 , C 1 A 1 , A 1 B 1 (h.4.2). Ta      4 411 2211 BBC BBA ABC OBA ACB=+= +      221 1 4 1 1 4 O C A A CB C CA A CB C CB.=+=+= Kết hợp với 42222 4 BB O B O C CC ;OB OC,=== = suy ra 44 4 4 BC //BC;OB OC.= Tương tự 44 4 4 CA //CA;OC OA = và 44 4 4 AB //AB;OA OB. = Vậy các tam giác ABC, A 4 B 4 C 4 các cạnh tương ứng song song và cùng nhận O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Điều đó nghĩa là O là tâm vị tự biến ABC Δ thành 444 ABC. Δ Do đó các bộ ba điểm O, A, A 4 và O, B, B 4 thẳng hàng (1). C 4 B 4 A 4 O 2 C 2 B 2 A 2 H 1 O C 1 B 1 A 1 A B C (h.4.2) Theo bổ đề trên, 111111 HA BC;HB CA. ⊥ ⊥ Kết hợp với 22 11 24 11 OA BC;OB CA,⊥⊥ suy ra 124124 HA//OA ;HB//OB (2). Từ (1) và (2) suy ra O, H 1 , O 2 thẳng hàng (đpcm). 9 Bài toán 5. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O) và một cặp cạnh đối không song song. Chứng minh rằng O là trọng tâm của ABCD khi và chỉ khi OA.OC OB.OD.= Lời giải. (h.5.1). Vì ABCD một cặp cạnh đối không song song nên hoặc AD, CB cắt nhau hoặc AB, CD cắt nhau. Không mất tính tổng quát giả sử AD, CB cắt nhau. Gọi S là giao điểm của AD, CB. Điều kiện cần. Gọi K, L theo thứ tự là trung điểm của AD, BC (h.5.1). Vì O là trọng tâm của ABCD nên O là trung điểm của KL. Kết hợp với   OSK OSL,= suy ra SKL Δ cân tại S. Do đó KAO LOB; KDO LOCΔΔΔΔ∼∼ (kết quả quen thuộc). Vậy OA OA KA KD OD OD . OB BO LO LO CO OC ===== Điều đó nghĩa là OA.OC OB.OD. = C D L K B A S O (h.5.1) Điều kiện đủ. Qua O dựng đường thẳng vuông góc với SO theo thứ tự cắt AD, BC tại K, L (h.5.1). Chú ý rằng   OSK OSL,= suy ra SKL Δ cân tại S và OK OL. = Do đó KAO LOB; KDO LOCΔΔΔΔ∼∼ (kết quả quen thuộc). Vậy KA KA LO OA CO OA.OC . KD LO KD BO OD OB.OD ==== 1 Điều đó nghĩa là KA KD. = Tương tự LB LC.= Tóm lại O là trọng tâm của ABCD. Lời giải 2. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là tiếp điểm của (O) và AB, BC, CD, DA (h.5.2). 10 P C D A B N Q O M (h.5.2) Đặt AQ AM x;BM BN y;CN CP z;DP DQ t.== == == == Theo định lí con nhím, () ( ) () ( ) ()()()() y t OA OC x z OB OD y OA xOB zOB y OC tOC zOD xOD tOA +++++ =+++++++   () () ()() x y OM y zON z tOP t xOQ 0(1).=+ ++ ++ ++ =   Giả sử OA OC 0 OB OD 0 ⎡ += ⎢ ⎢ += ⎣    thì, theo (1), OA OC 0 . OB OD 0 ⎧ + = ⎪ ⎨ + = ⎪ ⎩   Điều đó nghĩa là ABCD là hình bình hành, mâu thuẫn. Do đó, lại theo (1), () ( ) () ( ) y tOAOC xzOBOD 0. + +=−+ +≠  Vậy, các điều kiện sau tương đương. 1) O là trọng tâm của ABCD. 2) OA OB OC OD 0.+++=  3) () () () ( ) x z OA OC x z OB OD .++=−++  4) () ( ) () ( ) x z OA OC y tOAOC.++=++  5) xz y t.+=+ 6) AM CP BN DQ . OM OP ON OQ += + 7) ACBD cot cot cot cot . 2222 +=+ 8) AC BD sin sin 22 . AC BD sin sin sin sin 22 22 ++ = 9) AC BD sin sin sin sin . 22 22 = 10) OM OP ON OQ OA OC OB OD = 11) OA.OC OB.OD.= [...]... B 2 C 2 ) Bài toán 13 Cho tứ giác ABCD, O = AC ∩ BD Phân giác của các góc AOB, BOC, COD, DOA theo thứ tự cắt AB, BC, CA, AD tại M, N, P, Q X, Y, Z, T theo thứ tự là trung điểm của QM, MN, NP, PQ Chứng minh rằng AX, BY, CZ, DT đồng quy Lời giải Ta cần một bổ đề MC MB AB + AC BC CB Bổ đề trên chính là ví dụ 1.9, trang 12, Bài tập nâng cao và một số chuyên đề hình học 10 Trở lại giải bài toán 13 Gọi... tròn Lời giải Ta cần một bổ đề Bổ đề Cho tam giác ABC và các bộ hai điểm A1, A2; B1, B2; C1, C2 theo thứ tự thuộc các đường thẳng BC, CA, AB Nếu các bộ bốn điểm B1, B2, C1, C2; C1, C2, A1, A2; A1, A2, B1, B2 cùng thuộc một đường tròn thì sáu điểm A1, A2, B1, B2, C1, C2 cùng thuộc một đường tròn Bổ đề trên chính là ví dụ 14.8, trang 204, Bài tập nâng cao và một số chuyên đề hình học 10 Trở lại giải bài. .. của ΔDEF Theo lời giải 1, PD /(Ob ) = PD /(Oc ) Kết hợp với DH ⊥ EF // B 3 B 3 // O b O c , suy ra DH là trục đẳng phương của (Ob), (Oc) OI Tương tự EH là trục đẳng phương của (Oc), (Oa) Vậy, theo bổ đề trong lời giải 1, tâm đẳng phương của (Oa), (Ob), (Oc) là H, thuộc Chú ý Tác giả của bài toán trên là ThS Trần Quang Hùng, giáo viên TRường THPT chuyên ĐHKH Tự nhiên, ĐHGQ Hà Nội Bài toán 7 Cho tứ... điểm H, thuộc Lời giải 2 Ta cần hai bổ đề Bổ đề1 Cho tam giác ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp, I là tâm đường tròn nội tiếp AI, BI, CI lại cắt (O) tại A’, B’, C’ Khi đó I là trực tâm của tam giác A’B’C’ A C' B' O I B C A' (h.6.3) Bổ đề 2 Cho tam giác ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp, H là trực tâm AO lại cắt (O) tại K Khi đó BHCK là hình bình hành 12 A O B C K (h.6.4) Trở lại giải bài toán 119 Gọi... M ' B PC Vậy, lại theo định lí Menelaus, M, N, P thẳng hàng Lời giải 2 Để giải bài toán trên, ta cần một định lí Định lí Cho tam giác ABC, α, β, γ theo thứ tự là vectơ định hướng của các đường thẳng BC, CA, AB Khi đó sin(AB, AC) sin(BC, BA) sin(CA, CB) 1) = = BC CA AB sin(β, γ ) sin( γ, α) sin(α, β) 2) = = BC CA AB Chứng minh Ta cần một bổ đề Bổ đề Nếu α, β ≠ 0 và k ≠ 0 thì sin(k α, β) = k... } Chứng minh rằng I là tâm đẳng phương của các đường tròn (DA1A2), (EB1B2), (FC1C2) Lời giải Ta cần một bổ đề 27 Bổ đề 1 Cho hai đường tròn (O1), (O2) và điểm M Nếu ∆ là trục đẳng phương của (O1), (O2) và H là hình chiếu của M trên ∆ thì PM /(O1 ) − PM /(O2 ) = 2O1O 2 HM Chứng minh (h .15. 1) M H O1 O2 (h .15. 1) Ta PM /(O1 ) − PM /(O2 ) = PM /(O1 ) − PH /(O1 ) − PM /(O2 ) − PH /(O2 ) ( = ( MO 2... IXY + IYX = 2 2 Điều đó nghĩa là XZ ⊥ YT 14 X A B M T F K I Y O E C D P N Z (h.7) 2) Ta cần một bổ đề Bổ đề Cho tứ giác ABCD E, F theo thứ tự là trung điểm của AC, BD Các điểm AM CN = Khi đó trung điểm của MN M, N theo thứ tự thuộc các đoạn AB, CD sao cho AB CD thuộc đoạn EF Bổ đề trên chính là ví dụ 1.13, trang 14, Bài tập nâng cao và một số chuyên đề hình học 10 Trở lại giải phần 2 Gọi M, N,... BY, CZ, DT cũng đi qua K Tóm lại AX, BY, CZ, DT đồng quy (tại K) = Bài toán 14 Cho tam giác ABC, trực tâm H (S) là đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC Điểm P thay đổi trên (S) Đường thẳng qua B vuông góc BA cắt PC tại M Đường thẳng qua A vuông góc AC cắt PB tại N Chứng minh rằng trung điểm MN thay đổi trên một đường thẳng cố định Lời giải Gọi X là giao điểm của đường thẳng qua B vuông góc với BA và tiếp... Điều đó nghĩa là MN // XZ Tương tự NP // YT XM ZN XP = = (2) Vậy, theo định lí Thales, XY ZY XT Từ (1) và (2), theo bổ đề trên, suy ra O thuộc EF 15 Bài toán 8 Cho tam giác ABC và đường thẳng ∆ không đi qua A, B, C Điểm O thuộc ∆ và không thuộc BC, CA, AB M, N, P theo thứ tự là giao điểm của các đường thẳng đối xứng với OA, OB, OC qua ∆ và BC, CA, AB Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng Lời giải 1... 2MH.2O1O 2 = 2O1O 2 HM Trở lại giải bài toán 15 (h .15. 2) Gọi K là điểm đối xứng của D qua X; M là trung điểm của cung BC không chứa A của (O) Lấy Oa thuộc tia đối của tia XM sao cho Oa X = R Gọi (Oa) là đường tròn tâm Oa và đi qua D; H là giao điểm của XM và trục đẳng phương của (O) và (Oa); P là giao điểm của DI và A1A2; Q là giao điểm thứ hai của DI và (DA1A2); N là hình chiếu của Oa trên DI Theo . 1 I. Các bài toán Bài toán 1. Cho tam giác ABC nuông tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp. BI, CI theo thứ tự cắt AC, AB tại E, F. D là hình chiếu của I trên BC. Dựng hình bình hành. của bài toán trên là TS Hà Duy Hưng, giáo viên Trường THPT chuyên, ĐHSP Hà Nội. Bài toán 3. Cho tam giác nhọn ABC có AB AC ≠ và  BAC 45 .>° Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các hình. của bài toán trên là ThS Trần Quang Hùng, giáo viên TRường THPT chuyên ĐHKH Tự nhiên, ĐHGQ Hà Nội. Bài toán 7. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Các đường phân giác ngoài của các

Ngày đăng: 17/05/2014, 18:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan